Điều 72 Văn bản hợp nhất 10/VBHN-BNV năm 2024 hợp nhất Nghị định quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức do Bộ Nội vụ ban hành
Điều 72. Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Nội vụ
Bộ Nội vụ chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công chức, có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Xây dựng dự án luật, pháp lệnh về công chức để Chính phủ trình Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
2. Xây dựng trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quy định về chiến lược, kế hoạch, quy hoạch, chương trình phát triển đội ngũ công chức; phân công, phân cấp quản lý công chức và biên chế[72]; vị trí việc làm và cơ cấu công chức; chiến lược, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức; chế độ tiền lương và các chính sách, chế độ đãi ngộ khác đối với công chức; chính sách đối với người có tài năng; tiêu chuẩn chức danh và tuyển chọn công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý trong các cơ quan hành chính nhà nước; bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động, luân chuyển, biệt phái, từ chức, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, thôi việc, nghỉ hưu đối với công chức.
3. Hướng dẫn, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về chức danh, tiêu chuẩn ngạch công chức, cơ cấu ngạch công chức; ban hành và hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện quy chế thi tuyển công chức, xét tuyển công chức, quy chế tổ chức thi nâng ngạch công chức, nội quy thi tuyển công chức, xét tuyển công chức, thi nâng ngạch công chức, đánh giá công chức, chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ, chức danh công chức lãnh đạo, quản lý.
4. Quy định về lập hồ sơ, quản lý hồ sơ; số hiệu công chức; mã số các cơ quan hành chính nhà nước; thẻ công chức.
5. Quản lý về số lượng và cơ cấu ngạch công chức.
6. Có ý kiến với cơ quan quản lý công chức việc bổ nhiệm ngạch, xếp lương đối với công chức ngạch chuyên viên cao cấp hoặc tương đương.
7. Hướng dẫn và tổ chức thống kê đội ngũ công chức trong cả nước; xây dựng và quản lý dữ liệu quốc gia về đội ngũ công chức.
8. Hướng dẫn và tổ chức thực hiện chế độ báo cáo về công tác quản lý công chức.
9. Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định của pháp luật về công chức.
10. Giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với công chức theo phân cấp và theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
Văn bản hợp nhất 10/VBHN-BNV năm 2024 hợp nhất Nghị định quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức do Bộ Nội vụ ban hành
- Số hiệu: 10/VBHN-BNV
- Loại văn bản: Văn bản hợp nhất
- Ngày ban hành: 17/10/2024
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Phạm Thị Thanh Trà
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 17/10/2024
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 3. Căn cứ tuyển dụng công chức
- Điều 4. Điều kiện đăng ký dự tuyển công chức
- Điều 5. Ưu tiên trong tuyển dụng công chức
- Điều 6. Cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng công chức
- Điều 7. Hội đồng tuyển dụng công chức
- Điều 8. Hình thức, nội dung và thời gian thi[6]
- Điều 9. Xác định người trúng tuyển trong kỳ thi tuyển công chức[8]
- Điều 10. Đối tượng xét tuyển công chức
- Điều 11. Nội dung, hình thức xét tuyển công chức
- Điều 12. Xác định người trúng tuyển trong kỳ xét tuyển công chức
- Điều 13. Thông báo tuyển dụng và tiếp nhận Phiếu đăng ký dự tuyển[9]
- Điều 14. Trình tự tổ chức tuyển dụng[10]
- Điều 15. Thông báo kết quả tuyển dụng công chức[13]
- Điều 16. Hoàn thiện hồ sơ tuyển dụng[14]
- Điều 17. Quyết định tuyển dụng và nhận việc[15]
- Điều 18. Tiếp nhận vào công chức[16]
- Điều 19. Xếp ngạch, bậc lương đối với người được tuyển dụng vào công chức đã có thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc[17]
- Điều 20. Chế độ tập sự
- Điều 21. Hướng dẫn tập sự
- Điều 22. Chế độ, chính sách đối với người tập sự và người hướng dẫn tập sự
- Điều 23. Bổ nhiệm vào ngạch công chức đối với người hoàn thành chế độ tập sự
- Điều 24. Hủy bỏ quyết định tuyển dụng đối với người tập sự
- Điều 25. Bố trí, phân công công tác
- Điều 26. Điều động công chức
- Điều 27. Biệt phái công chức
- Điều 28. Chế độ, chính sách đối với công chức được điều động, biệt phái
- Điều 29. Chuyển ngạch công chức
- Điều 30. Căn cứ, nguyên tắc, tiêu chuẩn, điều kiện dự thi nâng ngạch công chức
- Điều 31. Xét nâng ngạch công chức[27]
- Điều 32. Phân công tổ chức thi nâng ngạch công chức[30]
- Điều 33. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan có thẩm quyền tổ chức thi nâng ngạch công chức
- Điều 34. Xây dựng Đề án thi nâng ngạch công chức
- Điều 35. Hội đồng thi nâng ngạch công chức
- Điều 36. Hồ sơ nâng ngạch công chức
- Điều 37. Hình thức, nội dung và thời gian thi nâng ngạch
- Điều 38. Xác định người trúng tuyển trong kỳ thi nâng ngạch
- Điều 39. Thông báo kết quả thi nâng ngạch
- Điều 40. Bổ nhiệm vào ngạch công chức
- Điều 41. Thời hạn giữ chức vụ
- Điều 42. Tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm[47]
- Điều 43. Trách nhiệm trong công tác bổ nhiệm công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
- Điều 44. Thẩm quyền bổ nhiệm
- Điều 45. Trình tự, thủ tục bổ nhiệm công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý
- Điều 46. Trình tự, thủ tục bổ nhiệm công chức lãnh đạo, quản lý thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ, ngành, địa phương[48]
- Điều 47. Bổ nhiệm trong trường hợp khác[49]
- Điều 48. Hồ sơ bổ nhiệm[50]
- Điều 49. Thời điểm, thời hạn và nguyên tắc thực hiện bổ nhiệm lại hoặc kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
- Điều 50. Tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm lại
- Điều 51. Thẩm quyền quyết định bổ nhiệm lại, kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý đến tuổi nghỉ hưu
- Điều 52. Thủ tục bổ nhiệm lại
- Điều 53. Thủ tục kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý đến tuổi nghỉ hưu
- Điều 54. Hồ sơ bổ nhiệm lại, kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý đến tuổi nghỉ hưu
- Điều 55. Đối tượng, phạm vi luân chuyển
- Điều 56. Tiêu chuẩn, điều kiện luân chuyển[59]
- Điều 57. Thẩm quyền, trách nhiệm thực hiện luân chuyển[60]
- Điều 58. Kế hoạch luân chuyển[61]
- Điều 59. Quy trình luân chuyển
- Điều 60. Hồ sơ công chức luân chuyển
- Điều 61. Thời gian luân chuyển
- Điều 62. Nhận xét, đánh giá đối với công chức luân chuyển[64]
- Điều 63. Bố trí công chức sau luân chuyển[65]
- Điều 64. Chế độ, chính sách đối với công chức luân chuyển
- Điều 65. Từ chức đối với công chức lãnh đạo, quản lý[67]
- Điều 66. Miễn nhiệm đối với công chức lãnh đạo, quản lý[68]
- Điều 67. Hồ sơ xem xét cho từ chức, miễn nhiệm
- Điều 68. Chế độ, chính sách đối với công chức lãnh đạo, quản lý từ chức, miễn nhiệm[69]
- Điều 69. Trách nhiệm rà soát, phát hiện người có tài năng trong hoạt động công vụ
- Điều 70. Chính sách chung đối với người có tài năng trong hoạt động công vụ
- Điều 71. Nội dung quản lý công chức
- Điều 72. Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Nội vụ
- Điều 73. Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ, cơ quan ngang Bộ
- Điều 74. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
- Điều 75. Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan sử dụng công chức
- Điều 76. Chế độ báo cáo về công tác quản lý công chức