Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
NHỰA ĐƯỜNG - XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TÍNH LƯU BIẾN BẰNG LƯU BIẾN KẾ CẮT ĐỘNG
Determining the rheological properties of asphalt binder using a dynamic shear rheometer (DSR)
Lời nói đầu
TCVN 11808:2017 được xây dựng trên cơ sở tham khảo tiêu chuẩn AASHTO T315-12: Determining the Rheological Properties of Asphalt Binder Using a Dynamic Shear Rheometer (DSR) (Phương pháp thử nghiệm xác định các đặc tính lưu biến bằng lưu biến kế cắt động).
TCVN 11808:2017 do Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải biên soạn, Bộ Giao thông Vận tải đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
NHỰA ĐƯỜNG - XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TÍNH LƯU BIẾN BẰNG LƯU BIẾN KẾ CẮT ĐỘNG
Determining the Rheological Properties of Asphalt Binder Using a Dynamic Shear Rheometer (DSR)
1.1 Tiêu chuẩn này qui định phương pháp thử xác định mô đun cắt động (Dynamic Shear Modulus) và góc trễ pha (phase angle) của nhựa đường khi thử nghiệm dưới tác động của lực cắt biến đổi điều hòa tạo bởi các tấm đĩa song song, áp dụng đối với các loại nhựa đường có giá trị mô đun cắt động nằm trong khoảng từ 100 Pa đến 10 MPa. Giá trị mô đun cắt động của nhựa đường thường nằm trong khoảng này khi chúng ở nhiệt độ từ 6oC đến 88oC với tần số góc thử nghiệm 10 rad/s.
1.2 Phương pháp thử này được sử dụng xác định các đặc tính đàn-nhớt tuyến tính của nhựa đường theo yêu cầu của tiêu chuẩn thí nghiệm, không sử dụng để đánh giá toàn diện đặc tính đàn-nhớt của nhựa đường.
1.3 Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử nghiệm đối với nhựa đường gốc, nhựa đường đã được hóa già bằng thử nghiệm màng mỏng xoay (RTFOT theo AASHTO T240 hoặc TCVN 11710:2016), nhựa đường đã được hóa già bằng thử nghiệm bình áp lực (PAV theo AASHTO R28 hoặc TCVN tương đương).
1.4 Phương pháp này chỉ áp dụng được với nhựa đường có kích thước hạt lớn nhất nhỏ hơn 250µm.
Các tài liệu viện dẫn sau đây cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm ban hành sẽ áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm ban hành sẽ áp dụng bản phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi bổ sung (nếu có). Nếu có TCVN tương đương, áp dụng các TCVN.
2.1 Tiêu chuẩn Việt Nam
TCVN 7494:2005 Bitum - Phương pháp lấy mẫu.
2.2 Tiêu chuẩn AASHTO
AASHTO M 320 Performance-Graded Asphalt Binder (Phân cấp đặc tính của nhựa đường).
AASHTO R 28 Accelerated Aging of Asphalt Binder Using a Pressurized Aging Vessel - PAV (Thử nghiệm hóa già nhanh nhựa đường bằng bình áp lực).
AASHTO R 29 Grading or Verifying the Performance Grade (PG) of an Asphalt Binder (Phân cấp hay kiểm tra đặc tính của nhựa đường).
AASHTO T 40 Sampling Bituminous Materials (Chuẩn bị mẫu vật liệu bitum).
AASHTO T 240 Effect of Heat and Air on a Moving Film of Asphalt (Rolling Thin-Film Oven Test) (Ảnh hưởng của nhiệt độ và không khí tới màng mỏng nhựa đường - quay trong lò).
2.3 Tiêu chuẩn ASTM
ASTM C 670 Standard Practice for Preparing and Bias Statements for Test Methods for Construction Materials (Tiêu chuẩn thực hành quy định về chuẩn bị và độ chụm sai số đối với các phương pháp thử nghiệm dành cho vật liệu xây dựng).
ASTM D 2171 Standard Test Method for Viscosity of Asphalts by Vacuum Capillary Viscometer (Phương pháp thử nghiệm ti
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 58:1984 về Quy trình thí nghiệm bột khoáng chất dùng cho bêtông nhựa đường do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11712:2017 về Nhựa đường - Phương pháp xác định đặc tính chống nứt ở nhiệt độ thấp bằng thiết bị kéo trực tiếp (DT)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11781:2017 về Nhựa đường – Phương pháp xác định độ cứng chống uốn từ biến bằng lưu biến kế dầm chịu uốn (BBR)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13150-2:2020 về Lớp vật liệu tái chế nguội tại chỗ dùng cho Kết cấu áo đường ô tô - Thi công và nghiệm thu - Phần 2: Tái chế sâu sử dụng nhựa đường bọt và xi măng
- 1Quyết định 3395/QĐ-BKHCN năm 2017 về công bố tiêu chuẩn quốc gia về nhựa đường do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7494:2005 (ASTM D 140 - 01)
- 3Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 58:1984 về Quy trình thí nghiệm bột khoáng chất dùng cho bêtông nhựa đường do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11712:2017 về Nhựa đường - Phương pháp xác định đặc tính chống nứt ở nhiệt độ thấp bằng thiết bị kéo trực tiếp (DT)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11781:2017 về Nhựa đường – Phương pháp xác định độ cứng chống uốn từ biến bằng lưu biến kế dầm chịu uốn (BBR)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11710:2017 về Nhựa đường - Thử nghiệm xác định ảnh hưởng của nhiệt và không khí bằng phương pháp sấy màng mỏng xoay
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13150-2:2020 về Lớp vật liệu tái chế nguội tại chỗ dùng cho Kết cấu áo đường ô tô - Thi công và nghiệm thu - Phần 2: Tái chế sâu sử dụng nhựa đường bọt và xi măng
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11808:2017 về Nhựa đường - Xác định các đặc tính lưu biến bằng lưu biến kế cắt động
- Số hiệu: TCVN11808:2017
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2017
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra