Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật
Canh tác
là quá trình con người sử dụng tài nguyên thiên nhiên, trang thiết bị, vật tư nông nghiệp và áp dụng quy trình sản xuất ...
Hoạt động trồng trọt
bao gồm hoạt động về giống cây trồng; phân bón; canh tác; thu hoạch, sơ chế, bảo quản, chế biến, thương mại và quản lý c...
Trồng trọt
là ngành kinh tế - kỹ thuật trong nông nghiệp có liên quan đến việc gieo trồng cây nông nghiệp, cây cảnh và nấm ăn để ph...
Cán bộ, chiến sĩ cảnh sát biển việt nam
bao gồm sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ, công nhân và viên chức thuộc biên chế Cảnh sát biển Việt ...
Bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trong vùng biển việt nam
là hoạt động phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh và xử lý cơ quan, tổ chức, cá nhân vi phạm quy định của pháp luật về chủ q...
Sản phẩm chăn nuôi
bao gồm thịt, trứng, sữa, mật ong, sáp ong, kén tằm, tổ yến, xương, sừng, móng, nội tạng; lông, da chưa qua chế biến và ...
Chất chính trong thức ăn chăn nuôi
là chất quyết định công dụng và bản chất của thức ăn chăn nuôi.(Theo Khoản 32, Điều 2, Luật Chăn nuôi 2018)
Thức ăn chăn nuôi thương mại
là thức ăn chăn nuôi được sản xuất nhằm mục đích trao đổi, mua bán trên thị trường.(Theo Khoản 31, Điều 2, Luật Chăn nuô...
Nguyên liệu đơn
là các đơn chất ở dạng tự nhiên hoặc tổng hợp được dùng làm nguyên liệu thức ăn chăn nuôi.(Theo Khoản 30, Điều 2, Luật C...
Thức ăn truyền thống
là sản phẩm nông nghiệp, thủy sản, công nghiệp chế biến được sử dụng phổ biến theo tập quán trong chăn nuôi bao gồm thóc...
Thức ăn bổ sung
là nguyên liệu đơn hoặc hỗn hợp của các nguyên liệu thức ăn cho thêm vào khẩu phần ăn để cân đối các chất dinh dưỡng cần...
Thức ăn đậm đặc
là hỗn hợp của các nguyên liệu thức ăn có hàm lượng chất dinh dưỡng cao hơn nhu cầu của vật nuôi và dùng để phối chế với...
Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh
là hỗn hợp của các nguyên liệu thức ăn được phối chế, có đủ chất dinh dưỡng để duy trì hoạt động sống và khả năng sản xu...
Thức ăn chăn nuôi
là sản phẩm, mà vật nuôi ăn, uống ở dạng tươi, sống hoặc đã qua chế biến bao gồm thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, thức ăn đậm...
Tạo dòng, giống vật nuôi
là việc chọn lọc và phối giống hoặc sử dụng các phương pháp khoa học, biện pháp kỹ thuật để tạo ra một dòng, giống vật n...
Sản phẩm giống vật nuôi
bao gồm con giống, tinh, phôi, trứng giống, ấu trùng và vật liệu di truyền khác được khai thác từ vật nuôi. (Theo Khoản ...
Hệ phả vật nuôi
là bản ghi chép thể hiện mối quan hệ huyết thống của cá thể vật nuôi với tổ tiên của chúng.(Theo Khoản 22, Điều 2, Luật ...
Nguồn gen giống vật nuôi
là các động vật sống và sản phẩm giống của chúng mang thông tin di truyền có khả năng tạo ra hoặc tham gia tạo ra giống ...
Đàn thương phẩm
là đàn vật nuôi được sinh ra từ đàn giống cấp bố mẹ hoặc từ đàn nhân giống.(Theo Khoản 20, Điều 2, Luật Chăn nuôi 2018)
Đàn nhân giống
là đàn giống do đàn giống hạt nhân sinh ra để sản xuất đàn thương phẩm hoặc được chọn lọc để bổ sung vào đàn giống hạt n...
Đàn giống hạt nhân
là đàn giống tốt nhất, có nguồn gốc và xuất xứ rõ ràng, được nuôi dưỡng và chọn lọc theo một quy trình nhất định nhằm đạ...
Đàn giống cấp bố mẹ đối với lợn, gia cầm
là đàn giống vật nuôi được sinh ra từ đàn giống cấp ông bà để sản xuất ra đàn thương phẩm.(Theo Khoản 17, Điều 2, Luật C...
Đàn giống cấp ông bà đối với lợn, gia cầm
là đàn giống vật nuôi được sinh ra từ đàn giống cấp cụ kỵ để sản xuất ra đàn giống cấp bố mẹ.(Theo Khoản 16, Điều 2, Luậ...
Đàn giống cấp cụ kỵ đối với lợn, gia cầm
là đàn giống vật nuôi thuần chủng hoặc đàn giống đã được chọn để sản xuất ra đàn giống cấp ông bà.(Theo Khoản 15, Điều 2...
Giống gốc
là đàn giống cấp cụ kỵ, ông bà đối với lợn, gia cầm; đàn giống hạt nhân đối với giống gia súc khác; đàn thuần chủng đối ...
Giống vật nuôi bản địa
là giống vật nuôi được hình thành và tồn tại ở địa bàn nhất định trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.(...
Giống vật nuôi quý, hiếm
là giống vật nuôi có giá trị đặc biệt về khoa học, y tế, kinh tế mà số lượng còn ít hoặc bị đe dọa tuyệt chủng.(Theo Kho...
Dòng, giống vật nuôi mới
là dòng, giống vật nuôi lần đầu được tạo ra trong nước hoặc lần đầu được nhập khẩu vào Việt Nam.(Theo Khoản 11, Điều 2, ...
Dòng
là một nhóm vật nuôi trong giống, mang những đặc điểm chung của giống nhưng có đặc điểm riêng đã ổn định.(Theo Khoản 10,...
Giống vật nuôi
là quần thể vật nuôi cùng loài, cùng nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di truyền tương tự nhau, được hình thành, củng...
Động vật khác trong chăn nuôi
là động vật ngoài gia súc, gia cầm và ngoài Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ, danh mục động vật rừn...
Gia cầm
là các loài động vật có 02 chân, có lông vũ, thuộc nhóm động vật có cánh được con người thuần hóa và chăn nuôi.(Theo Kho...
Gia súc
là các loài động vật có vú, có 04 chân được con người thuần hóa và chăn nuôi.(Theo Khoản 6, Điều 2, Luật Chăn nuôi 2018)
Vật nuôi
bao gồm gia súc, gia cầm và động vật khác trong chăn nuôi. (Theo Khoản 5, Điều 2, Luật Chăn nuôi 2018)
Chăn nuôi trang trại
là hình thức tổ chức hoạt động chăn nuôi tập trung tại khu vực riêng biệt dành cho sản xuất, kinh doanh chăn nuôi.(Theo ...
Chăn nuôi nông hộ
là hình thức tổ chức hoạt động chăn nuôi tại hộ gia đình.(Theo Khoản 3, Điều 2, Luật Chăn nuôi 2018)
Hoạt động chăn nuôi
là nuôi sinh trưởng, nuôi sinh sản vật nuôi và hoạt động khác có liên quan đến vật nuôi, sản phẩm chăn nuôi phục vụ mục ...
Chăn nuôi
là ngành kinh tế - kỹ thuật bao gồm các hoạt động trong lĩnh vực giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi, điều kiện chăn nuôi,...
Mất bí mật nhà nước
là trường hợp tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước không còn thuộc sự quản lý của cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm...
Lộ bí mật nhà nước
là trường hợp người không có trách nhiệm biết được bí mật nhà nước..(Theo Khoản 3, Điều 2, Luật Bảo vệ bí mật nhà nước 2...
Bảo vệ bí mật nhà nước
là việc cơ quan, tổ chức, cá nhân sử dụng lực lượng, phương tiện, biện pháp để phòng, chống xâm phạm bí mật nhà nước..(T...
Xuất bản phẩm bản đồ
là bản đồ được xuất bản, xuất bản phẩm khác có sử dụng hình ảnh bản đồ dưới mọi hình thức.(Theo Khoản 24, Điều 3, Luật Đ...
Bản đồ công trình ngầm
là bản đồ thể hiện quy hoạch, phân vùng, hiện trạng công trình dưới mặt đất, dưới mặt nước.(Theo Khoản 23, Điều 3, Luật ...
Bản đồ hàng không dân dụng
là bản đồ thể hiện địa hình, địa vật, địa danh và thông tin liên quan đến hoạt động bay dân dụng.(Theo Khoản 22, Điều 3,...
Hải đồ
là bản đồ thể hiện độ sâu đáy biển, địa vật, địa danh và thông tin liên quan đến hoạt động hàng hải và hoạt động khác tr...
Bản đồ chuẩn biên giới quốc gia
là bản đồ biên giới được thành lập trong hệ tọa độ quốc gia và hệ độ cao quốc gia.(Theo Khoản 20, Điều 3, Luật Đo đạc và...
Bản đồ hành chính
là bản đồ thể hiện sự phân chia lãnh thổ theo đơn vị hành chính.(Theo Khoản 19, Điều 3, Luật Đo đạc và bản đồ 2018)
Bản đồ biên giới
là bản đồ thể hiện biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển, trong lòng đất và trên không được xác định theo điều ước...
Địa danh
là tên của đối tượng địa lý là sự vật trong thế giới thực gắn với vị trí địa lý xác định.(Theo Khoản 17, Điều 3, Luật Đo...
Cơ sở dữ liệu địa lý
là tập hợp có tổ chức các dữ liệu không gian địa lý.(Theo Khoản 16, Điều 3, Luật Đo đạc và bản đồ 2018)