Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN - PHÂN LOẠI
Personal protective equipment - Classification
Lời nói đầu
TCVN 7547: 2005 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC 94 Phương tiện bảo vệ cá nhân biên soạn trên cơ sở dự thảo đề nghị của Viện Nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Bảo hộ Lao động, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng xét duyệt, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.
Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại Khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN - PHÂN LOẠI
Personal protective equipment - Classification
Tiêu chuẩn này quy định những yêu cầu chung và phân loại phương tiện bảo vệ cá nhân.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng thuật ngữ và định nghĩa sau:
2.1. Phương tiện bảo vệ cá nhân (personal protective equipment)
Các dụng cụ, trang bị mà người lao động phải sử dụng để bảo vệ cơ thể khỏi tác động của các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong quá trình lao động, khi các giải pháp công nghệ, thiết bị, tổ chức, kỹ thuật an toàn và kỹ thuật vệ sinh chưa loại trừ được hoặc làm giảm đến mức cho phép.
3.1. Phương tiện bảo vệ cá nhân phải đáp ứng yêu cầu về tính chất bảo vệ: ngăn chặn hoặc làm giảm đến mức cho phép các tác động của yếu tố nguy hiểm và có hại.
3.2. Phương tiện bảo vệ cá nhân phải đáp ứng yêu cầu về tính chất vệ sinh: không độc, không gây khó chịu và không cản trở đến chức năng hoạt động của các cơ quan trong cơ thể người.
3.3. Phương tiện bảo vệ cá nhân phải đáp ứng yêu cầu về tính chất sử dụng: nhẹ nhàng, thuận lợi, ít gây cản trở đến khả năng lao động, phù hợp với tập quán, thói quen của người sử dụng, bền và dễ bảo quản.
3.4. Phương tiện bảo vệ cá nhân phải đáp ứng yêu cầu về tính chất thẩm mỹ: phù hợp với thị hiếu người dùng.
3.5. Phương tiện bảo vệ cá nhân phải đáp ứng yêu cầu về tính kinh tế - xã hội: phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội hiện tại.
- Mũ chống chấn thương sọ não cho công nhân xây dựng (mũ thợ xây dựng và một số ngành nghề khác);
- Mũ chống chấn thương sọ não cho công nhân hầm lò (mũ thợ lò);
- Mũ chống chấn thương sọ não cho công nhân luyện kim (mũ thợ luyện kim);
- Mũ chống chấn thương sọ não cho công nhân hóa chất;
- Mũ chống chấn thương sọ não cho công nhân điện (mũ thợ điện);
- Mũ chống cháy;
- Mũ chống nóng;
- Mũ chống lạnh;
- Mũ chống bụi và mũ vải lao động phổ thông;
- Mũ vải bao tóc;
- Mũ vải vệ sinh;
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7654:2007 (ISO 20347 : 2004) về Phương tiện bảo vệ cá nhân - Giày ủng lao động chuyên dụng
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8207-1:2009 (ISO 22846-1 : 2003) về Phương tiện bảo vệ cá nhân - Phương tiện chống rơi ngã từ trên cao - Hệ thống dẫn cáp - Phần 1: Nguyên tắc cơ bản của hệ thống làm việc
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3154:1979 về Phương tiện bảo vệ cá nhân - Phương pháp xác định thị trường (trường nhìn)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11953-12:2018 (ISO 16900-12:2016) về Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Phương pháp thử và thiết bị thử - Phần 12: Xác định công thức thở trung bình theo thể tích và áp suất hô hấp đỉnh
- 1Quyết định 225/2006/QĐ-BKHCN ban hành tiêu chuẩn Việt Nam về Bi tum do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 3Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7654:2007 (ISO 20347 : 2004) về Phương tiện bảo vệ cá nhân - Giày ủng lao động chuyên dụng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8207-1:2009 (ISO 22846-1 : 2003) về Phương tiện bảo vệ cá nhân - Phương tiện chống rơi ngã từ trên cao - Hệ thống dẫn cáp - Phần 1: Nguyên tắc cơ bản của hệ thống làm việc
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3154:1979 về Phương tiện bảo vệ cá nhân - Phương pháp xác định thị trường (trường nhìn)
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11953-12:2018 (ISO 16900-12:2016) về Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Phương pháp thử và thiết bị thử - Phần 12: Xác định công thức thở trung bình theo thể tích và áp suất hô hấp đỉnh
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7547:2005 về Phương tiện bảo vệ cá nhân - Phân loại
- Số hiệu: TCVN7547:2005
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 17/02/2006
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra