IEC TR 61547-1:2017
Equipment for general lighting purposes - EMC immunity requirements - Part 1: An objective light flickermeter and voltage fluctuation immunity test method
Lời nói đầu
TCVN 12679-1:2019 hoàn toàn tương đương với IEC TR 61547-1:2017;
TCVN 12679-1:2019 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/E9 Tương thích điện từ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
THIẾT BỊ DÙNG CHO MỤC ĐÍCH CHIẾU SÁNG CHUNG - YÊU CẦU MIỄN NHIỄM TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ (EMC) PHẦN 1: MÁY ĐO NHẤP NHÁY ÁNH SÁNG KHÁCH QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM MIỄN NHIỄM ĐỐI VỚI BIẾN ĐỘNG ĐIỆN ÁP
Equipment for general lighting purposes - EMC immunity requirements - Part 1: An objective light flickermeter and voltage fluctuation immunity test method
Tiêu chuẩn này mô tả máy đo nhấp nháy ánh sáng khách quan, ngoài các mục đích khác có thể được áp dụng cho các mục đích dưới đây:
- thử nghiệm tính năng bên trong của tất cả các thiết bị chiếu sáng không có biến động điện áp;
- thử nghiệm tính năng miễn nhiễm của thiết bị chiếu sáng đối với nhiễu biến động điện áp (không có chú ý) trên cổng nguồn xoay chiều;
- thử nghiệm tính năng miễn nhiễm của thiết bị chiếu sáng đối với biến động điện áp có chú ý trên cổng nguồn xoay chiều tạo bởi ví dụ như hệ thống điều khiển sóng nhấp nhô.
Mục đích của tiêu chuẩn này là thiết lập một mức tham chiếu chung và khách quan để đánh giá tính năng của thiết bị chiếu sáng về nhấp nháy độ rọi. Sự thay đổi theo thời gian về màu sắc ánh sáng (nhấp nháy màu) không được xét đến trong thử nghiệm này.
Phương pháp này có thể áp dụng cho thiết bị chiếu sáng, ví dụ như bóng đèn và đèn điện, được thiết kế để nối với nguồn điện hạ áp. Các phụ kiện độc lập như bộ điều khiển cũng có thể được thử nghiệm bằng cách đặt một nguồn sáng đại diện vào phụ kiện đó.
Máy đo nhấp nháy ánh sáng khách quan và phương pháp miễn nhiễm biến động điện áp được mô tả trong tiêu chuẩn này dựa theo IEC 61000-3-3 đối với giới hạn biến động điện áp và IEC 61000-4-15 đối với máy đo nhấp nháy.
Máy đo nhấp nháy khách quan được mô tả trong tiêu chuẩn này có thể áp dụng để đánh giá khách quan độ nhấp nháy của thiết bị chiếu sáng được cấp nguồn từ loại nguồn bất kỳ, lưới điện AC, lưới điện DC, được cấp điện từ pin/acquy hoặc được cấp điện qua một bộ điều chỉnh độ sáng bên ngoài. Phương pháp thử nghiệm miễn nhiễm biến động điện áp cụ thể được mô tả trong tiêu chuẩn này áp dụng cho thiết bị chiếu sáng có điện áp danh định 120 V và 230 V, tần số 50 Hz và 60 Hz.
CHÚ THÍCH: Có thể áp dụng nguyên tắc của phương pháp này cho điện áp danh nghĩa và tham số tần số khác.
Các tài liệu viện dẫn sau đây là cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu không ghi năm công bố thì áp dụng bản mới nhất (kể cả các sửa đổi).
IEC 61000-3-3:2013, Electromagnetic compatibility (EMC) - Part 3-3: Limits - Limitation of voltage changes, voltage fluctuations and flicker in public low-voltage supply systems, for equipment with rated current ≤ 16 A per phase and not subject to conditional connection (tương thích điện từ (EMC) - Phần 3-3: Giới hạn - Giới hạn về thay đổi điện áp, biến động điện áp và nhấp nháy trong hệ thống nguồn điện hạ áp, đối với thiết bị có dòng điện danh định ≤ 16 A mỗi pha và không phụ thuộc vào kết nối
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10886:2015 (IES LM 79-08) về Phép đo điện và quang cho sản phẩm chiếu sáng rắn
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3257:1986 về Chiếu sáng nhân tạo trong xí nghiệp may công nghiệp
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3258:1986 về Chiếu sáng nhân tạo trong nhà máy đóng tàu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6099-1:2016 (IEC 60060-1:2010) về Kỹ thuật thử nghiệm điện áp cao - Phần 1: Định nghĩa chung và yêu cầu thử nghiệm
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12667-1:2020 (IEC 62321-1:2013) về Xác định một số chất trong sản phẩm kỹ thuật điện - Phần 1: Giới thiệu và tổng quan
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6099-2:2016 (IEC 60060-2:2010) về Kỹ thuật thử nghiệm điện áp cao - Phần 2: Hệ thống đo
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7909-3-2:2020 (IEC 61000-3-2:2020) về Tương thích điện từ (EMC) - Phần 3-2: Các giới hạn - Giới hạn phát xạ dòng điện hài (dòng điện đầu vào của thiết bị ≤ 16 A mỗi pha)
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13608:2023 về Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công trình công cộng và hạ tầng kỹ thuật - Yêu cầu thiết kế
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10886:2015 (IES LM 79-08) về Phép đo điện và quang cho sản phẩm chiếu sáng rắn
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3257:1986 về Chiếu sáng nhân tạo trong xí nghiệp may công nghiệp
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3258:1986 về Chiếu sáng nhân tạo trong nhà máy đóng tàu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6099-1:2016 (IEC 60060-1:2010) về Kỹ thuật thử nghiệm điện áp cao - Phần 1: Định nghĩa chung và yêu cầu thử nghiệm
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12667-1:2020 (IEC 62321-1:2013) về Xác định một số chất trong sản phẩm kỹ thuật điện - Phần 1: Giới thiệu và tổng quan
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6099-2:2016 (IEC 60060-2:2010) về Kỹ thuật thử nghiệm điện áp cao - Phần 2: Hệ thống đo
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7909-3-2:2020 (IEC 61000-3-2:2020) về Tương thích điện từ (EMC) - Phần 3-2: Các giới hạn - Giới hạn phát xạ dòng điện hài (dòng điện đầu vào của thiết bị ≤ 16 A mỗi pha)
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13608:2023 về Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công trình công cộng và hạ tầng kỹ thuật - Yêu cầu thiết kế
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12679-1:2019 (IEC TR 61547-1:2017) về Thiết bị dùng cho mục đích chiếu sáng chung - Yêu cầu miễn nhiễm tương thích điện từ (EMC) - Phần 1: Máy đo nhấp nháy ánh sáng khách quan và phương pháp thử nghiệm miễn nhiễm đối với biến động điện áp
- Số hiệu: TCVN12679-1:2019
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2019
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực