Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật
Ương dưỡng giống thủy sản
Là việc nuôi ấu trùng thủy sản qua các giai đoạn phát triển, hoàn thiện thành con giống.(Theo Khoản 11, Điều 3, Luật Thủ...
Giống thủy sản thuần chủng
Là giống thủy sản có tính ổn định về di truyền và năng suất, giống nhau về kiểu gen, kiểu hình.(Theo Khoản 10, Điều 3, L...
Giống thủy sản
Là loài động vật thủy sản, rong, tảo dùng để sản xuất giống, Làm giống cho nuôi trồng thủy sản, bao gồm bố mẹ, trứng, ti...
Loài thủy sản bản địa
Là loài thủy sản có nguồn gốc và phân bố trong môi trường tự nhiên ở khu vực địa lý xác định.(Theo Khoản 8, Điều 3, Luật...
Loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm
Là loài thủy sản có phần lớn hay cả vòng đời sống trong môi trường nước, có giá trị đặc biệt về kinh tế, khoa học, y tế,...
Khu bảo tồn biển
Là loại hình khu bảo tồn thiên nhiên, được xác lập ranh giới trên biển, đảo, quần đảo, ven biển để bảo vệ đa dạng sinh h...
Tổ chức cộng đồng tham gia đồng quản lý trong bảo vệ nguồn lợi thủy sản (sau đây gọi
Là tổ chức cộng đồng) Là tổ chức do các thành viên tự nguyện tham gia, cùng nhau quản lý, chia sẻ lợi ích, bảo vệ nguồn ...
Đồng quản lý
Là phương thức quản lý, trong đó Nhà nước chia sẻ quyền hạn, trách nhiệm với tổ chức cộng đồng tham gia quản lý trong bả...
Tái tạo nguồn lợi thủy sản
Là quá trình tự phục hồi hoặc hoạt động phục hồi, gia tăng nguồn lợi thủy sản.(Theo Khoản 3, Điều 3, Luật Thủy sản 2017)
Nguồn lợi thủy sản
Là tài nguyên sinh vật trong vùng nước tự nhiên có giá trị kinh tế, khoa học, du lịch, giải trí.(Theo Khoản 2, Điều 3, L...
Hoạt động thủy sản
Là hoạt động bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản; nuôi trồng thủy sản; khai thác thủy sản; chế biến, mua, bán, xuất ...
Tổ chức tín dụng hỗ trợ
Là tổ chức tín dụng được chỉ định tham gia quản trị, kiểm soát, điều hành, hỗ trợ tổ chức và hoạt động của tổ chức tín d...
Bên nhận chuyển giao
Là tổ chức tín dụng trong nước, tổ chức tín dụng nước ngoài, nhà đầu tư khác có đề nghị được nhận chuyển giao bắt buộc v...
Phương án chuyển giao bắt buộc
Là phương án chủ sở hữu, thành viên góp vốn, cổ đông của ngân hàng thương mại được kiểm soát đặc biệt phải chuyển giao t...
Phương án sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng toàn bộ cổ phần, phần vốn góp
Là phương án áp dụng khi có tổ chức tín dụng nhận sáp nhập, hợp nhất, có nhà đầu tư nhận chuyển nhượng toàn bộ cổ phần, ...
Phương án phục hồi
Là phương án áp dụng các biện pháp để tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt tự khắc phục tình trạng dẫn đến tổ chức t...
Phương án cơ cấu lại tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt
Là một trong các phương án sau đây: a) Phương án phục hồi; b) Phương án sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng toàn bộ ...
Kiểm soát đặc biệt
Là việc đặt một tổ chức tín dụng dưới sự kiểm soát trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước theo quy định tại Mục 1 Chương VIII ...
Can thiệp sớm
Là việc Ngân hàng Nhà nước yêu cầu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khắc phục tình trạng quy định tại kh...
Suy thoái rừng
Là sự suy giảm về hệ sinh thái rừng, Làm giảm chức năng của rừng.(Theo Khoản 31, Điều 2, Luật Lâm nghiệp 2017)
Mở cửa rừng tự nhiên
Là cho phép khai thác gỗ rừng tự nhiên trở lại bằng quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.(Theo Khoản 30, Điều 2...
Đóng cửa rừng tự nhiên
Là dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên trong một thời gian nhất định bằng quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.(The...
Phân khu dịch vụ, hành chính của rừng đặc dụng
Là khu vực hoạt động thường xuyên của ban quản lý rừng đặc dụng, cơ sở nghiên cứu, thí nghiệm, dịch vụ du lịch, nghỉ dưỡ...
Phân khu phục hồi sinh thái của rừng đặc dụng
Là khu vực được quản lý, bảo vệ chặt chẽ để rừng phục hồi hệ sinh thái tự nhiên của vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiê...
Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụng
Là khu vực được bảo toàn nguyên vẹn của vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài - sinh cảnh.(Theo Khoản ...
Cộng đồng dân cư
Bao gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống trên cùng địa bàn thôn, Làng, ấp, bản, buôn, bon, phum, sóc, tổ dân phố, điểm...
Dịch vụ môi trường rừng
Là hoạt động cung ứng các giá trị sử dụng của môi trường rừng.(Theo Khoản 23, Điều 2, Luật Lâm nghiệp 2017)
Thuê môi trường rừng
Là việc tổ chức, cá nhân thỏa thuận với chủ rừng để được sử dụng môi trường rừng trong một thời gian nhất định thông qua...
Nhà nước cho thuê rừng
Là việc Nhà nước quyết định trao quyền sử dụng rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu sử dụng rừng thông qua ...
Chứng chỉ quản lý rừng bền vững
Là văn bản công nhận một diện tích rừng nhất định đáp ứng các tiêu chí về quản lý rừng bền vững.(Theo Khoản 20, Điều 2, ...
Quản lý rừng bền vững
Là phương thức quản trị rừng bảo đảm đạt được các mục tiêu bảo vệ và phát triển rừng, không Làm suy giảm các giá trị và ...
Gỗ hợp pháp
Là gỗ, sản phẩm gỗ được khai thác, mua bán, sản xuất phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam.(Theo Khoản 18, Điều 2,...
Hồ sơ lâm sản
Là tài liệu về lâm sản được lưu giữ tại cơ sở sản xuất, kinh doanh lâm sản và lưu hành cùng với lâm sản trong quá trình ...
Lâm sản
Là sản phẩm khai thác từ rừng bao gồm thực vật rừng, động vật rừng và các sinh vật rừng khác gồm cả gỗ, lâm sản ngoài gỗ...
Mẫu vật các loài thực vật rừng, động vật rừng
Là thực vật rừng, động vật rừng còn sống hoặc đã chết, trứng, ấu trùng, bộ phận, dẫn xuất của chúng.(Theo Khoản 15, Điều...
Loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm
Là loài thực vật rừng, động vật rừng có giá trị đặc biệt về kinh tế, khoa học, y tế, sinh thái, cảnh quan và môi trường,...
Giá trị quyền sử dụng rừng
Là tổng giá trị tính bằng tiền của quyền sử dụng rừng tại một thời điểm, trên một diện tích rừng xác định.(Theo Khoản 13...
Giá trị rừng
Là tổng giá trị các yếu tố cấu thành hệ sinh thái rừng và các giá trị môi trường rừng tại một thời điểm, trên một diện t...
Quyền sử dụng rừng
Là quyền của chủ rừng được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ rừng.(Theo Khoản 11, Điều 2, Luật Lâm nghiệp 2...
Quyền sở hữu rừng sản xuất
Là rừng trồng bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt của chủ rừng đối với cây trồng, vật nuôi và tài sả...
Rừng tín ngưỡng
Là rừng gắn với niềm tin, phong tục, tập quán của cộng đồng dân cư sống dựa vào rừng.(Theo Khoản 8, Điều 2, Luật Lâm ngh...
Rừng trồng
Là rừng được hình thành do con người trồng mới trên đất chưa có rừng; cải tạo rừng tự nhiên; trồng lại hoặc tái sinh sau...
Rừng tự nhiên
Là rừng có sẵn trong tự nhiên hoặc phục hồi bằng tái sinh tự nhiên hoặc tái sinh có trồng bổ sung.(Theo Khoản 6, Điều 2,...
Tỷ lệ che phủ rừng
Là tỷ lệ phần trăm giữa diện tích rừng so với tổng diện tích đất tự nhiên trên một phạm vi địa lý nhất định.(Theo Khoản ...
Độ tàn che
Là mức độ che kín của tán cây rừng theo phương thẳng đứng trên một đơn vị diện tích rừng được biểu thị bằng tỷ lệ phần m...
Rừng
Là một hệ sinh thái bao gồm các loài thực vật rừng, động vật rừng, nấm, vi sinh vật, đất rừng và các yếu tố môi trường k...
Hoạt động lâm nghiệp
Bao gồm một hoặc nhiều hoạt động quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng; chế biến và thương mại lâm sản.(Theo Khoản 2...
Lâm nghiệp
Là ngành kinh tế - kỹ thuật bao gồm quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng; chế biến và thương mại lâm sản.(Theo Khoả...
Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công
Là tập hợp các dữ liệu về tài sản công được sắp xếp, tổ chức để truy cập, khai thác, quản lý và cập nhật thông qua ...
Hệ thống thông tin về tài sản công
Là hệ thống tổng hợp các yếu tố hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin, phần mềm, dữ liệu và quy trình, thủ tục được xây d...