Điều 62 Công ước Viên về Luật Điều ước quốc tế năm 1969
Điều 62. Sự thay đổi cơ bản hoàn cảnh
1. Một sự thay đổi cơ bản các hoàn cảnh so với hoàn cảnh đã tồn tại vào thời điểm ký kết một điều ước và không được các bên dự kiến không thể được nêu lên làm lý do để chấm dứt hoặc rút khỏi điều ước trừ khi:
a) Sự tồn tại của các hoàn cảnh đó là cơ sở chủ yếu của sự đồng ý của các bên chịu sự ràng buộc của điều ước; và
b) Sự thay đổi đó làm biến đổi một cách cơ bản phạm vi của những nghĩa vụ mà các bên vẫn còn phải thi hành theo điều ước.
2. Một sự thay đổi cơ bản các hoàn cảnh sẽ không thể được nêu lên làm lý do để chấm dứt hoặc rút khỏi một điều ước:
a) Nếu đó là một điều ước quy định về đường biên giới; hoặc
b) Nếu sự thay đổi cơ bản là kết quả của một sự vi phạm của chính bên nêu lên nó, đối với một nghĩa vụ phát sinh từ điều ước hoặc tất cả những nghĩa vụ quốc tế khác đối với bất kỳ bên tham gia điều ước.
3. Theo quy định của những khoản trên đây, khi một trong các bên có thể nêu lên một sự thay đổi cơ bản các hoàn cảnh như là lý do để chấm dứt hoặc rút khỏi điều ước, sẽ cũng có thể nêu lên sự thay đổi đó như là lý do để tạm đình chỉ việc thi hành điều ước.
Công ước Viên về Luật Điều ước quốc tế năm 1969
- Số hiệu: Khongso
- Loại văn bản: Điều ước quốc tế
- Ngày ban hành: 23/05/1969
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Dữ liệu đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 01/01/1900
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi của Công ước này
- Điều 2. Những thuật ngữ được sử dụng
- Điều 3. Những hiệp định quốc tế không thuộc phạm vi của Công ước này.
- Điều 4. Tính chất không hồi tố của Công ước này
- Điều 5. Những điều ước về việc thành lập tổ chức quốc tế và những điều ước được thông qua trong một tổ chức quốc tế
- Điều 6. Tư cách của các quốc gia ký kết các điều ước
- Điều 7. Thư ủy quyền
- Điều 8. Việc xác nhận sau đó đối với một hành vi không được ủy quyền
- Điều 9. Việc thông qua văn bản
- Điều 10. Việc xác thực một văn bản
- Điều 11. Những hình thức biểu thị sự đồng ý chịu sự ràng buộc của một điều ước
- Điều 12. Việc đồng ý chịu sự ràng buộc của một điều ước được biểu thị bằng việc ký
- Điều 13. Việc đồng ý chịu sự ràng buộc của một điều ước được biểu thị bằng việc trao đổi các văn kiện của điều ước.
- Điều 14. Việc đồng ý chịu sự ràng buộc của một điều ước được biểu thị bằng việc phê chuẩn, chấp thuận hoặc phê duyệt.
- Điều 15. Việc đồng ý chịu sự ràng buộc của một điều ước biểu thị bằng việc gia nhập.
- Điều 16. Việc trao đổi hoặc lưu chiểu những văn kiện phê chuẩn, chấp thuận, phê duyệt hoặc gia nhập
- Điều 17. Việc đồng ý chịu sự ràng buộc một phần của một điều ước và việc lựa chọn những điều khoản khác nhau
- Điều 18. Nghĩa vụ về việc không được làm cho một điều ước mất đối tượng và mất mục đích trước khi điều ước này có hiệu lực
- Điều 19. Việc đề ra những bảo lưu
- Điều 20. Chấp thuận và bác bỏ bảo lưu
- Điều 21. Những hậu quả pháp lý của những bảo lưu và việc phản đối bảo lưu
- Điều 22. Rút ra các bảo lưu và các phản đối bảo lưu
- Điều 23. Thủ tục liên quan đến những bảo lưu
- Điều 24. Bắt đầu có hiệu lực
- Điều 25. Việc thi hành tạm thời
- Điều 26. Pacta sunt servanda
- Điều 27. Pháp luật trong nước và việc tôn trọng các điều ước
- Điều 28. Tính không hồi tố của các điều ước
- Điều 29. Phạm vi lãnh thổ thi hành các điều ước
- Điều 30. Việc thi hành một điều ước kế tiếp về cùng một vấn đề
- Điều 31. Quy tắc chung về việc giải thích
- Điều 32. Những cách giải thích bổ sung
- Điều 33. Việc giải thích các điều ước được xác thực bằng hai hay nhiều ngôn ngữ.
- Điều 34. Quy tắc chung đối với các quốc gia thứ ba
- Điều 35. Các điều ước quy định nghĩa vụ cho các quốc gia thứ ba
- Điều 36. Các điều ước quy định quyền cho các quốc gia thứ ba
- Điều 37. Hủy bỏ hoặc sửa đổi các quyền hoặc nghĩa vụ của các quốc gia thứ ba.
- Điều 38. Các quy tắc của một điều ước trở thành ràng buộc đối với quốc gia thứ ba thông qua một tập quán quốc tế.
- Điều 39. Quy tắc chung cho việc bổ sung các điều ước
- Điều 40. Bổ sung các điều ước nhiều bên
- Điều 41. Những hiệp định có mục đích sửa đổi những điều ước nhiều bên chỉ trong quan hệ giữa một số bên với nhau.
- Điều 42. Hiệu lực và việc duy trì hiệu lực của các điều ước
- Điều 43. Những nghĩa vụ do luật quốc tế áp đặt không phụ thuộc vào một điều ước
- Điều 44. Tính không thể phân chia của các quy định của một điều ước
- Điều 45. Việc mất quyền nêu lên lý do làm vô hiệu, chấm dứt, rút khỏi hoặc tạm đình chỉ việc thi hành một điều ước
- Điều 46. Các quy định của luật trong nước về thẩm quyền ký kết các điều ước
- Điều 47. Việc hạn chế đặc biệt quyền bày tỏ sự đồng ý của một quốc gia
- Điều 48. Sai lầm
- Điều 49. Man trá
- Điều 50. Việc mua chuộc, nhận hối lộ đại diện của quốc gia
- Điều 51. Sự cưỡng ép đối với đại diện của một quốc gia
- Điều 52. Sự cưỡng ép đối với một quốc gia bằng việc đe dọa hay sử dụng vũ lực
- Điều 53. Các điều ước xung đột với một quy phạm bắt buộc của pháp luật quốc tế chung
- Điều 54. Việc chấm dứt hoặc rút khỏi một điều ước theo các quy định của điều ước đó hoặc do sự đồng ý của các bên.
- Điều 55. Việc giảm số lượng các bên tham gia một điều ước nhiều bên tới nhỏ hơn số lượng cần thiết để điều ước có hiệu lực
- Điều 56. Việc từ bỏ hoặc rút khỏi một điều ước trong trường hợp điều ước không có quy định về việc chấm dứt, từ bỏ hoặc rút khỏi điều ước đó.
- Điều 57. Tạm đình chỉ việc thi hành một điều ước theo các quy định của điều ước đó hoặc do sự đồng ý của các bên.
- Điều 58. Tạm đình chỉ việc thi hành một điều ước nhiều bên do thỏa thuận của chỉ một số bên
- Điều 59. Chấm dứt hoặc tạm đình chỉ việc thi hành một điều ước do hậu quả của việc ký kết một điều ước sau:
- Điều 60. Chấm dứt hoặc tạm đình chỉ việc thi hành một điều ước do hậu quả của việc vi phạm
- Điều 61. Việc không có khả năng tiếp tục thi hành điều ước
- Điều 62. Sự thay đổi cơ bản hoàn cảnh
- Điều 63. Việc cắt đứt quan hệ ngoại giao hoặc lãnh sự
- Điều 64. Nảy sinh một quy phạm mới bắt buộc trong pháp luật quốc tế chung (Jus cogens)
- Điều 65. Thủ tục cho việc tuyên vô hiệu, chấm dứt, rút khỏi hoặc tạm đình chỉ việc thi hành một điều ước
- Điều 66. Thủ tục giải quyết về tư pháp, trọng tài và hòa giải
- Điều 67. Những văn kiện nhằm tuyên bố sự vô hiệu, chấm dứt, rút khỏi hoặc tạm đình chỉ việc thi hành một điều ước
- Điều 68. Hủy bỏ các thông báo và những văn kiện quy định ở các Điều 65 và 67
- Điều 69. Hậu quả của sự vô hiệu của một điều ước
- Điều 70. Hậu quả của việc chấm dứt một điều ước
- Điều 71. Hậu quả của sự vô hiệu của một điều ước do xung đột với một quy tắc bắt buộc của pháp luật quốc tế chung
- Điều 72. Hậu quả của việc tạm đình chỉ thi hành một điều ước
- Điều 73. Các trường hợp kế thừa hoặc quốc gia, về trách nhiệm của một quốc gia hoặc việc cắt đứt các quan hệ do xung đột
- Điều 74. Các quan hệ ngoại giao hay lãnh sự và việc ký kết các điều ước
- Điều 75. Trường hợp một quốc gia đi xâm lược
- Điều 76. Các cơ quan lưu chiểu các điều ước
- Điều 77. Chức năng của cơ quan lưu chiểu
- Điều 78. Thông báo và thông tin
- Điều 79. Việc sửa chữa những sai lầm trong các văn bản điều ước hoặc trong các bản sao đã chứng thực
- Điều 80. Việc đăng ký và công bố điều ước
- Điều 81. Việc ký
- Điều 82. Việc phê chuẩn
- Điều 83. Việc gia nhập
- Điều 84. Thời điểm có hiệu lực
- Điều 85. Các văn bản xác thực