VẬT LIỆU CÁCH NHIỆT - PHÂN LOẠI
Thermal insulating materials - Classification
Lời nói đầu
TCVN 7194 : 2002 do Ban kỹ thuật TCVN/TC 33 Vật liệu chịu lửa hoàn thiện trên cơ sở dự thảo của Viện Khoa học công nghệ Vật liệu xây dựng, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng Cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng xét duyệt, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.
Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
VẬT LIỆU CÁCH NHIỆT − PHÂN LOẠI
Thermal insulating materials − Classification
Tiêu chuẩn này quy định cách phân loại vật liệu cách nhiệt dùng trong xây dựng và thiết bị công nghiệp.
TCVN 2622 : 1995 Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình - Yêu cầu thiết kế.
Vật liệu cách nhiệt được phân loại theo các đặc tính cơ bản sau: bản chất vật liệu; hình dáng bên ngoài; khối lượng thể tích; độ dẫn nhiệt; tính bắt lửa; nhiệt độ làm việc; lĩnh vực sử dụng.
3.1. Theo bản chất vật liệu, vật liệu cách nhiệt được chia thành 3 nhóm:
- vật liệu cách nhiệt vô cơ;
- vật liệu cách nhiệt hữu cơ;
- vật liệu cách nhiệt hỗn hợp.
3.2. Theo hình dáng bên ngoài, vật liệu cách nhiệt được chia thành 2 nhóm:
- vật liệu cách nhiệt định hình;
- vật liệu cách nhiệt không định hình.
3.3. Theo khối lượng thể tích, vật liệu cách nhiệt được chia thành 4 nhóm và mác quy định tại Bảng 1.
Bảng 1 - Phân loại vật liệu cách nhiệt theo khối lượng thể tích
Ký hiệu nhóm | Đặc tính | Mác theo khối lượng thể tích, kg/m3, không lớn hơn |
SN | Siêu nhẹ | 15; 25; 35; 50; 75 |
RN | Rất nhẹ |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 300: 2003 về cách nhiệt - Điều kiện truyền nhiệt và các đặc tính của vật liệu - Thuật ngữ do Bộ Xây dựng ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8260:2009 về Kính xây dựng - Kính hộp gắn kín cách nhiệt
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9630-3:2013 (IEC 60243-3:2001) về Độ bền điện của vật liệu cách điện - Phương pháp thử - Phần 3: Yêu cầu bổ sung đối với thử nghiệm xung 1,2/50 µs
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9312:2012 (ISO 9251:1987) về Cách nhiệt - Điều kiện truyền nhiệt và các đặc tính của vật liệu - Từ vựng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9313:2012 (ISO 7345:1987) về Cách nhiệt - Các đại lượng vật lý và định nghĩa
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7950:2008 về Vật liệu cách nhiệt - Vật liệu canxi silicat
- 1Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 2Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 3Quyết định 2921/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2622:1995 về phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình - yêu cầu thiết kế
- 5Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 300: 2003 về cách nhiệt - Điều kiện truyền nhiệt và các đặc tính của vật liệu - Thuật ngữ do Bộ Xây dựng ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8260:2009 về Kính xây dựng - Kính hộp gắn kín cách nhiệt
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9630-3:2013 (IEC 60243-3:2001) về Độ bền điện của vật liệu cách điện - Phương pháp thử - Phần 3: Yêu cầu bổ sung đối với thử nghiệm xung 1,2/50 µs
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9312:2012 (ISO 9251:1987) về Cách nhiệt - Điều kiện truyền nhiệt và các đặc tính của vật liệu - Từ vựng
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9313:2012 (ISO 7345:1987) về Cách nhiệt - Các đại lượng vật lý và định nghĩa
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7950:2008 về Vật liệu cách nhiệt - Vật liệu canxi silicat
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7194:2002 về Vật liệu cách nhiệt - Phân loại
- Số hiệu: TCVN7194:2002
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2002
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 14/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết