THIẾT BỊ ĐIỆN THOẠI VHF HAI CHIỀU
LẮP ĐẶT CỐ ĐỊNH TRÊN TÀU CỨU NẠN
TWO-WAY VHF RADIOTELEPHONE APPARATUS
FOR FIXED INSTALLATION IN SURVIVAL CRAFT
TECHNICAL REQUIREMENT
MỤC LỤC
Lời nói đầu
1. Phạm vi áp dụng
2. Tài liệu tham chiếu chuẩn
3. Các định nghĩa, ký hiệu và chữ viết tắt
3.1 Định nghĩa
3.2 Các ký hiệu
3.3 Chữ viết tắt
4. Các yêu cầu chung
4.1 Cấu trúc
4.2 Tần số và công suất
4.3 Điều khiển
4.4 Thời gian chuyển kênh
4.5 Cảnh báo an toàn
4.6 Các loại phát xạ và đặc tính điều chế
4.7 ắc qui
4.8 Nhãn hiệu
5. Điều kiện đo kiểm, nguồn điện và nhiệt độ môi trường
5.1 Điều kiện đo kiểm bình thường và tới hạn
5.2 Nguồn điện đo kiểm
5.3 Các điều kiện đo kiểm bình thường
5.4 Các điều kiện đo kiểm tới hạn
5.5 Thủ tục đo kiểm ở nhiệt độ tới hạn
6. Các điều kiện đo kiểm
6.1 Các kết nối đo kiểm
6.2 Bố trí các tín hiệu đo kiểm được cấp tới đầu vào máy thu
6.3 Chức năng ngắt âm hoặc làm câm máy thu
6.4 Điều chế đo kiểm bình thường
6.5 Ăng ten giả
6.6 Các kênh đo kiểm
6.7 Độ không đảm bảo đo và giải thích các kết quả đo
7. Các phép kiểm tra môi trường
7.1 Giới thiệu
7.2 Thủ tục
7.3 Kiểm tra đặc tính
7.4 Thử rung
7.5 Thử sốc mạnh
7.6 Thử nhiệt độ
7.7 Thử ăn mòn
7.8 Phép thử ngâm nước
7.9 Thử sốc nhiệt
7.10 Thử độ chịu dầu
8. Máy phát
8.1 Sai số tần số
8.2 Công suất sóng mang
8.3 Độ lệch tần số
8.4 Độ nhạy của bộ điều chế, bao gồm cả microphone
8.5 Đáp ứng âm tần
8.6 Méo hài âm tần của phát xạ
8.7 Công suất kênh lân cận
8.8 Phát xạ giả dẫn truyền đến ăng ten
8.9 Bức xạ vỏ máy và phát xạ giả dẫn khác với phát xạ giả truyền đến ăng ten
8.10 Dư điều chế của máy phát
8.11 Tác động tần số quá độ của máy phát
9. Máy thu
9.1 Méo hài và công suất đầu ra âm tần biểu kiến
9.2 Đáp ứng âm tần
9.3 Độ nhạy khả dụng cực đại
9.4 Triệt nhiễu đồng kênh
9.5 Độ chọn lọc kênh lân cận
9.6 Triệt đáp ứng giả
9.7 Đáp ứng xuyên điều chế
9.8 Nghẹt hoặc suy giảm độ nhạy
9.9 Phát xạ giả dẫn
9.10 Phát xạ giả bức xạ
9.11 Đáp ứng biên độ của bộ hạn chế máy thu
9.12 Tạp âm của máy thu
9.13 Hoạt động chặn âm thanh
9.14 Trễ chặn âm thanh
10. Bộ nạp điện ắc qui thứ cấp
10.1 Yêu cầu chung
10.2 Phép kiểm tra môi trường
10.3 Thời gian nạp
Phụ lục A (Quy định): Máy thu đo đối với phép đo công suất kênh lân cận
Phụ lục B (Quy định): Các phép đo bức xạ
Tài liệu tham khảo
LỜI NÓI ĐẦU
Tiêu chuẩn Ngành TCN 68 - 250: 2006 “Thiết bị điện thoại VHF hai chiều lắp đặt cố định trên tàu cứu nạn - Yêu cầu kỹ thuật” được xây dựng trên cơ sở chấp thuận nguyên vẹn các yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn ETSI EN 301 466-1 V1.1.1 (2000-10) của Viện Tiêu chuẩn Viễn thông châu Âu (ETSI).
Tiêu chuẩn Ngành TCN 68 - 250: 2006 do Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện (RIPT) biên soạn theo đề nghị của Vụ Khoa học - Công nghệ và được ban hành theo Quyết định số 30/2006/QĐ-BBCVT ngày 5/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thông.
Tiêu chuẩn Ngành TCN 68 - 250: 2006 được ban hành dưới dạng song ngữ (tiếng Việt và tiếng Anh). Trong trường hợp có tranh chấp về cách hiểu do biên dịch, bản tiếng Việt được áp dụng.
THIẾT BỊ ĐIỆN THOẠI VHF HAI CHIỀU LẮP ĐẶT CỐ ĐỊNH TRÊN TÀU CỨU NẠN
YÊU CẦU KỸ THUẬT
(Ban hành kèm theo Quyết định số 30/2006/QĐ-BBCVT ngày 05/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thông)
Tiêu chuẩn này quy định những yêu cầu kỹ thuật tối thiểu cho thiết bị điện thoại vô tuyến VHF hai chiều, hoạt động trong băng tần từ 156 MHz đến 174 MHz được phân bổ cho các nghiệp vụ lưu động hàng hải và thích hợp cho việc lắp đặt cố định trên tàu cứu nạn thuộc hệ thống thông tin an toàn và cứu nạn hàng hải toàn cầu (GMDSS).
Tiêu chuẩn này làm cơ
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 50:2011/BTTTT về thiết bị điện thoại VHF sử dụng trên tàu cứu nạn do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành
- 2Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 51:2011/BTTTT về thiết bị điện thoại VHF sử dụng trên sông do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành
- 3Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 52:2011/BTTTT về thiết bị điện thoại VHF sử dụng cho nghiệp vụ lưu động hàng hải do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành
- 1Quyết định 30/2006/QĐ-BBCVT ban hành tiêu chuẩn ngành về Thiết bị trạm mặt đất Inmarsat và Dịch vụ điện thoại VoIP do Bộ trưởng Bộ Bưu chính Viễn thông ban hành
- 2Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 50:2011/BTTTT về thiết bị điện thoại VHF sử dụng trên tàu cứu nạn do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành
- 3Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 51:2011/BTTTT về thiết bị điện thoại VHF sử dụng trên sông do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành
- 4Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 52:2011/BTTTT về thiết bị điện thoại VHF sử dụng cho nghiệp vụ lưu động hàng hải do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành
- 5Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 26:2011/BTTTT về thiết bị điện thoại VHF hai chiều lắp đặt cố định trên tàu cứu nạn do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành
Tiêu chuẩn ngành TCN68-250:2006 về thiết bị điện thoại VHF hai chiều lắp đặt cố định trên tàu cứu nạn - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Bưu chính Viễn thông ban hành
- Số hiệu: TCN68-250:2006
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 05/09/2006
- Nơi ban hành: Bộ Bưu chính Viễn thông
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo:
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực