Hệ thống pháp luật

tổ chức tài chính quốc tế

"tổ chức tài chính quốc tế" được hiểu như sau:

9. Tổ chức tài chính quốc tế gồm: a) Nhóm ngân hàng thế giới gồm: Ngân hàng Quốc tế về Tái thiết và Phát triển (The International Bank for Reconstruction and Development - IBRD), Công ty tài chính quốc tế (The International Financial Company - IFC), Hiệp hội Phát triển quốc tế (The International Development Association - IDA), Cơ quan Bảo lãnh Đầu tư Đa phương (The Multilateral Investment Guarantee Agency - MIGA); b) Ngân hàng Phát triển Châu Á (The Asian Development Bank - ADB); c) Ngân hàng Phát triển Châu Phi (The African Development Bank - AfDB); d) Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Châu Âu (The European Bank for Reconstruction and Development - EBRD); đ) Ngân hàng Phát triển Liên Mỹ (The Inter-American Development Bank-IADB); e) Ngân hàng Đầu tư Châu Âu (The European Investment Bank - EIB); g) Quỹ đầu tư Châu Âu (The European Investment Fund - EIF); h) Ngân hàng Đầu tư Bắc Âu (The Nordic Investment Bank - NIB); i) Ngân hàng Phát triển Caribbean (The Caribbean Development Bank - CDB); k) Ngân hàng Phát triển Hồi giáo (The Islamic Development Bank - IDB); l) Ngân hàng Phát triển cộng đồng Châu Âu (The Council of Europe Development Bank - CEDB); m) Tổ chức tài chính quốc tế khác có vốn điều lệ do chính phủ các nước đóng góp.

Nguồn: Khoản 9 Điều 3 Thông tư 36/2014/TT-NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành