Hệ thống pháp luật

Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật

Tác hại của rượu, bia
là ảnh hưởng, tác động có hại của rượu, bia đối với sức khỏe con người, gia đình, cộng đồng, an toàn giao thông, trật tự...
Độ cồn
là số đo chỉ hàm lượng cồn thực phẩm có trong rượu, bia tính theo phần trăm thể tích. Độ cồn được tính bằng số mililít e...
Cồn thực phẩm
là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là C2H5OH và có tên khoa học là ethanol đã được loại bỏ tạp chất, đạt yêu cầu dù...
Bia
là đồ uống có cồn thực phẩm, được sản xuất từ quá trình lên men từ hỗn hợp của các loại nguyên liệu chủ yếu gồm mạch nha...
Rượu
là đồ uống có cồn thực phẩm, được sản xuất từ quá trình lên men từ một hoặc hỗn hợp của các loại nguyên liệu chủ yếu gồm...
Vốn ngân sách trung ương bổ sung có mục tiêu cho địa phương
là vốn thuộc ngân sách trung ương bổ sung cho địa phương để đầu tư chương trình, dự án đầu tư công theo nhiệm vụ cụ thể ...
Vốn ngân sách địa phương
là vốn chi cho đầu tư phát triển thuộc ngân sách địa phương theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước.(Theo Khoản 24, Đi...
Vốn ngân sách trung ương
là vốn chi cho đầu tư phát triển thuộc ngân sách trung ương theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước.(Theo Khoản 23, Đi...
Vốn đầu tư công quy định tại luật này
bao gồm  vốn ngân sách nhà nước; vốn từ nguồn thu hợp pháp của các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập dành để đ...
Phân cấp quản lý nhà nước về đầu tư công
là xác định quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong hoạt động đầu tư công.(Theo Khoản...
Nợ đọng xây dựng cơ bản
là giá trị khối lượng thực hiện đã được nghiệm thu của dự án thuộc kế hoạch đầu tư công được cấp có thẩm quyền phê duyệt...
Nhiệm vụ quy hoạch
Là các yêu cầu về nội dung nghiên cứu và tổ chức thực hiện được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt làm cơ sở để lập đồ án q...
Nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư
là các hoạt động để lập, thẩm định, quyết định chủ trương đầu tư và lập, thẩm định, quyết định đầu tư dự án.(Theo Khoản ...
Kế hoạch đầu tư công
là một tập hợp các mục tiêu, định hướng, danh mục chương trình, dự án đầu tư công; cân đối nguồn vốn đầu tư công, phương...
Hoạt động đầu tư công
bao gồm lập, thẩm định, quyết định chủ trương đầu tư; lập, thẩm định, quyết định chương trình, dự án đầu tư công; lập, t...
Đầu tư công
là hoạt động đầu tư của Nhà nước vào các chương trình, dự án và đối tượng đầu tư công khác theo quy định của Luật này.(T...
Dự án đầu tư công khẩn cấp
là dự án đầu tư công nhằm kịp thời phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa, dịch bệnh; nhiệm vụ cấp bách để ...
Dự án đầu tư công
là dự án sử dụng toàn bộ hoặc một phần vốn đầu tư công.(Theo Khoản 13, Điều 4, Luật Kiến trúc 2019)
Cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư công
bao gồm Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ủy ban nhân dân các cấp. (Theo Khoản 12, Điều 4, Luật Kiến trúc 2019)
Cơ quan chuyên môn quản lý đầu tư công
là đơn vị có chức năng quản lý đầu tư công thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư; đơn vị được giao quản lý đầu tư công của Bộ, cơ ...
Cơ quan chủ quản
là Bộ, cơ quan trung ương và địa phương quy định tại khoản 4 Điều này quản lý chương trình, dự án.(Theo Khoản 10, Điều 4...
Chương trình mục tiêu quốc gia
là chương trình đầu tư công nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của từng giai đoạn cụ thể trong phạm vi cả nước...
Chương trình đầu tư công
là một tập hợp các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.(Theo Khoản 8, ...
Chủ trương đầu tư
là quyết định của cấp có thẩm quyền về những nội dung chủ yếu của chương trình, dự án đầu tư, làm căn cứ để lập, trình v...
Chủ chương trình
là cơ quan, tổ chức được giao chủ trì quản lý chương trình đầu tư công.(Theo Khoản 5, Điều 4, Luật Kiến trúc 2019)
Bộ, cơ quan trung ương và địa phương
là cơ quan, tổ chức được Thủ tướng Chính phủ giao kế hoạch đầu tư công, bao gồm:    a) Cơ quan trung ương của tổ chức ch...
Báo cáo nghiên cứu khả thi
là tài liệu trình bày các nội dung nghiên cứu về sự cần thiết, mức độ khả thi, hiệu quả, nguồn vốn và mức vốn của chương...
Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi
là tài liệu trình bày các nội dung nghiên cứu sơ bộ về sự cần thiết, tính khả thi, tính hiệu quả, dự kiến nguồn vốn và m...
Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư
là tài liệu trình bày các nội dung nghiên cứu sơ bộ về sự cần thiết, tính khả thi, tính hiệu quả, dự kiến nguồn vốn và m...
Trường hợp bất khả kháng
bao gồm:- Người nộp thuế bị thiệt hại vật chất do gặp thiên tai, thảm họa, dịch bệnh, hỏa hoạn, tai nạn bất ngờ;- Các tr...
Công ty mẹ tối cao của tập đoàn
là pháp nhân có vốn chủ sở hữu trực tiếp hoặc gián tiếp tại các pháp nhân khác của một tập đoàn đa quốc gia, không bị sở...
Nguyên tắc bản chất hoạt động, giao dịch quyết định nghĩa vụ thuế
là nguyên tắc được áp dụng trong quản lý thuế nhằm phân tích các giao dịch, hoạt động sản xuất, kinh doanh của người nộp...
Nguyên tắc giao dịch độc lập
là nguyên tắc được áp dụng trong kê khai, xác định giá tính thuế đối với người nộp thuế có phát sinh giao dịch liên kết ...
Giao dịch độc lập
là giao dịch giữa các bên không có quan hệ liên kết.(Theo Khoản 23, Điều 3, Luật Quản lý thuế 2019)
Giao dịch liên kết
là giao dịch giữa các bên có quan hệ liên kết.(Theo Khoản 22, Điều 3, Luật Quản lý thuế 2019)
Các bên có quan hệ liên kết
là các bên tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào việc điều hành, kiểm soát, góp vốn vào doanh nghiệp; các bên cùng chịu ...
Hệ thống thông tin quản lý thuế
bao gồm hệ thống thông tin thống kê, kế toán thuế và các thông tin khác phục vụ công tác quản lý thuế. (Theo Khoản 20, Đ...
Thông tin người nộp thuế
là thông tin về người nộp thuế và thông tin liên quan đến nghĩa vụ thuế của người nộp thuế do người nộp thuế cung cấp, d...
Cơ sở dữ liệu thương mại
là hệ thống thông tin tài chính và dữ liệu của doanh nghiệp được tổ chức, sắp xếp và cập nhật do các tổ chức kinh doanh ...
Tiền thuế nợ
là tiền thuế và các khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước do cơ quan quản lý thuế quản lý thu mà người nộp thuế chưa n...
Thoả thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế
 là thỏa thuận bằng văn bản giữa cơ quan thuế với người nộp thuế hoặc giữa cơ quan thuế với người nộp thuế và cơ ...
Quản lý rủi ro trong quản lý thuế
là việc áp dụng có hệ thống quy định của pháp luật, các quy trình nghiệp vụ để xác định, đánh giá và phân loại các rủi r...
Rủi ro về thuế
là nguy cơ không tuân thủ pháp luật của người nộp thuế dẫn đến thất thu ngân sách nhà nước.(Theo Khoản 14, Điều 3, Luật ...
Cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về quản lý thuế
là việc áp dụng biện pháp theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan buộc người nộp thuế phả...
Hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế
là việc nộp đủ số tiền thuế phải nộp, số tiền chậm nộp, tiền phạt vi phạm pháp luật về thuế và các khoản thu khác thuộc ...
Năm tính thuế
được xác định theo năm dương lịch từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12; trường hợp năm tài chính khác năm dương lịch...
Khai quyết toán thuế
là việc xác định số tiền thuế phải nộp của năm tính thuế hoặc thời gian từ đầu năm tính thuế đến khi chấm dứt hoạt động ...
Hồ sơ thuế
là hồ sơ đăng ký thuế, khai thuế, hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế, miễn tiền chậm nộp, không tính tiền chậm nộp, gia hạn...
Tờ khai hải quan
là văn bản theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định được sử dụng làm tờ khai thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập kh...
Tờ khai thuế
là văn bản theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định được người nộp thuế sử dụng để kê khai các thông tin nhằm xác địn...