- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11534-2:2016 (ISO 4211-2:2013) về Đồ nội thất - Phương pháp thử lớp hoàn thiện bề mặt - Phần 2: Đánh giá độ bền với nhiệt ẩm
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11534-3:2016 (ISO 4211-3:2013) về Đồ nội thất - Phương pháp thử lớp hoàn thiện bề mặt - Phần 3: Đánh giá độ bền với nhiệt khô
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11534-4:2016 (ISO 4211-4:1988) về Đồ nội thất - Phương pháp thử lớp hoàn thiện bề mặt - Phần 4: Đánh giá độ bền va đập
Furniture - Assessment of surface resistance to cold liquids
Lời nói đầu
TCVN 11534-1:2016 hoàn toàn tương đương với ISO 4211:1979 đã được rà soát và phê duyệt lại vào năm 2012 với bố cục và nội dung không thay đổi
TCVN 11534-1:2016 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 136 Đồ nội thất biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 11534 (ISO 4211), Đồ nội thất - Phương pháp thử lớp hoàn thiện bề mặt, gồm các phần sau:
- TCVN 11534-1:2016 (ISO 4211:1979), Phần 1: Đánh giá độ bền bề mặt với chất lỏng lạnh;
- TCVN 11534-2:2016 (ISO 4211-2:2013), Phần 2: Đánh giá độ bền với nhiệt ẩm;
- TCVN 11534-3:2016 (ISO 4211-3:2013), Phần 3: Đánh giá độ bền với nhiệt khô;
- TCVN 11534-4:2016 (ISO 4211-4:1988), Phần 4: Đánh giá độ bền va đập.
ĐỒ NỘI THẤT - PHƯƠNG PHÁP THỬ LỚP HOÀN THIỆN BỀ MẶT - PHẦN 1: ĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN BỀ MẶT VỚI CHẤT LỎNG LẠNH
Furniture - Assessment of surface resistance to cold liquids
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp đánh giá độ bền bề mặt của đồ nội thất hoàn thiện với chất lỏng lạnh và những chất có liên quan. Phương pháp thử dự kiến thực hiện trên một phần của đồ nội thất hoàn thiện, nhưng có thể thực hiện trên các tấm thử làm bằng cùng loại vật liệu, được hoàn thiện theo cách giống hệt với sản phẩm hoàn thiện và có kích thước đủ để đáp ứng các yêu cầu thử.
Loại, số lượng các chất lỏng thử và thời gian thử (chọn từ Bảng 1) phải được quy định trong yêu cầu kỹ thuật hoặc theo thỏa thuận giữa người đặt hàng và nhà cung cấp.
Việc lựa chọn các chất lỏng thử phù hợp được cho trong Phụ lục A, nhưng có thể sử dụng các chất lỏng thử khác, nếu cần.
Đặt trực tiếp một tờ giấy đã thấm đẫm chất lỏng thử lên bề mặt cần thử, đậy kín bằng một khay thủy tinh. Sau một thời gian quy định, lấy tờ giấy ra, rửa và làm khô bề mặt thử và kiểm tra hư hại (mất màu, thay đổi về độ bóng, bong tróc, v.v....). Đánh giá kết quả thử theo mã đánh giá dạng số có mô tả.
3 Thiết bị, dụng cụ và thuốc thử
3.1 Đĩa, đường kính khoảng 25 mm, bằng giấy thấm có định lượng từ 400 g/m2 đến 500 g/m2.
3.2 Khay thủy tinh, có mép lượn tròn và không có gờ, đường kính ngoài khoảng 40 mm, cao khoảng 25 mm.
3.3 Kẹp.
3.4 Giấy thấm.
3.5 Vải thấm hút mềm.
3.6 Nguồn ánh sáng khuếch tán
Tạo ra nguồn ánh sáng khuếch tán đều có độ rọi trên diện tích thử từ 1 000 Ix đến 5 000 Ix. Nguồn ánh sáng này có thể là ánh sáng ban ngày khuếch tán hoặc ánh sáng nhân tạo khuếch tán.
CHÚ THÍCH Ánh sáng ban ngày phải không bị ảnh hưởng bởi cây, tòa nhà v.v.... xung quanh. Khi sử dụng ánh sáng nhân tạo, ánh sáng này nên có nhiệt độ màu tương quan từ 5 000 K đến 6 550 K và Ra lớn hơn 92.
3.7 Nguồn ánh sáng trực tiếp
Bóng đèn tán quang 60 W được che chắn sao cho diện tích thử chỉ nhận được ánh sáng từ bóng đèn và người thử không nhìn trực tiếp vào bóng đèn. Góc giữa phương nằm ngang và đường thẳng từ bóng đèn đến diện tích thử khi kiểm tr
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10772-2:2015 (ISO 7174-2:1992) về Đồ nội thất - Ghế - Xác định độ ổn định - Phần 2: Ghế có cơ cấu nghiêng hoặc ngả khi ngả hoàn toàn và ghế bập bênh
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10774-1:2015 (ISO 8191-1:1987) về Đồ nội thất - Đánh giá khả năng cháy của đồ nội thất được bọc - Phần 1: Nguồn cháy: Điếu thuốc lá cháy âm ỉ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10774-2:2015 (ISO 8191-2:1988) về Đồ nội thất - Đánh giá khả năng cháy của đồ nội thất được bọc - Phần 2: Nguồn cháy: Dụng cụ đánh lửa
- 1Quyết định 4193/QĐ-BKHCN năm 2016 công bố Tiêu chuẩn quốc gia Đồ nội thất do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10772-2:2015 (ISO 7174-2:1992) về Đồ nội thất - Ghế - Xác định độ ổn định - Phần 2: Ghế có cơ cấu nghiêng hoặc ngả khi ngả hoàn toàn và ghế bập bênh
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10774-1:2015 (ISO 8191-1:1987) về Đồ nội thất - Đánh giá khả năng cháy của đồ nội thất được bọc - Phần 1: Nguồn cháy: Điếu thuốc lá cháy âm ỉ
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10774-2:2015 (ISO 8191-2:1988) về Đồ nội thất - Đánh giá khả năng cháy của đồ nội thất được bọc - Phần 2: Nguồn cháy: Dụng cụ đánh lửa
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11534-2:2016 (ISO 4211-2:2013) về Đồ nội thất - Phương pháp thử lớp hoàn thiện bề mặt - Phần 2: Đánh giá độ bền với nhiệt ẩm
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11534-3:2016 (ISO 4211-3:2013) về Đồ nội thất - Phương pháp thử lớp hoàn thiện bề mặt - Phần 3: Đánh giá độ bền với nhiệt khô
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11534-4:2016 (ISO 4211-4:1988) về Đồ nội thất - Phương pháp thử lớp hoàn thiện bề mặt - Phần 4: Đánh giá độ bền va đập
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11534-1:2016 (ISO 4211:1979) về Đồ nội thất - Phương pháp thử lớp hoàn thiện bề mặt - Phần 1: Đánh giá độ bền bề mặt với chất lỏng lạnh
- Số hiệu: TCVN11534-1:2016
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2016
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực