- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7446-1:2004 về Thép - Phân loại - Phần 1: Phân loại thép không hợp kim và thép hợp kim trên cơ sở thành phần hoá học do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7446-2:2004 về Thép - Phân loại - Phần 2: phân loại thép không hợp kim và thép hợp kim theo cấp chất lượng chính và đặc tính hoặc tính chất sử dụng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11235 -1:2015 (ISO 16120-1:2011) về Thép thanh cuộn không hợp kim để chế tạo dây - Phần 1: Yêu cầu chung
Non-alloy steel wire rod for conversion to wire - Part 2: Specific requirements for general-purpose wire rod
Lời nói đầu
TCVN 11235-2:2015 hoàn toàn tương đương ISO 16120-2:2011.
TCVN 11235-2:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 17, Thép biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 11235 (ISO 16120), Thép thanh cuộn không hợp kim để chế tạo dây bao gồm các phần sau:
- Phần 1: Yêu cầu chung.
- Phần 2: Yêu cầu riêng đối với thép thanh cuộn thông dụng.
- Phần 3: Yêu cầu riêng đối với thép thanh cuộn sôi và nửa lặng có hàm lượng cacbon thấp.
- Phần 4: Yêu cầu riêng đối với thép thanh cuộn dùng cho các ứng dụng đặc biệt.
Non - alloy steel wire rod for conversion to wire - Part 2: Specific requirement for general - purpose wire rod
Tiêu chuẩn này áp dụng cho thép thanh cuộn thông dụng dùng cho kéo và/hoặc cán nguội để chế tạo dây thép.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn có ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản đã nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
TCVN 7446-11), Thép - Phân loại - Phần 1: Phân loại thép không hợp kim và thép hợp kim trên cơ sở thành phần hóa học.
TCVN 7446-2 (ISO 4948- 2), Thép - Phân loại - Phần 2: Phân loại thép không hợp kim và thép hợp kim theo cấp chất lượng chính và đặc tính hoặc tính chất sử dụng.
TCVN 11235-1 (ISO 16120-1), Thép thanh cuộn không hợp kim để chế tạo dây - Phần 1: Yêu cầu chung.
ISO/TS 4949, Steel names based on letter symbols (Tên thép dựa trên ký hiệu chữ cái)
Trong ký hiệu C##D, “C” có nghĩa là thép không hợp kim (xem ISO/TS 4949), ## là hàm lượng trung bình của cacbon, “D” có nghĩa là thép dùng cho kéo dây thép.
Nếu các loại thép được đặt hàng theo thành phần hóa học, ## chỉ thị các giá trị do khách hàng điền vào theo các mác thép được ký hiệu trong Bảng 1, cột thứ nhất.
Cũng có thể đặt hàng thép theo giới hạn bền kéo. Giá trị ở giữa của phạm vi giới hạn bền kéo giới hạn (UTS) được yêu cầu phải được chỉ thị như một tiếp tố của ký hiệu mác thép, ví dụ C##D - 1020, ở đây giá trị ở giữa của UTS được yêu cầu là 1020 Mpa, “##” có nghĩa là “được để có khoảng trống” vì hàm lượng cacbon do nhà máy cung cấp quy định và nhà máy cung cấp chỉ ra số chính xác của ## dựa trên ký hiệu mác thép tới khi xếp hàng xuống tàu. Về ký hiệu mác thép, xem Bảng 1.
Về các yêu cầu chung, xem TCVN 11235-1 (ISO 16120-1).
Để phân tích mẻ nấu, phải áp dụ
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6283-3:1997 (ISO 1035/3 : 1980) về thép thanh cán nóng - phần 3: kích thước của thép dẹt do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6284-5:1997 (ISO 6394/5 : 1991) về thép cốt bê tông dự ứng lực - phần 5: thép thanh cán nóng có hoặc không xử lý tiếp
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6283-4:1999 (ISO 1035-4 : 1982) về thép thanh cán nóng – phần 4: dung sai
- 1Quyết định 3991/QĐ-BKHCN năm 2015 công bố Tiêu chuẩn quốc gia thép tấm thép lá do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6283-3:1997 (ISO 1035/3 : 1980) về thép thanh cán nóng - phần 3: kích thước của thép dẹt do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6284-5:1997 (ISO 6394/5 : 1991) về thép cốt bê tông dự ứng lực - phần 5: thép thanh cán nóng có hoặc không xử lý tiếp
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6283-4:1999 (ISO 1035-4 : 1982) về thép thanh cán nóng – phần 4: dung sai
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7446-1:2004 về Thép - Phân loại - Phần 1: Phân loại thép không hợp kim và thép hợp kim trên cơ sở thành phần hoá học do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7446-2:2004 về Thép - Phân loại - Phần 2: phân loại thép không hợp kim và thép hợp kim theo cấp chất lượng chính và đặc tính hoặc tính chất sử dụng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11235 -1:2015 (ISO 16120-1:2011) về Thép thanh cuộn không hợp kim để chế tạo dây - Phần 1: Yêu cầu chung
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11235-2:2015 (ISO 16120-2:2011) về Thép thanh cuộn không hợp kim để chế tạo dây - Phần 2: Yêu cầu riêng đối với thép thanh cuộn thông dụng
- Số hiệu: TCVN11235-2:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực