THỬ NGHIỆM CHỊU LỬA - CÁC BỘ PHẬN KẾT CẤU CỦA TOÀ NHÀ - PHẦN 7- CÁC YÊU CẦU RIÊNG ĐỐI VỚI CỘT.
Fire- resistance tests- Elements of building construction - Part 7- Specific requirements for columns
Tiêu chuẩn này quy định các trình tự phải tuân thủ để xác định tính chịu lửa của cột khi tiến hành thử nghiệm với chính cột đó.
Cột thường được thử nghiệm với tất cả các cạnh hoàn toàn tiếp xúc với nhiệt. Tuy nhiên, trong thực tế sự tiếp xúc nhiệt thường ít hơn bốn mặt, các điều kiện tiếp xúc thích hợp phải được mô phỏng lại.
Có thể áp dụng thử nghiệm này cho các dạng kết cấu khác không được thử nghiệm khi kết cấu tuân theo phạm vi áp dụng được nêu trong các phần khác nhau của bộ tiêu chuẩn này hoặc khi được áp dụng mở rộng phù hợp với ISO/TR 12470. Vì ISO/TR 12470 chỉ đưa ra hướng dẫn chung, nên việc phân tích áp dụng mở rộng cho trĐờng hợp riêng chỉ được thực hiện bởi các chuyên gia về kết cấu chịu lửa.
Hướng dẫn chung về phương pháp thử nghiệm được nêu trong phụ lục A.
- TCXDVN 342: 2005 (ISO 834- 1). Thử nghiệm chịu lửa- Các bộ phận kết cấu của toà nhà - Phần 1: Các yêu cầu chung.
- ISO/TR 12470. Thử nghiệm chịu lửa- Hướng dẫn áp dụng và mở rộng các kết quả.
-ISO/IEC. An toàn cháy -Từ vựng .
3. 1. Cột
Bộ phận đứng không ngăn cách có chịu tải của kết cấu toà nhà
3. 2. Độ lệch tâm khống chế
Khoảng cách xác định tính từ tâm trục đứng của cột tới nơi mà tải trọng tác dụng.
3 .3. Tấm chất tải
Các tấm phẳng được sử dụng giữa thiết bị chất tải và mỗi đầu cột để đảm bảo áp dụng đúng của tải trọng tác động.
4- Ký hiệu và thuật ngữ viết tắt
Theo quy định trong tiêu chuẩn TCXDVN.342 :2005(ISO 834- 1) .
Các thiết bị được dùng cho thử nghiệm này bao gồm một lò nung, thiết bị chất tải, các khung để cố định và đỡ và các dụng cụ như đã nêu trong TCXDVN.342 :2005 (ISO 834- 1) .
Ví dụ về thiết bị thử nghiệm được trình bày trong hình 1.
1- Đầm thuỷ lực 4- Cột
2- Khung chất tải 5.-Tấm chất tải
3- Lò
Hình 1- Ví dụ về bố trí thử nghiệm cho cột chịu tải
6. 1.. Các điều kiện cố định và điều kiện biên
Các điều kiện cố định và điều kiện biên phải phù hợp với các yêu cầu đã nêu trong TCXDVN.342 :2005 (ISO 834- 1) và các yêu cầu trong tiêu chuẩn này.
6 . 2. Chất tải
6. 2.1. Tất cả các cột phải được thử nghiệm theo tải trọng tính toán như quy định ở các điều 6.3 a), b) hoặc c) của TCXDVN 342 :2005 (ISO 834- 1), có tham khảo ý kiến của người chịu trách nhiệm đưa ra các điều kiện kết cấu để thiết kế cho phù hợp. Các đặc tính của vật liệu được dùng để tính toán tải trọng phải được chỉ rõ và nêu các nguồn cung cấp .
6. 2. 2. Khi chiều cao của mẫu thử được đề xuất lớn hơn kích thước phù hợp của lò thí nghiệm, tải trọng phải được điều chỉnh phù hợp với hệ số độ mảnh của các bộ phận chịu tải đưa vào thử nghiệm, sao cho tạo được mức tải đầy đủ của kết cấu có kích thước bằng thật.
6.2. 3. Các đầu của mẫu thử phải được thiết kế và cấu tạo cụ thể để truyền tải đúng từ các tấm chất tải tới mẫu thử với các điều kiện yêu cầu về cách
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 343:2005 về thử nghiệm chịu lửa - Các bộ phận kết cấu của tòa nhà - Phần 3: Chỉ dẫn về phương pháp thử và áp dụng số liệu thử nghiệm
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9311-1:2012 (ISO 834-1:1999) về Thử nghiệm chịu lửa - Các bộ phận công trình xây dựng - Phần 1 : Yêu cầu chung
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9311-3:2012 (ISO 834-3:1994) về Thử nghiệm chịu lửa - Các bộ phận công trình xây dựng - Phần 3: Chỉ dẫn về phương pháp thử và áp dụng số liệu thử nghiệm
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9311-4:2012 (ISO 834-4:2000) Thử nghiệm chịu lửa - Các bộ phận công trình xây dựng- Phần 4: Yêu cầu riêng đối với bộ phận ngăn cách đứng chịu tải
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9311-5:2012(ISO 834-5:2000) về Thử nghiệm chịu lửa - Các bộ phận công trình xây dựng - Phần 5: Các yêu cầu riêng đối với bộ phận ngăn cách nằm ngang chịu tải
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9311-8:2012 (ISO 834-8:2000) về Thử nghiệm chịu lửa - Các bộ phận công trình xây dựng - Phần 8 : Các yêu cầu riêng đối với bộ phận ngăn cách đứng không chịu tải
- 1Quyết định 27/2005/QĐ-BXD về 9 TCXDVN chuyển dịch từ tiêu chuẩn quốc tế ISO:TCXDVN 339,340, 342, 343, 344, 345, 346, 347 và 348:2005 do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành
- 2Quyết định 212/QĐ-BXD năm 2013 hủy bỏ Tiêu chuẩn ngành Xây dựng do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành
- 3Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 342:2005 về thử nghiệm chịu lửa - Các bộ phận kết cấu của tòa nhà - Phần 1: Yêu cầu chung
- 4Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 343:2005 về thử nghiệm chịu lửa - Các bộ phận kết cấu của tòa nhà - Phần 3: Chỉ dẫn về phương pháp thử và áp dụng số liệu thử nghiệm
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9311-1:2012 (ISO 834-1:1999) về Thử nghiệm chịu lửa - Các bộ phận công trình xây dựng - Phần 1 : Yêu cầu chung
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9311-3:2012 (ISO 834-3:1994) về Thử nghiệm chịu lửa - Các bộ phận công trình xây dựng - Phần 3: Chỉ dẫn về phương pháp thử và áp dụng số liệu thử nghiệm
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9311-4:2012 (ISO 834-4:2000) Thử nghiệm chịu lửa - Các bộ phận công trình xây dựng- Phần 4: Yêu cầu riêng đối với bộ phận ngăn cách đứng chịu tải
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9311-5:2012(ISO 834-5:2000) về Thử nghiệm chịu lửa - Các bộ phận công trình xây dựng - Phần 5: Các yêu cầu riêng đối với bộ phận ngăn cách nằm ngang chịu tải
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9311-7:2012 (ISO 834-7:2000) về Thử nghiệm chịu lửa - Các bộ phận công trình xây dựng- Phần 7: Các yêu cầu riêng đối với cột
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9311-8:2012 (ISO 834-8:2000) về Thử nghiệm chịu lửa - Các bộ phận công trình xây dựng - Phần 8 : Các yêu cầu riêng đối với bộ phận ngăn cách đứng không chịu tải
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 347:2005 về thử nghiệm chịu lửa - Các bộ phận kết cấu của tòa nhà - Phần 7: Các yêu cầu riêng đối với cột
- Số hiệu: TCXDVN347:2005
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn XDVN
- Ngày ban hành: 01/01/2005
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 14/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực