Hệ thống pháp luật

KỶ LUẬT LAO ĐỘNG

"Kỷ luật lao động" được hiểu như sau:

Những quy định có tính bắt buộc về việc tuân theo thời gian, công nghệ và điều hành sản xuất kinh doanh được thể hiện trong nội quy lao động nhằm bảo đảm trật tự tại đơn vị sử dụng lao động. Người lao động và người sử dụng lao động đều phải tôn trọng, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình đối với kỷ luật lao động.

Tại từng đơn vị, người sử dụng lao động có quyền ban hành nội quy lao động để đảm bảo kỷ luật lao động của đơn vị mình (Xt. Nội quy lao động). Nội dung của kỷ luật lao động bao gồm các vấn đề cơ bản như kỷ luật về thời gian, kỷ luật công nghệ, kỷ luật chấp hành và điều hành trực tiếp, kỷ luật bảo an và bảo mật... Khi vi phạm kỷ luật, người lao động tùy theo mức độ phạm lỗi có thể bị xử lý bằng trách nhiệm kỷ luật (Xt. Trách nhiệm kỷ luật).

Theo pháp luật hiện hành của Việt Nam, kỷ luật lao động được quy định tại Mục 1 Chương VIII Bộ luật lao động năm 2012 do Quốc hội khóa 13 ban hành ngày 18 tháng 06 năm 2012

Xem các thuật ngữ khác:

Chiêu đãi chính thức
Là những hoạt động chính trong chương trình chuyến thăm của khách cấp cao nước ngoài do Lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam đồng cấp chủ trì.(Theo khoản 7 ...
Chiêu đãi cấp nhà nước
Là những hoạt động chính trong chương trình chuyến thăm của khách cấp cao nước ngoài do Lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam đồng cấp chủ trì.(Theo khoản 7 ...
Hội đàm chính thức
Là những hoạt động chính trong chương trình chuyến thăm của khách cấp cao nước ngoài do Lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam đồng cấp chủ trì.(Theo khoản 7 ...
Hội đàm cấp nhà nước
Là những hoạt động chính trong chương trình chuyến thăm của khách cấp cao nước ngoài do Lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam đồng cấp chủ trì.(Theo khoản 7 ...
Lễ đón chính thức
Là những hoạt động chính trong chương trình chuyến thăm của khách cấp cao nước ngoài do Lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam đồng cấp chủ trì.(Theo khoản 7 ...
Lễ đón cấp nhà nước
Là những hoạt động chính trong chương trình chuyến thăm của khách cấp cao nước ngoài do Lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam đồng cấp chủ trì.(Theo khoản 7 ...
Bờ sông
Là ranh giới giữa mái dốc của lòng sông với mặt đất tự nhiên của bãi sông.(Theo điểm b khoản 1 Điều 2 Luật Luật Phòng, chống thiên tai và ...
Bãi nổi hoặc cù lao
Là vùng đất nổi trong phạm vi lòng sông(Theo điểm a khoản 1 Điều 2 Luật Luật Phòng, chống thiên tai và Luật Đê điều sửa đổi 2020)
Quỹ phòng, chống thiên tai
Là quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách bao gồm Quỹ phòng, chống thiên tai trung ương do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý và ...
Dân quân tự vệ
Là lực lượng tại chỗ thực hiện nhiệm vụ phòng, chống thiên tai theo phương án ứng phó thiên tai của địa phương và sự điều động của người có ...

Có thể bạn quan tâm: