Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
ISO 7202:1987
PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY – CHẤT CHỮA CHÁY - BỘT
Fire protection – Fire extinguishing media – Powder
Lời nói đầu
TCVN 6102: 1996 hoàn tương đương với ISO 7202: 1987.
TCVN 6102: 1996 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 21 Thiết bị phòng cháy chữa cháy biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.
Lời giới thiệu
Tiêu chuẩn này là một trong những quy định về đặc điểm kỹ thuật của những chất chữa cháy thông dụng và cần được xác định cho mục đích dập tắt lửa. Những đặc điểm kỹ thuật này được xác định để chứng minh rằng chất chữa cháy đang đề cập ít nhất cũng có khả năng hữu ích tối thiểu về dập tắt lửa và do đó có thể bán để chữa cháy.
Những yêu cầu đối với chất dùng cho các thiết bị riêng rẽ là đối tượng của các tiêu chuẩn được xây dựng sau này.
Các phụ lục A và B cung cấp những thông tin quan trọng và những điểm cần lưu ý trong việc sử dụng bột chữa cháy mà mọi người có liên quan đều phải đọc kỹ. Tuy nhiên các phụ lục ấy không phải là các diều quy định của tiêu chuẩn này.
Tiêu chuẩn này quy định những yêu cầu về tính chất vật lý, hoá học về hiệu suất tối thiểu được xác định bằng phương pháp thử nghiệm của các loại bột thích hợp cho việc dập tắt các loại đám cháy A, loại đám cháy B và loại đám cháy C. Yêu cầu về thông tin và công bố số liệu cũng được đặt ra đối với nhà chế tạo.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho bột chữa cháy đặt biệt chỉ được chỉ định để kiềm chế và dập tắt các loaị đám cháy D (kim loại).
Chú thích – Phân loại các đám cháy theo TCVN 4878 :89 (ISO 3914).
ISO 2591 Kiểm tra bằng rây;
ISO 3130 Gỗ – Xác định độ ẩm cho các thử nghiệm cơ, lý;
ISO 3310 – Kiểm tra bằng rây – Yêu cầu kỹ thuật và thử ngiệm – Phần 1: kiểm tra bằng rây tấm lưới kim loại;
ISO 3914 – Phân loại các đám cháy;
ISO 4788 Dụng cụ thí nghiệm bằng thuỷ tinh - ống đong hình trụ có chia độ.
Những định nghĩa sau đây được sử dụng trong tiêu chuẩn này :
3.1. Bột chữa cháy (extinguishing powder)
Chất chữa cháy được trộn bằng những hoá chất rắn, tán mịn, gồm một hoặc nhiều thành phần chủ yếu kết hợp với các chất phụ gia nhằm hoàn thiện các đặc tính của nó.
Khi cần biểu thị một loại bột đặc biệt chỉ được chỉ định để chữa loại đám cháy nào thì thêm chữ hoa vào sau thuật ngữ bột. Những chữ hao sử dụng trong tiêu chuẩn này theo TCVN 4878: 89 (ISO 3914).
Thí dụ “Bột BC” được chỉ định để dập tắt các loại đám cháy B (các chất lỏng hoặc chất rắn có thể hoá lỏng) và loại đám cháy C (chất khí); “ Bột ABC” được chỉ định để dập các loại đám cháy A (chất cháy rắn hay có tàn lửa), loại đám cháy B và loại đám cháy C.
3.2. Mẻ (batch)
Một mẻ bột là lượng bột của một lần nạp vào thiết bị xử lý mà thiết bị này đã được làm đồng nhất bằng cách đưa ra đơn vị và xử lý vật lý để cấp có thẩm quyền chấp thuận và thử nghiệm kiểm tra.
3.3. Lô (lot)
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7336:2003 về phòng cháy chữa cháy-hệ thống Sprinkler tự động-yêu cầu thiết kế và lắp đặt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6160:1996 về phòng cháy chữa cháy - nhà cao tầng - yêu cầu thiết kế
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6103:1996 (ISO 8421/5 : 1988) về phòng cháy chữa cháy - Thuật ngữ - Khống chế khói
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6161:1996 về phòng cháy chữa cháy - Chợ và trung tâm thương mại - Yêu cầu thiết kế
- 5Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 215:1998 về phòng cháy chữa cháy – từ vựng – phát hiện cháy và báo động cháy
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2622:1978 về Phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công trình - Yêu cầu thiết kế do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5740:2009 về Phương tiện phòng cháy chữa cháy - Vòi đẩy chữa cháy - Vòi đẩy bằng sợi tổng hợp tráng cao su
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7278-3:2003 (ISO 7203-3 : 1999) về Chất chữa cháy - Chất tạo bọt chữa cháy - Phần 3: Yêu cầu kỹ thuật đối với chất tạo bọt chữa cháy độ nở thấp dùng phun lên bề mặt chất lỏng cháy hoà tan được với nước
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7336:2003 về phòng cháy chữa cháy-hệ thống Sprinkler tự động-yêu cầu thiết kế và lắp đặt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4878:1989 (ISO 3941 : 1987) về phân loại cháy
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6160:1996 về phòng cháy chữa cháy - nhà cao tầng - yêu cầu thiết kế
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6103:1996 (ISO 8421/5 : 1988) về phòng cháy chữa cháy - Thuật ngữ - Khống chế khói
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6161:1996 về phòng cháy chữa cháy - Chợ và trung tâm thương mại - Yêu cầu thiết kế
- 6Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 215:1998 về phòng cháy chữa cháy – từ vựng – phát hiện cháy và báo động cháy
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2622:1978 về Phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công trình - Yêu cầu thiết kế do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5740:2009 về Phương tiện phòng cháy chữa cháy - Vòi đẩy chữa cháy - Vòi đẩy bằng sợi tổng hợp tráng cao su
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7278-3:2003 (ISO 7203-3 : 1999) về Chất chữa cháy - Chất tạo bọt chữa cháy - Phần 3: Yêu cầu kỹ thuật đối với chất tạo bọt chữa cháy độ nở thấp dùng phun lên bề mặt chất lỏng cháy hoà tan được với nước
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6102:2020 (ISO 7202:2018) về Phòng cháy chữa cháy - Chất chữa cháy - Bột
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6102:1996 (ISO 7202:1987) về phòng cháy chữa cháy - chất chữa cháy - bột do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN6102:1996
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1996
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra