Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
THIẾT BỊ THU PHÁT VÔ TUYẾN VHF CỦA CÁC TRẠM VEN BIỂN THUỘC HỆ THỐNG GMDSS
VHF TRANSMITTERS AND RECEIVERS AS COAST STATIONS
FOR GMDSS
TECHNICAL REQUIREMENTS
MỤC LỤC
Lời nói đầu
1. Phạm vi áp dụng
2. Tài liệu tham chiếu chuẩn
3. Định nghĩa và chữ viết tắt
3.1 Định nghĩa
3.2 Chữ viết tắt
4. Các yêu cầu kỹ thuật
4.1 Điều kiện môi trường
4.2 Các yêu cầu hợp chuẩn
5. Đo kiểm việc tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật
5.1 Các điều kiện chung của phép đo
5.2 Điều kiện đo kiểm, nguồn điện và nhiệt độ xung quanh
5.3 Các phép đo kiểm phần vô tuyến thiết yếu cho máy phát
5.4 Các phép đo kiểm phần vô tuyến thiết yếu cho máy thu
Phụ lục A (Quy định) Máy thu đo cho phép đo công suất kênh lân cận
Phụ lục B (Quy định) Các phép đo bức xạ
Phụ lục C (Quy định): Bảng các tần số phát trong băng lưu động hàng hải VHF
Tài liệu tham khảo
LỜI NÓI ĐẦU
Tiêu chuẩn Ngành TCN 68 - 249: 2006 “Thiết thu phát vô tuyến VHF của các trạm ven biển thuộc hệ thống GMDSS - Yêu cầu kỹ thuật” được xây dựng trên cơ sở chấp thuận áp dụng các yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn EN 301 929-2 V1.1.1 (2002-01) và EN 301 929-1 V1.1.1 (2002-01) của Viện Tiêu chuẩn Viễn thông châu Âu (ETSI).
Tiêu chuẩn Ngành TCN 68 - 249: 2006 do Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện biên soạn theo đề nghị của Vụ Khoa học - Công nghệ và được ban hành theo Quyết định số 30/2006/QĐ-BBCVT ngày 05/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thông.
Tiêu chuẩn Ngành TCN 68 - 249: 2006 được ban hành dưới dạng song ngữ (tiếng Việt và tiếng Anh). Trong trường hợp có tranh chấp về cách hiểu do biên dịch, bản tiếng Việt được áp dụng.
THIẾT BỊ THU PHÁT VÔ TUYẾN VHF CỦA CÁC TRẠM VEN BIỂN THUỘC HỆ THỐNG GMDSS
YÊU CẦU KỸ THUẬT
(Ban hành kèm theo Quyết định số 30/2006/QĐ-BBCVT ngày 05/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thông)
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các thiết bị vô tuyến sau:
Các máy phát, máy thu và máy thu phát có các đầu nối ăng ten ngoài của các trạm ven biển, hoạt động trong băng tần VHF của nghiệp vụ lưu động hàng hải và sử dụng loại phát xạ G3E, và G2B cho báo hiệu DSC.
Các thiết bị vô tuyến này bao gồm:
- Thiết bị hoạt động trong băng tần từ 156 MHz đến 174 MHz;
- Thiết bị hoạt động bằng điều khiển tại chỗ hoặc điều khiển từ xa;
- Thiết bị hoạt động với khoảng cách kênh 25 kHz;
- Thiết bị thoại tương tự, gọi chọn số (DSC), hoặc cả hai;
- Thiết bị hoạt động trong các chế độ đơn công, bán song công và song công;
- Thiết bị có thể gồm nhiều khối;
- Thiết bị có thể là đơn kênh hoặc đa kênh;
- Thiết bị hoạt động trên các khu vực sóng vô tuyến dùng chung;
- Thiết bị hoạt động riêng biệt đối với thiết bị vô tuyến khác.
Những yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn này nhằm đảm bảo thiết bị vô tuyến được thiết kế để sử dụng có hiệu quả phổ tần số vô tuyến được phân chia cho thông tin mặt đất/vũ trụ và nguồn tài nguyên quỹ đạo sao cho tránh khỏi sự can nhiễu có hại.
Tiêu chuẩn này được dùng làm cơ sở cho việc chứng nhận hợp chuẩn thiết bị thu phát vô tuyến VHF của các trạm ven biển trong hệ thống GMDSS.
- ETSI EN 301 929-2 (V1.1.1): “Electromagnetic compatibility and Radio Spectrum Matters (ERM); VHF transmitters and receivers as Coast Stations for GMDSS and other applications in the maritime mobile service; Part 2: Harmonized EN under article 3.2 of the R&TTE Directive”.
- ETSI EN 301 929-1 (V1.1.1): "Electromagnetic compatibility and Radio Spectrum Matters (ERM); VHF transmitters and receivers as Coast Stations for GMDSS and other applications in the maritime mobile service; Part 1: Technical characteristics and methods of measurement".
3.1 Định nghĩa
Điều kiện môi trường: Dải các điều kiện môi trường mà thiết bị trong phạm vi của tiêu chuẩn này buộc phải tuân thủ.
G3E: Điều pha (điều tần với đặc tính bù trước 6 dB/octave) đối với
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 47:2011/BTTTT về phổ tần số và bức xạ vô tuyến điện áp dụng cho các thiết bị thu phát vô tuyến điện do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành
- 2Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 54:2011/BTTTT về thiết bị thu phát vô tuyến sử dụng kỹ thuật điều chế trải phổ trong băng tần 2,4 GHz do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành TCN 68-242:2006 về thiết bị thu phát vô tuyến sử dụng kỹ thuật điều chế trải phổ trong băng tần 2,4 GHz - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Bưu chính Viễn thông
- 4Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 63:2012/BTTTT về thiết bị thu truyền hình số mặt đất DVB-T2 do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành
- 1Quyết định 30/2006/QĐ-BBCVT ban hành tiêu chuẩn ngành về Thiết bị trạm mặt đất Inmarsat và Dịch vụ điện thoại VoIP do Bộ trưởng Bộ Bưu chính Viễn thông ban hành
- 2Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 47:2011/BTTTT về phổ tần số và bức xạ vô tuyến điện áp dụng cho các thiết bị thu phát vô tuyến điện do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành
- 3Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 54:2011/BTTTT về thiết bị thu phát vô tuyến sử dụng kỹ thuật điều chế trải phổ trong băng tần 2,4 GHz do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành
- 4Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 24:2011/BTTTT về thiết bị thu phát vô tuyến VHF của các trạm ven biển thuộc hệ thống GMDSS do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành
- 5Tiêu chuẩn ngành TCN 68-242:2006 về thiết bị thu phát vô tuyến sử dụng kỹ thuật điều chế trải phổ trong băng tần 2,4 GHz - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Bưu chính Viễn thông
- 6Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 63:2012/BTTTT về thiết bị thu truyền hình số mặt đất DVB-T2 do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành
Tiêu chuẩn ngành TCN68-249:2006 về thiết bị thu phát vô tuyến VHF của các trạm ven biển thuộc hệ thống GMDSS - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Bưu chính Viễn thông ban hành
- Số hiệu: TCN68-249:2006
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 05/09/2006
- Nơi ban hành: Bộ Bưu chính Viễn thông
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo:
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra