TCVN 212-66
CÁCH ĐÁNH DẤU CÁC CHI TIẾT CÓ REN TRÁI
1. Tiêu chuẩn này quy định cách đánh dấu trên các chi tiết có ren hướng xoắn trái.
2. Đai ốc, bulông và vít khi cắt ren trái đều phải được đánh dấu bằng cách cắt một rãnh vòng quanh đầu hoặc thân (theo hình 1,2 và 3).
3. Nếu vì lý do sức bền không thể đánh dấu trên thân chi tiết cắt ren trái thì phải đánh dấu bằng cách xẻ một rãnh ngang suốt đường kính mặt mút về phía có ren trái (theo hình 4 và 5).
4. Khi cắt ren trái trên đinh vít có đầu xẻ rãnh thì phải đánh dấu bằng cách xẻ hai rãnh cạn song song hai bên rãnh vặn chìa vít (theo hình 6 và 7).
5. Đối với bulông đầu có lỗ chìa vặn chìm, phải đánh dấu bằng cách xẻ một rãnh ngang trên mặt đầu bulông (hình 8).
Hình 8
6. Rãnh đánh dấu ren trái có thể quét sơn đỏ cho dễ trông thấy. Chiều sâu của rãnh đánh dấu ren trái phải quy định trong bản vẽ.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1917:1993 về Ren hệ mét - Lắp ghép có độ hở - Dung sai
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1994:1977 về Ren của van dùng cho săm lốp - Profin, thông số và kích thước cơ bản, dung sai
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 204:1966 về cách ký hiệu các loại ren do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 205:1966 về Ren ống hình trụ - Kích thước cơ bản do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 206:1966 Ren ống hình trụ - Dung sai do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 207:1966 về Ren ống hình côn - Kích thước cơ bản do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 208:1966 về Ren ống hình côn - Dung sai do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 209:1966 về Ren hình thang có đường kính 10-640 mm - Kích thước cơ bản do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 210:1966 về Dung sai của ren hình thang có đường kính 10-300 mm do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 211:1966 về Ren đinh vít dùng cho gỗ - Kích thước do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1917:1993 về Ren hệ mét - Lắp ghép có độ hở - Dung sai
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1994:1977 về Ren của van dùng cho săm lốp - Profin, thông số và kích thước cơ bản, dung sai
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 204:1966 về cách ký hiệu các loại ren do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 205:1966 về Ren ống hình trụ - Kích thước cơ bản do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 206:1966 Ren ống hình trụ - Dung sai do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 207:1966 về Ren ống hình côn - Kích thước cơ bản do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 208:1966 về Ren ống hình côn - Dung sai do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 209:1966 về Ren hình thang có đường kính 10-640 mm - Kích thước cơ bản do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 210:1966 về Dung sai của ren hình thang có đường kính 10-300 mm do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 211:1966 về Ren đinh vít dùng cho gỗ - Kích thước do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 212:1993 về Cách đánh dấu các chi tiết có ren trái
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 212:1966 về Cách đánh dấu các chi tiết có ren trái
- Số hiệu: TCVN212:1966
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1966
- Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực