Hệ thống pháp luật

THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ

"Thương lượng tập thể" được hiểu như sau:

Việc bàn bạc, thảo luận giữa đại diện của tập thể người lao động và người sử dụng lao động nhằm đạt tới sự thỏa thuận về nội dung của thoả ước lao động tập thể trong doanh nghiệp.

Theo Bộ luật lao động năm 1994 (được sửa đổi, bổ sung năm 2002), đại diện cho các bên thương lượng tập thể bao gồm: bên tập thể người lao động là ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc ban chấp hành công đoàn lâm thời; bên người sử dụng lao động là giám đốc doanh nghiệp hoặc người được uỷ quyền theo điều lệ tổ chức doanh nghiệp hoặc người có giấy uỷ quyền của giám đốc doanh nghiệp. Số lượng đại diện thương lượng tập thể của các bên do hai bên thỏa thuận. Thương lượng tập thể còn được vận dụng trong một số trường hợp khác của quan hệ lao động như trong giải quyết tranh chấp lao động mà một bên là tập thể lao động.

Theo pháp luật hiện hành của Việt Nam, thương lượng tập thể được quy định từ Điều 66 đến Điều 72 Bộ luật lao động 2012 do Quốc hội khóa 13 ban hành ngày 18 tháng 6 năm 2012.

Xem các thuật ngữ khác:

Chiêu đãi chính thức
Là những hoạt động chính trong chương trình chuyến thăm của khách cấp cao nước ngoài do Lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam đồng cấp chủ trì.(Theo khoản 7 ...
Chiêu đãi cấp nhà nước
Là những hoạt động chính trong chương trình chuyến thăm của khách cấp cao nước ngoài do Lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam đồng cấp chủ trì.(Theo khoản 7 ...
Hội đàm chính thức
Là những hoạt động chính trong chương trình chuyến thăm của khách cấp cao nước ngoài do Lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam đồng cấp chủ trì.(Theo khoản 7 ...
Hội đàm cấp nhà nước
Là những hoạt động chính trong chương trình chuyến thăm của khách cấp cao nước ngoài do Lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam đồng cấp chủ trì.(Theo khoản 7 ...
Lễ đón chính thức
Là những hoạt động chính trong chương trình chuyến thăm của khách cấp cao nước ngoài do Lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam đồng cấp chủ trì.(Theo khoản 7 ...
Lễ đón cấp nhà nước
Là những hoạt động chính trong chương trình chuyến thăm của khách cấp cao nước ngoài do Lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam đồng cấp chủ trì.(Theo khoản 7 ...
Bờ sông
Là ranh giới giữa mái dốc của lòng sông với mặt đất tự nhiên của bãi sông.(Theo điểm b khoản 1 Điều 2 Luật Luật Phòng, chống thiên tai và ...
Bãi nổi hoặc cù lao
Là vùng đất nổi trong phạm vi lòng sông(Theo điểm a khoản 1 Điều 2 Luật Luật Phòng, chống thiên tai và Luật Đê điều sửa đổi 2020)
Quỹ phòng, chống thiên tai
Là quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách bao gồm Quỹ phòng, chống thiên tai trung ương do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý và ...
Dân quân tự vệ
Là lực lượng tại chỗ thực hiện nhiệm vụ phòng, chống thiên tai theo phương án ứng phó thiên tai của địa phương và sự điều động của người có ...

Có thể bạn quan tâm: