Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
AN TOÀN MÁY - YÊU CẦU VỀ NHÂN TRẮC CHO THIẾT KẾ CÁC VỊ TRÍ LÀM VIỆC TẠI MÁY
Safety of machinery - Anthropometric requirements for the design of Workstations at machinery
Lời nói đầu
TCVN 9060:2011 hoàn toàn tương đương với ISO 14738:2002 và Đính chính kỹ thuật 2:2005.
TCVN 9060:2011 do Ban Kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 199 An toàn máy biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Tiêu chuẩn này là một trong nhiều tiêu chuẩn về ecgônômi đối với an toàn máy. EN 614-1 mô tả các nguyên tắc mà người thiết kế nên chấp nhận để tính đến các yếu tố ecgônômi.
Tiêu chuẩn này mô tả cách áp dụng các nguyên tắc nêu trên khi sử dụng các yêu cầu về nhân trắc cho thiết kế các vị trí làm việc tại máy.
Ngoài ra, các tư thế và di chuyển do thiết kế máy đặt ra được đánh giá như đã quy định trong ISO 11226 và EN 1005-4.
AN TOÀN MÁY - YÊU CẦU VỀ NHÂN TRẮC CHO THIẾT KẾ CÁC VỊ TRÍ LÀM VIỆC TẠI MÁY
Safety of machinery - Anthropometric requirements for the design of Workstations at machinery
Tiêu chuẩn này quy định các nguyên tắc đối với các kích thước nhận được từ các phép đo nhân trắc và áp dụng các kích thước này để thiết kế các vị trí làm việc tại máy tĩnh tại. Tiêu chuẩn dựa trên kiến thức hiện nay về ecgônômi và các phép đo nhân trắc.
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu về không gian của cơ thể người đối với thiết bị trong quá trình vận hành bình thường ở các vị trí ngồi và đứng.
Tiêu chuẩn này không quy định các nhu cầu về không gian cho bảo dưỡng, sửa chữa và công việc làm sạch.
Tiêu chuẩn này không đưa ra các khuyến nghị dành riêng cho các vị trí làm việc cuối hiển thị nhìn tại máy. Đối với mục đích này có thể sử dụng ISO 9241-5 cùng với tiêu chuẩn này.
Các tình huống mà con người được ngăn ngừa để không vươn tới vùng nguy hiểm được xử lý trong TCVN 6720 (ISO 13852).
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 6720 (ISO 13852), An toàn máy - Khoảng cách an toàn để ngăn chặn tay con người không vươn tới vùng nguy hiểm
TCVN 7302-3 (ISO 15534-3), Thiết kế ecgônômi đối với an toàn máy - Phần 3: số liệu nhân trắc.
ISO 7250:1996, Basic human body measurements for technological design (Các phép đo cơ bản của cơ thể người dùng cho thiết kế công nghệ).
Thiết kế các vị trí làm việc tại máy phải dựa trên việc phân tích các yêu cầu của công việc (xem EN 614-1 và EN 614-2) bao gồm ít nhất là các yếu tố sau:
- Về mặt thời gian, ví dụ khoảng thời gian của công việc tại máy (xem ISO 11226 và EN 1005-4);
- Kích thước của khu vực làm việc;
- Kích thước của các đồ vật được cầm bằng tay;
- Các yêu cầu về lực (xem EN 1005-2 và EN 1005-3);
- Các yêu cầu về hoạt động (ví dụ cấp và/hoặc lấy sản phẩm từ máy);
- Các phép đo động lực học của cơ thể (xem Phụ lục B);
- Các yêu cầu về phối hợp;
- Các yêu cầu về độ ổn định;
- Các yêu cầu về nhìn;
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7387-3:2011 (ISO 14122-3:2001, sửa đổi 1:2010) về An toàn máy – Phương tiện thông dụng để tiếp cận máy – Phần 3: Cầu thang, ghế thang và lan can
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7387-4:2011 (ISO 14122-4:2004) về An toàn máy – Phương tiện thông dụng để tiếp cận máy – Phần 4: Thang cố định
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9059:2011 (ISO 14120:2002) về An toàn máy – Bộ phận che chắn – Yêu cầu chung về thiết kế và kết cấu của bộ phận che chắn cố định và di động
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7386:2011 (ISO 13855:2010) về An toàn máy – Định vị che chắn bảo vệ đối với tốc độ tiếp cận của các bộ phận cơ thể người
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7633:2007 (ISO 15537:2004) về Nguyên tắc lựa chọn và sử dụng người thử để thử nghiệm nhân trắc các sản phẩm và thiết kế công nghiệp
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6720:2000 (ISO 13852 : 1996) về an toàn máy - khoảng cách an toàn để ngăn chặn tay con người không vươn tới vùng nguy hiểm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7302-1:2007 (ISO 15534-1 : 2000) về Thiết kế Ecgônômi đối với an toàn máy - Phần 1: Nguyên tắc xác định các kích thước yêu cầu đối với khoảng hở để toàn thân người tiếp cận vào trong máy
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7302-2:2003 (ISO 15534-2 : 2000) về Thiết kế ecgônômi đối với an toàn máy - Phần 2: Nguyên tắc xác định các kích thước yêu cầu đối với các vùng thao tác
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7302-3:2003 (ISO 15534-3 : 2000) về Thiết kế ecgônômi đối với an toàn máy - Phần 3: Số liệu nhân trắc
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7387-3:2011 (ISO 14122-3:2001, sửa đổi 1:2010) về An toàn máy – Phương tiện thông dụng để tiếp cận máy – Phần 3: Cầu thang, ghế thang và lan can
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7387-4:2011 (ISO 14122-4:2004) về An toàn máy – Phương tiện thông dụng để tiếp cận máy – Phần 4: Thang cố định
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9059:2011 (ISO 14120:2002) về An toàn máy – Bộ phận che chắn – Yêu cầu chung về thiết kế và kết cấu của bộ phận che chắn cố định và di động
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7386:2011 (ISO 13855:2010) về An toàn máy – Định vị che chắn bảo vệ đối với tốc độ tiếp cận của các bộ phận cơ thể người
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7633:2007 (ISO 15537:2004) về Nguyên tắc lựa chọn và sử dụng người thử để thử nghiệm nhân trắc các sản phẩm và thiết kế công nghiệp
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9060:2011 (ISO 14738:2002) An toàn máy – Yêu cầu về nhân trắc cho thiết kế các vị trí làm việc tại máy
- Số hiệu: TCVN9060:2011
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2011
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra