Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
DÂY KIM LOẠI - PHƯƠNG PHÁP THỬ BẺ GẬP NHIỀU
Wire - Bend test method
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử khả năng chịu bẻ gập nhiều lần của dây kim loại có mặt cắt tròn và những mặt cắt phức tạp khác với đường kính từ 0,5 mm tới 8 mm. Đường kính của dây có mặt cắt phức tạp là khoảng cách nhỏ nhất giữa hai thanh cặp giữ mẫu.
Phép thử bẻ gập nhiều lần dây xác định khả năng biến dạng của các dây khi bẻ gập nhiều lần trong một mặt phẳng.
Một lần bẻ gập được tính là quá trình bẻ gập dây gập xuống mặt phẳng nằm ngang và lại bẻ gập dây trở về vị trí ban đầu (hình 1).
Hình 1
2.1. Mẫu có thể được cắt từ vị trí bất kỳ trên dây đã được kiểm tra hình dạng bên ngoài.
2.2. Độ dài mẫu được quy định ở bảng sau:
mm
Đường kính mẫu d | Bán kính uốn R | Khoảng cách h | Đường kính lỗ tay gạt db | Chiều dài mẫu |
0,5 | 1,25 ± 0,05 | 15 | 2 | 60 |
0,5 ÷ 0,7 | 1,75 ± 0,05 | 15 | 2 | 60 |
0,7 ÷ 1 | 2,5 ± 0,1 | 15 | 2 | 60 |
1 ÷ 1,5 | 3,75 ± 0,1 | 20 | 2 | 60 |
1,5 ÷ 2 | 5,0 ± 0,1 | 20 | 2 và 2,5 | 80 |
2 ÷ 3 | 7,5 ± 0,1 | 25 | 2,5 và 3,5 | 80 |
3 ÷ 4 | 10 ± 0,1 | 35 | 3,5 và 4,5 | 100 |
4 ÷ 6 | 15 ± 0,1 | 50 | 4,5 và 7,0 | 120 |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1826:2006 (ISO 7801 : 1984) về Vật liệu kim loại – Dây -Thử uốn gập hai chiều do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1824:1993 về Dây kim loại - Phương pháp thử kéo chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1824:1976 về Dây kim loại - Phương pháp thử kéo do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1825:1976 về Dây kim loại - Phương pháp thử cuốn do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1827:1976 về Dây kim loại - Phương pháp thử xoắn do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1825:1993 về Dây kim loại - Phương pháp thử uốn
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1826:1993 về Dây kim loại - Phương pháp thử bẻ gập
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1827:1993 về Dây kim loại – Phương pháp thử xoắn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 1Quyết Định 437-KHKT/QĐ năm 1976 Ban hành 46 tiêu chuẩn Nhà nước về động cơ ô-tô – máy kéo; mối ghép then hoa; bánh răng; thủy lực khí nén; gang thép; thép dụng cụ; ống, dây kim loại; phay đất; công tắc; đui đèn; trường thạch; chai lọ đựng thuốc uống; bao tay bảo hộ lao động và thuật ngữ kỹ thuật nhiệt đới của Chủ nhiệm Uỷ Ban Khoa Học và Kỷ Thuật Nhà Nước
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1826:2006 (ISO 7801 : 1984) về Vật liệu kim loại – Dây -Thử uốn gập hai chiều do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1824:1993 về Dây kim loại - Phương pháp thử kéo chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1824:1976 về Dây kim loại - Phương pháp thử kéo do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1825:1976 về Dây kim loại - Phương pháp thử cuốn do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1827:1976 về Dây kim loại - Phương pháp thử xoắn do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1825:1993 về Dây kim loại - Phương pháp thử uốn
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1826:1993 về Dây kim loại - Phương pháp thử bẻ gập
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1827:1993 về Dây kim loại – Phương pháp thử xoắn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1826:1976 về Dây kim loại - Phương pháp thử bẻ gập nhiều do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- Số hiệu: TCVN1826:1976
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 04/12/1976
- Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo:
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra