- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5935:1995 (IEC 502 – 1983) về cáp điện lực cách điện bằng chất điện môi rắn có điện áp danh định từ 1 kV đến 30 kV do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5936:1995 (IEC 540 : 1982) về cáp và dây dẫn điện - Phương pháp thử cách điện và vỏ bọc (Hợp chất dẻo và nhựa chịu nhiệt)
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5934:1995 về Sợi dây nhôm tròn kỹ thuật điện - Yêu cầu kỹ thuật chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5064:1994/SĐ1:1995 về sửa đổi TCVN 5064:1994 về dây trần dùng cho đường dây tải điện trên không
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1824:1993 về Dây kim loại - Phương pháp thử kéo chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2103:1994 về Dây điện bọc nhựa PVC do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
CÁP ĐIỆN VẶN XOẮN CÁCH ĐIỆN BẰNG XLPE ĐIỆN ÁP LÀM VIỆC ĐẾN 0,6/1 KV
Electric cables - XLPE insulated - Aerial bundled for working voltages up to 0,6/1 kV
Lời nói đầu
TCVN 6447 : 1998 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/E4 Dây và cáp điện biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.
CÁP ĐIỆN VẶN XOẮN CÁCH ĐIỆN BẰNG XLPE ĐIỆN ÁP LÀM VIỆC ĐẾN 0,6/1 KV
Electric cables - XLPE insulated - Aerial bundled for working voltages up to 0,6/1 kV
Tiêu chuẩn này quy định kết cấu, kích thước và các thử nghiệm đối với cáp điện vặn xoắn (sau đây gọi tắt là cáp) đặt ngoài trời, cách điện bằng polyethylen liên kết ngang (XLPE) điện áp làm việc đến 0,6/1 kV, có 2, 3 hoặc 4 lõi, có ruột dẫn điện bằng nhôm, mặt cắt danh định từ 16 đến 150 mm2.
TCVN 1824 - 1993 Dây kim loại. Phương pháp thử kéo.
TCVN 2103 - 1994 Dây điện bọc nhựa PVC
TCVN 5064 - 1994 Dây trần dùng cho đường dây tải điện trên không
TCVN 5934 - 1995 Sợi dây nhôm trần kỹ thuật điện
TCVN 5935 - 1995 Cáp điện lực cách điện bằng chất điện môi rắn, điện áp đanh định từ 1 kV đến 30 kV.
TCVN 5936 - 1995 Cáp và dây dẫn điện. Phương pháp thử cách điện và vỏ bọc.
3.1 Yêu cầu đối với ruột dẫn
Ruột dẫn phải bằng nhôm bện từ những sợi nhôm tròn kỹ thuật và được ép tròn. Kích thước, thông số kỹ thuật của ruột dẫn phải phù hợp với bảng 1. Các sợi nhôm dùng để bện thành ruột dẫn phải phù hợp với TCVN 5934 - 1995.
Các lớp xoắn kế tiếp nhau phải ngược chiều nhau và lớp xoắn ngoài cùng phải theo chiều phải.
3.2 Yêu cầu đối với cách điện
Cách điện phải được chế tạo từ vật liệu XLPE có hàm lượng tro không ít hơn 2% khối lượng. Cách điện phải đồng nhất, bám chắc với ruột dẫn nhưng vẫn có thể tách ra khỏi ruột dẫn và phù hợp với bảng 1 và bảng 2 của tiêu chuẩn này.
Vật liệu cách điện có thể là XLPE ký hiệu là X-90 hoặc XLPE đặc biệt có độ chịu nhiệt cao hơn, ký hiệu là X-FP-90.
3.3 Yêu cầu về nhận biết lõi cáp
3.3.1 Các lõi cáp phải được nhận biết thông qua các gân nổi liên tục dọc theo chiều dài của lõi cáp như quy định ở 3.3.2 và hình 1.
Ngoài ra, các lõi pha phải được đánh dấu bằng chữ số Arập bằng phương pháp in thích hợp, dễ đọc và bền dọc theo chiều dài của lõi cáp. Các chữ số phải tương ứng với số gân nổi trên lõi cáp.
3.3.2 Các gân nổi trên lõi phải có mặt cắt giống nhau. Kích thước của gân nổi được quy định trên hình 1.
Lõi trung tính (nếu có trong cáp) có thể có hàng loạt gân nổi cách đều nhau theo chu vi và số lượng gân nổi được quy định trên hình 1 hoặc không có gân.
Các lõi-pha phải có các gân nổi như sau:
- đối với cáp hai lõi: một gân nổi;
- đối với cáp ba lõi: một lõi có gân nổi, lõi kia có hai gân nổi;
- đối với cáp bốn lõi: một lõi có gân nổi, một lõi khác có hai gân nổi còn lõi thứ ba có ba gân nổi.
3.3.3 Chiều cao của các chữ số Arập trên các lõi pha không được nhỏ hơn 3 mm đối với ruột dẫn có mặt cắt đến 35 mm2 và không nhỏ hơn 5 mm đối với ruột dẫn có mặt cắt lớn hơn. Khoảng cách giữa các chữ số không được vượt quá 100 mm. Các chữ số phải được phân bố cho cân đối với các gân nổi. Tuy nhiên, đôi khi có thể bị chồng chéo lên các gân nổi.
3.4 Bố trí các lõi cáp
3.4.1 Các lõi cáp được xoắn theo chiều trái, thứ tự các lõi đối với cáp bốn lõi bắt đầu bằng lõi trung tính, rồi đến lõi pha 1, lõi ph
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5844:1994 về Cáp điện lực điện áp đến 35kV - Yêu cầu kỹ thuật chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6614-1-4:2008 (IEC 60811-1-4:1985, Amd. 1 : 1993 và Amd. 2 : 2001) về Phương pháp thử nghiệm chung đối với vật liệu cách điện và vật liệu làm vỏ bọc của cáp điện và cáp quang - Phần 1-4: Phương pháp áp dụng chung - Thử nghiệm ở nhiệt độ thấp
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6614-3-2:2008 (IEC 60811-3-2:1985/Amd 1: 1993, Amd. 2 : 2003) về phương pháp thử nghiệm chung đối với vật liệu cách điện và vật liệu làm vỏ bọc của cáp điện và cáp quang - Phần 3-2: Phương pháp quy định cho hợp chất PVC - Thử nghiệm tổn hao khối lượng - Thử nghiệm ổn định nhiệt
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6614-2-1:2008 (IEC 60811-2-1 : 2001) về Phương pháp thử nghiệm chung đối với vật liệu cách điện và vật liệu làm vỏ bọc của cáp điện và cáp quang - Phần 2-1: Phương pháp quy định cho hợp chất đàn hồi - Thử nghiệm tính kháng ôzôn, thử nghiệm kéo dãn trong lò nhiệt và thử nghiệm ngâm trong dầu khoáng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7997:2009 về Cáp điện lực đi ngầm trong đất - Phương pháp lắp đặt
- 1Quyết định 2124/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5935:1995 (IEC 502 – 1983) về cáp điện lực cách điện bằng chất điện môi rắn có điện áp danh định từ 1 kV đến 30 kV do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5936:1995 (IEC 540 : 1982) về cáp và dây dẫn điện - Phương pháp thử cách điện và vỏ bọc (Hợp chất dẻo và nhựa chịu nhiệt)
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5844:1994 về Cáp điện lực điện áp đến 35kV - Yêu cầu kỹ thuật chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6614-1-4:2008 (IEC 60811-1-4:1985, Amd. 1 : 1993 và Amd. 2 : 2001) về Phương pháp thử nghiệm chung đối với vật liệu cách điện và vật liệu làm vỏ bọc của cáp điện và cáp quang - Phần 1-4: Phương pháp áp dụng chung - Thử nghiệm ở nhiệt độ thấp
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6614-3-2:2008 (IEC 60811-3-2:1985/Amd 1: 1993, Amd. 2 : 2003) về phương pháp thử nghiệm chung đối với vật liệu cách điện và vật liệu làm vỏ bọc của cáp điện và cáp quang - Phần 3-2: Phương pháp quy định cho hợp chất PVC - Thử nghiệm tổn hao khối lượng - Thử nghiệm ổn định nhiệt
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5934:1995 về Sợi dây nhôm tròn kỹ thuật điện - Yêu cầu kỹ thuật chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5064:1994/SĐ1:1995 về sửa đổi TCVN 5064:1994 về dây trần dùng cho đường dây tải điện trên không
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6614-2-1:2008 (IEC 60811-2-1 : 2001) về Phương pháp thử nghiệm chung đối với vật liệu cách điện và vật liệu làm vỏ bọc của cáp điện và cáp quang - Phần 2-1: Phương pháp quy định cho hợp chất đàn hồi - Thử nghiệm tính kháng ôzôn, thử nghiệm kéo dãn trong lò nhiệt và thử nghiệm ngâm trong dầu khoáng
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1824:1993 về Dây kim loại - Phương pháp thử kéo chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7997:2009 về Cáp điện lực đi ngầm trong đất - Phương pháp lắp đặt
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2103:1994 về Dây điện bọc nhựa PVC do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6447:1998 về cáp điện vặn xoắn cách điện bằng XLPE điện áp làm việc đến 0,6KV do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN6447:1998
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1998
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực