Chương 4 Thông tư liên tịch 05/2021/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP-BTP hướng dẫn thi hành tổ chức phiên tòa trực tuyến do Chánh án Tòa án nhân dân tối cao - Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ trưởng Bộ Công an - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng - Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành
Thông tư liên tịch này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 02 năm 2022.
1. Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện Thông tư liên tịch này.
2. Trong quá trình thực hiện Thông tư liên tịch, nếu có khó khăn, vướng mắc, các cơ quan, tổ chức, cá nhân phản ánh về Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp để có hướng dẫn kịp thời./.
Thông tư liên tịch 05/2021/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP-BTP hướng dẫn thi hành tổ chức phiên tòa trực tuyến do Chánh án Tòa án nhân dân tối cao - Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ trưởng Bộ Công an - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng - Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành
- Số hiệu: 05/2021/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP-BTP
- Loại văn bản: Thông tư liên tịch
- Ngày ban hành: 15/12/2021
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Văn Du, Đặng Hoàng Oanh, Nguyễn Duy Ngọc, Nguyễn Huy Tiến, Lê Huy Vịnh
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 89 đến số 90
- Ngày hiệu lực: 01/02/2022
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
MỤC LỤC VĂN BẢN
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng
- Điều 2. Từ ngữ được sử dụng trong Thông tư liên tịch
- Điều 3. Xem xét, quyết định mở phiên tòa trực tuyến
- Điều 4. Yêu cầu đối với các điểm cầu
- Điều 5. Yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ
- Điều 6. Trách nhiệm của Viện kiểm sát trong việc tổ chức phiên tòa trực tuyến
- Điều 7. Trách nhiệm của cơ sở giam giữ trong việc tổ chức phiên tòa trực tuyến
- Điều 8. Trách nhiệm của Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước trong việc tổ chức phiên tòa trực tuyến
- Điều 9. Triệu tập tham gia phiên tòa trực tuyến