Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 13268-5:2022
BẢO VỆ THỰC VẬT - PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA
SINH VẬT GÂY HẠI - PHẦN 5: NHÓM CÂY DƯỢC LIỆU
Plant protection - Pest surveillance method - Part 5: Medicinal plants
Lời nói đầu
TCVN 13268-5: 2022 do Cục Bảo vệ thực vật biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 13268 Bảo vệ thực vật- Phương pháp điều tra sinh vật gây hại gồm các phần sau đây:
- TCVN 13268-1:2021, Phần 1: Nhóm cây lương thực,
- TCVN 13268- 2:2021, Phần 2: Nhóm cây rau,
- TCVN 13268- 3:2021, Phần 3: Nhóm cây công nghiệp,
- TCVN 13268- 4:2021, Phần 4: Nhóm cây ăn quả,
- TCVN 13268- 5:2022, Phần 5: Nhóm cây dược liệu,
- TCVN 13268- 6:2022, Phần 6: Nhóm cây hoa, cây cảnh.
BẢO VỆ THỰC VẬT - PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA
SINH VẬT GÂY HẠI - PHẦN 5: NHÓM CÂY DƯỢC LIỆU
Plant protection - Pest surveillance method - Part 5: Medicinal plants
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp điều tra sinh vật gây hại chủ yếu trên nhóm cây dược liệu (nhóm cây dược liệu thân thảo leo giàn, nhóm cây dược liệu thân thảo, nhóm cây dược liệu thân gỗ).
Tiêu chuẩn này cũng có thể áp dụng cho những loại cây khác thuộc nhóm cây dược liệu có hình thái tương tự, đồng nhất.
2 Thuật ngữ và định nghĩa
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
Sinh vật gây hại (Pest)
Sinh vật gây ra thiệt hại trực tiếp hoặc gián tiếp đối với cây dược liệu bao gồm vi sinh vật gây bệnh, côn trùng gây hại, nhóm nhện hại, có dại và các sinh vật có hại khác.
Sinh vật gây hại chính (Major pest)
Những sinh vật gây hại thường xuyên xuất hiện và gây hại nặng hàng vụ, hàng năm hoặc những loài sinh vật gây hại đã từng gây hại nghiêm trọng trên cây dược liệu ở từng vùng, trong từng thời gian nhất định.
2.3
Sinh vật gây hại chủ yếu (Key pest)
Những loài sinh vật gây hại chính mà tại kỳ điều tra chúng xuất hiện trên cây dược liệu với mật độ, tỷ lệ hại cao hoặc có khả năng lây lan nhanh, phân bố rộng trong điều kiện ngoại cảnh thuận lợi, gây giảm năng suất và chất lượng đáng kể nếu không áp dụng biện pháp phòng chống.
2.4
Điều tra phát hiện (Detection survey)
Hoạt động điều tra ở khu vực trồng dược liệu để nắm được tình hình và diễn biến của sinh vật gây hại trên cây dược liệu.
2.5
Yếu tố điều tra chính (Key element for survey)
Các yếu tố đại diện tại khu vực điều tra (gồm giống, loài cây, thời vụ, giai đoạn sinh trường, tuổi cây, địa hình, loại đất, hình thức canh tác...) được lựa chọn để theo dõi tình hình phát sinh và gây hại của sinh vật gây hại.
2.6
Khu vực điều tra (Survey area)
Những khu đồng, ruộng, vườn có cây dược liệu đại diện cho các yếu tố điều tra được chọn cố định để điều tra sinh vật gây hại ngay từ đầu vụ hoặc đầu năm.
2.7
Tuyến điều tra (Surveillance line)
Tuyến được xác định theo một lịch trình đã định sẵn ở khu vực điều tra nhằm thỏa mãn các yếu tố điều tra chính của khu vực điều tra.
2.8
Điểm điều tra (Surveillance p
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10157:2013 về Thuốc bảo vệ thực vật chứa hoạt chất đồng hydroxit – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10158:2013 vè thuốc bảo vệ thực vật chứa hoạt chất đồng oxyclorua - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10159:2013 về Thuốc bảo vệ thực vật chứa hoạt chất đồng sunfat - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12372-1:2019 về Quy trình giám định cỏ dại gây hại thực vật - Phần 1: Yêu cầu chung
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13734:2023 về Hướng dẫn thiết lập các yêu cầu chung đối với phòng giám định sinh vật gây hại thực vật
- 1Thông tư 71/2010/TT-BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lĩnh vực Kiểm dịch và Bảo vệ thực vật do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 2Thông tư 01/2020/TT-BNNPTNT quy định về chế độ báo cáo định kỳ thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- 3Quyết định 2480/QĐ-BKHCN năm 2022 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Thuốc bảo vệ thực vật do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 01-38:2010/BNNPTNT về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10157:2013 về Thuốc bảo vệ thực vật chứa hoạt chất đồng hydroxit – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10158:2013 vè thuốc bảo vệ thực vật chứa hoạt chất đồng oxyclorua - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10159:2013 về Thuốc bảo vệ thực vật chứa hoạt chất đồng sunfat - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12372-1:2019 về Quy trình giám định cỏ dại gây hại thực vật - Phần 1: Yêu cầu chung
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13268-4:2021 về Bảo vệ thực vật - Phương pháp điều tra sinh vật gây hại - Phần 4: Nhóm cây ăn quả
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13268-3:2021 về Bảo vệ thực vật - Phương pháp điều tra sinh vật gây hại - Phần 3: Nhóm cây công nghiệp
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13268-2:2021 về Bảo vệ thực vật - Phương pháp điều tra sinh vật gây hại - Phần 2: Nhóm cây rau
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13268-1:2021 về Bảo vệ thực vật - Phương pháp điều tra sinh vật gây hại - Phần 1: Nhóm cây lương thực
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13734:2023 về Hướng dẫn thiết lập các yêu cầu chung đối với phòng giám định sinh vật gây hại thực vật
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13268-5:2022 về Bảo vệ thực vật - Phương pháp điều tra sinh vật gây hại - Phần 5: Nhóm cây dược liệu
- Số hiệu: TCVN13268-5:2022
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2022
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra