ĐỘNG CƠ ĐIÊZEN - QUY TẮC NGHIỆM THU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ
Diesel engines - The rules of acceptance and testing methods
Lời nói đầu
TCVN 1685:1991 thay thế cho TCVN 1685:1975.
TCVN 1685:1991 do Viện nghiên cứu máy - Bộ Công nghiệp nặng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Ủy ban Khoa học Nhà nước (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) ban hành.
Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
ĐỘNG CƠ ĐIÊZEN - QUY TẮC NGHIỆM THU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ
Diesel engines - The rules of acceptance and testing methods
Tiêu chuẩn này áp dụng cho động cơ điêzen được sản xuất loạt dùng trong công nghiệp, tàu thủy, vận chuyển đường sắt.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho động cơ điêzen lắp trên ô tô, máy kéo, máy nông nghiệp, máy bay, mô tô, xe máy, máy vận chuyển trên đồng đất.
1.1.1. Động cơ điêzen sản xuất loạt phải được kiểm tra chất lượng. Việc thử động cơ được tiến hành trên băng thử hoặc tại chỗ lắp đặt động cơ.
1.1.2. Động cơ điêzen sản xuất loạt phải được thử theo những dạng sau đây:
Thử nghiệm thu - giao nhận;
Thử điển hình;
Thử đặc biệt.
1.1.3. Phải chuẩn bị trước chương trình thử cho mỗi dạng thử. Nội dung chương trình thử được trong Phụ lục 1.
1.1.4. Khối lượng công việc đo và kiểm cho tất cả các dạng thử và các thông số được đo của động cơ được quy định phụ thuộc vào nhóm động cơ và phù hợp với Bảng 1 và Bảng 2.
1.1.5. Động cơ điêzen được chế tạo liền với những cơ cấu để truyền công suất (bộ truyền thủy lực và bánh răng, khớp đảo chiều và v.v…) hoặc với máy phát điện phải được thử đồng bộ với những cơ cấu trên.
CHÚ THÍCH: Đối với máy thủy lực, phải thử đồng bộ hệ thống động cơ - chân vịt, vỏ tàu.
Bảng 1
Nhóm động cơ | Tính chất đặc trưng của nhóm động cơ |
I | Động cơ có chế độ làm việc không được kiểm tra trong điều kiện vận hành và có tần số quay của trục khuỷu lớn hơn 30 s-1 (1800 ph-1). |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7760:2013 (ASTM D 5453-12) về Hydrocacbon nhẹ, nhiên liệu động cơ đánh lửa, nhiên liệu động cơ điêzen và dầu động cơ – Phương pháp xác định tổng lưu huỳnh bằng huỳnh quang tử ngoại
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8212:2009 (ISO 2974 : 2005) về Động cơ điêzen - Đầu nối có mặt mút trong hình côn 60 độ của đường ống dẫn nhiên liệu cao áp
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2046:2009 về Động cơ điêzen - Vòi phun - Yêu cầu kỹ thuật chung
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5424:1991 về Động cơ điezen ô tô, máy kéo - Bơm cao áp - Điều kiện kỹ thuật chung
- 1Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 2Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 3Quyết định 1937/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7760:2013 (ASTM D 5453-12) về Hydrocacbon nhẹ, nhiên liệu động cơ đánh lửa, nhiên liệu động cơ điêzen và dầu động cơ – Phương pháp xác định tổng lưu huỳnh bằng huỳnh quang tử ngoại
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8212:2009 (ISO 2974 : 2005) về Động cơ điêzen - Đầu nối có mặt mút trong hình côn 60 độ của đường ống dẫn nhiên liệu cao áp
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2046:2009 về Động cơ điêzen - Vòi phun - Yêu cầu kỹ thuật chung
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5424:1991 về Động cơ điezen ô tô, máy kéo - Bơm cao áp - Điều kiện kỹ thuật chung
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1685:1991 về Động cơ điêzen - Quy tắc nghiệm thu và phương pháp thử
- Số hiệu: TCVN1685:1991
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1991
- Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học Nhà nước
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 14/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết