TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 11916-2:2018
ISO 13765-2:2004
VỮA CHỊU LỬA - PHẦN 2: XÁC ĐỊNH ĐỘ LƯU ĐỘNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP BÀN DẰN
Refractory mortars - Part 2: Determination of consistency using the reciprocating flow table method
Lời nói đầu
TCVN 11916-2:2018 hoàn toàn tương đương ISO 13765-2:2004.
TCVN 11916-2:2018 do Viện Vật liệu xây dựng - Bộ Xây dựng biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 11916:2018 (ISO 13765), Vữa chịu lửa bao gồm các phần sau:
- TCVN 11916-1:2018 (ISO 13765-1:2004), Phần 1: Xác định độ lưu động bằng phương pháp xuyên côn;
- TCVN 11916-2:2018 (ISO 13765-2:2004), Phần 2: Xác định độ lưu động bằng phương pháp bàn dằn;
- TCVN 11916-3:2018 (ISO 13765-3:2004), Phần 3: Xác định độ ổn định mạch;
- TCVN 11916 -4:2018 (ISO 13765-4:2004), Phần 4: Xác định cường độ bám dính khi uốn.
Bộ ISO 13765:2004 còn có các phần sau:
- Part 5: Determination of grain size distribution (Phần 5: Xác định sự phân bố cỡ hạt);
- Part 6: Determination of molsture content of ready-mixed mortars (Phần 6: Xác định độ ẩm của hỗn hợp vữa trộn sẵn).
VỮA CHỊU LỬA - PHẦN 2: XÁC ĐỊNH ĐỘ LƯU ĐỘNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP BÀN DẰN
Refractory mortars - Part 2: Determination of consistency using the reciprocating flow table method
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ lưu động của vữa chịu lửa bằng phương pháp bàn dằn.
2 Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau là cần thiết khi áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với tài liệu ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
ISO 8656-1, Refractory products - Sampling of raw materials and unshaped products - Part 1: Sampling scheme (Vật liệu chịu lửa - Lấy mẫu nguyên liệu và sản phẩm không định hình - Phần 1: Kế hoạch lấy mẫu).
3 Thuật ngữ và định nghĩa
Tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa nêu trong TCVN 11916-1:2018 (ISO 13765-1).
4 Nguyên tắc
Độ lưu động của vữa chịu lửa được xác định bằng cách đo độ tăng đường kính của mẫu thử khi chịu tác động cơ học của bàn dằn.
5 Thiết bị, dụng cụ
5.1 Bàn dằn và khuôn, được thể hiện trên Hình 1.
Kích thước tính bằng milimét
CHÚ DẪN:
1 Các đường thẳng được kẻ trên bàn
2 Bàn (Đồng thau hoặc đồng thiếc)
3 Khuôn hình côn
4 Hướng chuyển động của bàn dằn
5 Bàn dằn được cố định vào trục và tổng khối lượng là (4 ± 0,5) kg
6 Tay quay hoặc dẫn động bằng động cơ qua trục mềm
7 Khoảng rơi
8 Cơ cấu điều chỉnh để tạo khoảng nâng lên hạ xuống (12,7 ± 1) mm
9 Lỗ khoan cố định
10 Các mặt tiếp xúc đã được tôi cứng
11 Mặt dưới của bàn
Hình 1 - Bàn dằn và khuôn
5.2 Máy trộn, bao gồm
5.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7708:2007 về Vật liệu chịu lửa - Vữa cao alumin
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9080:2012 về Vữa bền hóa gốc polyme - Phương pháp thử
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6416:2018 về Sản phẩm chịu lửa - Vữa samốt
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11916-3:2018 (ISO 13765-3:2004) về Vữa chịu lửa - Phần 3:Xác định độ ổn định mạch
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11916-4:2018 (ISO 13765-4:2004) về Vữa chịu lửa - Phần 4: Xác định cường độ bám dính khi uốn
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11916-2:2018 (ISO 13765-2:2004) về Vữa chịu lửa - Phần 2: Xác định độ lưu động bằng phương pháp bàn dằn
- Số hiệu: TCVN11916-2:2018
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2018
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 14/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết