Mục 3 Chương 2 Thông tư 55/2023/TT-BTC quy định về quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí sự nghiệp từ nguồn ngân sách nhà nước thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025 do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành
1. Hỗ trợ khoán bảo vệ rừng đối với diện tích rừng Nhà nước giao cho Ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ; diện tích rừng đặc dụng, rừng phòng hộ được Nhà nước giao cho các tổ chức kinh tế theo quy định hiện hành; diện tích rừng tự nhiên do Ủy ban nhân dân cấp xã trực tiếp quản lý: Mức hỗ trợ theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 3 Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 9 năm 2015 của Chính phủ về cơ chế, chính sách bảo vệ và phát triển rừng gắn với chính sách giảm nghèo nhanh, bền vững và hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020 (sau đây viết tắt là Nghị định số 75/2015/NĐ-CP).
2. Hỗ trợ bảo vệ rừng đối với rừng quy hoạch là rừng phòng hộ và rừng sản xuất là rừng tự nhiên đã giao cho cộng đồng, hộ gia đình và khoanh nuôi tái sinh có trồng rừng bổ sung: Mức hỗ trợ theo quy định tại khoản 3 Điều 4 Nghị định số 75/2015/NĐ-CP.
3. Hỗ trợ một lần cho chu kỳ đầu tiên để trồng rừng sản xuất bằng loài cây lấy gỗ, cây lâm sản ngoài gỗ đối với diện tích đất được quy hoạch phát triển rừng sản xuất đã giao ổn định, lâu dài cho hộ gia đình: Mức hỗ trợ theo quy định tại khoản 2 Điều 5 Nghị định số 75/2015/NĐ-CP.
4. Hỗ trợ trồng rừng phòng hộ đối với diện tích đất được quy hoạch trồng rừng phòng hộ đã giao cho hộ gia đình theo quy định hiện hành. Hộ gia đình được hưởng lợi từ rừng theo quy định của pháp luật về lâm nghiệp và các quy định có liên quan: Mức hỗ trợ thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày 14 tháng 09 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành một số chính sách bảo vệ phát triển rừng và đầu tư hỗ trợ kết cấu hạ tầng, giao nhiệm vụ công ích đối với các công ty nông, lâm nghiệp.
5. Trợ cấp gạo cho hộ gia đình nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số tham gia bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng có trồng bổ sung, trồng rừng sản xuất, phát triển lâm sản ngoài gỗ, trồng rừng phòng hộ: Mức trợ cấp theo quy định tại Điều 7 Nghị định số 75/2015/NĐ-CP.
6. Kinh phí lập hồ sơ khoán bảo vệ rừng, hỗ trợ bảo vệ rừng: 50.000 đồng/ha; kinh phí lập hồ sơ thiết kế, dự toán khoanh nuôi tái sinh rừng có trồng bổ sung: 900.000 đồng/ha, được bố trí trong tổng kinh phí khoán bảo vệ rừng, hỗ trợ bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh có trồng rừng bổ sung, cấp cho các đơn vị, địa phương thực hiện Tiểu Dự án 1, Dự án 3.
Việc hỗ trợ kinh phí lập hồ sơ khoán bảo vệ rừng, hỗ trợ bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng có trồng bổ sung chỉ thực hiện một (01) lần trước khi tiến hành khoán bảo vệ rừng, hỗ trợ bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng có trồng bổ sung.
1. Việc lập dự toán kinh phí thực hiện dự án, mô hình, kế hoạch liên kết, phương án sản xuất được xây dựng trên cơ sở các nội dung hỗ trợ quy định tại Chương V Nghị định số 27/2022/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung tại khoản 11, 12, 13 và 14 Điều 1 Nghị định số 38/2023/NĐ-CP); Quyết định số 1719/QĐ-TTg; hướng dẫn của Ủy ban Dân tộc, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Y tế; nội dung, mức chi tương ứng quy định tại
2. Đối với dự án hỗ trợ phát triển ngành nghề và dịch vụ: Trường hợp cơ quan có thẩm quyền ban hành đơn giá thì căn cứ vào đơn giá do cơ quan có thẩm quyền ban hành và quy định tại khoản 1 Điều này để lập dự toán kinh phí thực hiện dự án.
3. Việc thanh toán kinh phí thực hiện dự án, mô hình, kế hoạch liên kết, phương án sản xuất thực hiện theo quy định tại
Điều 11. Hỗ trợ phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị
1. Việc lập dự toán kinh phí thực hiện dự án/kế hoạch liên kết được xây dựng trên cơ sở các nội dung hỗ trợ theo quy định tại khoản 4 Điều 21 Nghị định số 27/2022/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung tại khoản 12 Điều 1 Nghị định số 38/2023/NĐ-CP); điểm b khoản 3 Mục III Chương trình ban hành kèm theo Quyết định số 1719/QĐ-TTg; hướng dẫn của Ủy ban Dân tộc; nội dung, mức chi tương ứng quy định tại các
2. Nội dung, mức hỗ trợ và phương thức hỗ trợ từ nguồn ngân sách nhà nước thực hiện một (01) dự án/kế hoạch liên kết: Thực hiện theo quy định khoản 5 Điều 21 Nghị định số 27/2022/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung tại khoản 12 Điều 1 Nghị định số 38/2023/NĐ-CP); điểm b khoản 3 Mục III Chương trình ban hành kèm theo Quyết định số 1719/QĐ-TTg; hướng dẫn của Ủy ban Dân tộc phù hợp với điều kiện, đặc điểm, quy mô, mục tiêu, nhiệm vụ, tính chất của từng dự án/kế hoạch liên kết và trong phạm vi dự toán được cấp có thẩm quyền giao.
3. Nội dung và mức chi đặc thù thực hiện theo quy định tại các
4. Việc thanh toán, quyết toán kinh phí thực hiện dự án/kế hoạch liên kết: Thực hiện theo quy định tại
Điều 12. Nội dung và mức chi đặc thù của Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế
1. Chi đào tạo, tập huấn kỹ thuật sản xuất; tập huấn nghiệp vụ quản lý, năng lực quản lý hợp đồng, năng lực quản lý và vận hành tổ nhóm đối với hỗ trợ sản xuất cộng đồng, quản lý chuỗi và phát triển thị trường cho người tham gia dự án: Nội dung và mức chi thực hiện theo quy định tại khoản 1
2. Chi chuyển giao, ứng dụng khoa học kỹ thuật mới, áp dụng quy trình kỹ thuật trong sản xuất và quản lý, chất lượng đồng bộ theo chuỗi; quảng bá, xúc tiến thương mại cho sản phẩm hàng hóa, dịch vụ; hỗ trợ chi phí để phân tích các chỉ tiêu an toàn thực phẩm, chi phí truy xuất nguồn gốc và dán nhãn sản phẩm: Mức hỗ trợ theo quyết định của cấp có thẩm quyền phê duyệt dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế trong phạm vi mức hỗ trợ của dự án và dự toán được cấp có thẩm quyền giao.
3. Chi hỗ trợ phát triển sản xuất cộng đồng, hỗ trợ phát triển sản xuất theo nhiệm vụ, hỗ trợ phát triển sản xuất đặc thù:
a) Hỗ trợ cán bộ trực tiếp đến tận hộ gia đình tư vấn, hướng dẫn thực hiện dự án cho đến khi có kết quả:
- Chế độ công tác phí cho cán bộ thực hiện theo quy định tại Thông tư số 40/2017/TT-BTC;
- Hỗ trợ cho cán bộ (ngoài tiền công tác phí theo chế độ quy định): Tối đa 50.000 đồng/người/buổi thực địa;
b) Chi tổ chức đi thực tế học tập các dự án có hiệu quả giữa các địa phương do thủ trưởng đơn vị quyết định trong phạm vi dự toán được giao:
- Chi công tác phí cho cán bộ, thuê xe, tiền ăn, tiền thuê phòng ngủ (nếu có): Mức chi theo quy định tại Thông tư số 40/2017/TT-BTC;
- Chi tiền công cho báo cáo viên: Mức chi quy định tại điểm a khoản 2 Điều 5 Thông tư số 36/2018/TT-BTC.
4. Chi hỗ trợ vật tư, nguyên liệu, giống cây trồng, vật nuôi, phân bón, thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, công cụ, dụng cụ, trang thiết bị phục vụ sản xuất, cung ứng dịch vụ: Nội dung và mức hỗ trợ theo quyết định của cấp có thẩm quyền phê duyệt dự án trong phạm vi mức hỗ trợ một (01) dự án phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế đã được phê duyệt và thực hiện theo quy định tại
5. Chi xây dựng và quản lý dự án: Thực hiện theo quy định tại
6. Chi hỗ trợ dạy nghề, hướng nghiệp, tiếp cận thị trường, tạo việc làm
Nguồn kinh phí hỗ trợ từ các chương trình, đề án có liên quan. Mức hỗ trợ thực hiện theo các quy định hiện hành về dạy nghề, hướng nghiệp, tiếp cận thị trường, tạo việc làm.
Điều 13. Chi hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý
1. Chi mua sắm trang thiết bị duy trì hoạt động thường xuyên trong hàng rào dự án. Mức hỗ trợ theo Quyết định của cấp có thẩm quyền trong phạm vi dự toán được giao, đảm bảo theo quy định của pháp luật về đấu thầu.
2. Hỗ trợ doanh nghiệp trực tiếp đào tạo nghề cho lao động tại chỗ: Mức hỗ trợ 02 triệu đồng/tháng/01 người lao động, thời gian hỗ trợ tối đa 03 tháng/01 người lao động.
3. Hỗ trợ chi phí quảng cáo, xây dựng thương hiệu sản phẩm chủ lực quốc gia và cấp tỉnh: Hỗ trợ theo dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt, mức tối đa 50% tổng kinh phí của hoạt động và không quá 1.000 triệu đồng/dự án.
4. Hỗ trợ kinh phí thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, mua bản quyền công nghệ, mua công nghệ hoặc mua kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ để tạo ra sản phẩm mới, cải tiến công nghệ, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tiết kiệm nguyên liệu, nhiên liệu, tiết kiệm năng lượng: Mức hỗ trợ 80% kinh phí thực hiện, không quá 300 triệu đồng/đề tài/bản quyền/công nghệ/kết quả nghiên cứu.
5. Hỗ trợ tối đa 40% chi phí chuyển giao, ứng dụng khoa học kỹ thuật mới, áp dụng quy trình kỹ thuật và quản lý chất lượng đồng bộ theo chuỗi, tối đa không quá 150 triệu đồng/dự án.
6. Hỗ trợ giống, vật tư, bao bì, nhãn mác sản phẩm tối đa không quá 03 vụ hoặc 03 chu kỳ sản xuất, khai thác sản phẩm. Mức hỗ trợ 100% chi phí nhưng không quá 126 triệu đồng/ha.
7. Đối với các dự án trung tâm nhân giống ứng dụng công nghệ cao, hỗ trợ 01 lần tối đa 80% chi phí sản xuất giống gốc, và 50% chi phí sản xuất giống thương phẩm.
8. Hỗ trợ ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng hệ thống kết nối chuỗi giá trị dược liệu và sản phẩm y dược cổ truyền được truy xuất nguồn gốc, xuất xứ, chất lượng: Thực hiện theo quy định tại khoản 4
9. Hỗ trợ xúc tiến thương mại cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Mức hỗ trợ theo quy định tại Thông tư số 11/2019/TT-BCT ngày 30 tháng 7 năm 2019 của Bộ Công Thương hướng dẫn thực hiện hoạt động xúc tiến thương mại phát triển ngoại thương thuộc chương trình cấp quốc gia về xúc tiến thương mại (sau đây viết tắt là Thông tư số 11/2019/TT-BCT); Thông tư số 40/2020/TT-BCT ngày 30 tháng 11 năm 2020 của Bộ Công Thương sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 11/2019/TT-BCT (sau đây viết tắt là Thông tư số 40/2020/TT-BCT) và Thông tư số 171/2014/TT-BTC ngày 14/11/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn cơ chế tài chính hỗ trợ từ ngân sách nhà nước để thực hiện Chương trình Xúc tiến thương mại quốc gia (sau đây viết tắt là Thông tư số 171/2014/TT-BCT).
10. Chi xây dựng và quản lý dự án: Nội dung, mức chi thực hiện theo quy định tại
1. Hỗ trợ xây dựng mô hình khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh:
a) Hỗ trợ 50% chi phí đào tạo nâng cao trình độ công nghệ, kỹ thuật sản xuất tại hiện trường, nhưng không quá 30 triệu đồng/khóa đào tạo, tối đa 05 khóa/mô hình;
b) Hỗ trợ 100% chi phí hợp đồng đặt hàng các cơ sở viện, trường để nghiên cứu thử nghiệm phát triển sản phẩm dịch vụ nhưng không quá 30 triệu đồng/hợp đồng và tối đa 05 hợp đồng/mô hình;
c) Hỗ trợ 75% chi phí thiết kế bao bì, nhãn mác, quảng cáo, xây dựng thương hiệu sản phẩm, tối đa 150 triệu đồng/mô hình;
2. Hỗ trợ chi phí vận hành các dự án “Trung tâm hỗ trợ khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp và thu hút đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi” tại các trường đại học và Văn phòng điều phối Chương trình thuộc Ủy ban Dân tộc:
a) Chi mua sắm trang thiết bị văn phòng theo Quyết định phê duyệt của cấp có thẩm quyền và thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công, pháp luật về đấu thầu; bảo dưỡng, sửa chữa tài sản thực hiện theo quy định tại Thông tư số 65/2021/TT-BTC ngày 29 tháng 07 năm 2021 của Bộ Tài chính hướng dẫn lập dự toán, phân bổ và quyết toán kinh phí bảo dưỡng, sửa chữa tài sản công (sau đây viết tắt là Thông tư số 65/2021/TT-BTC);
b) Hỗ trợ xây dựng trang thông tin điện tử, hệ thống cơ sở dữ liệu, cổng kết nối điện tử hỗ trợ trực tuyến theo dự án hoặc đề cương chi tiết đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, nhưng tối đa 01 tỷ đồng/trung tâm;
c) Hỗ trợ gian hàng kết nối, giới thiệu sản phẩm vùng dân tộc thiểu số và miền núi và thu hút đầu tư (theo hình thức trực tuyến và trực tiếp), mức hỗ trợ tối đa 400 triệu đồng/trung tâm (không bao gồm kinh phí duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa);
d) Hỗ trợ thuê chuyên gia tư vấn theo quy định tại
đ) Hỗ trợ triển khai hoạt động tập huấn cho cán bộ, giảng viên và chuyên gia tư vấn khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh vùng dân tộc thiểu số và miền núi. Nội dung và mức chi theo quy định tại khoản 1
e) Hỗ trợ triển khai các khóa tập huấn khởi sự kinh doanh cho người dân tộc thiểu số, doanh nghiệp, hợp tác xã tại khu vực đặc biệt khó khăn. Nội dung và mức chi theo quy định tại khoản 1
g) Hỗ trợ tổ chức chương trình ngày hội kết nối khởi nghiệp dân tộc thiểu số; các cuộc thi khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh. Nội dung và mức chi theo quy định tại
h) Hỗ trợ tổ chức hoạt động chợ phiên kết nối sản phẩm và thu hút thường niên (theo hình thức trực tuyến và trực tiếp) với mức hỗ trợ là 45 triệu đồng/phiên chợ và không quá 02 phiên chợ trong 01 tháng, thời gian hỗ trợ tối đa 48 tháng;
i) Hỗ trợ hoạt động quảng cáo, tuyên truyền theo mức tối đa 300 triệu đồng/năm và không quá 03 năm.
3. Chi hỗ trợ xây dựng và vận hành thí điểm các dự án “Trung tâm kết nối giao thương thương mại, du lịch và quảng bá sản vật vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi” tại Ủy ban Dân tộc và các tỉnh, thành phố: Quảng Ninh, Lào Cai, Lâm Đồng, Cần Thơ
a) Hỗ trợ triển khai các khóa tập huấn kỹ năng phát triển kinh doanh, kiến thức pháp luật về hợp đồng, nghiệp vụ bán hàng và ứng dụng công nghệ số trong kết nối giao thương cho người dân tộc thiểu số, doanh nghiệp, hợp tác xã có nhu cầu tham gia kết nối giao thương và người lao động tại Trung tâm kết nối giao thương. Nội dung và mức chi theo quy định tại khoản 1
b) Hỗ trợ hoạt động quảng cáo, tuyên truyền, xây dựng các tư liệu phục vụ quảng bá, tiếp thị theo mức tối đa 300 triệu đồng/năm;
c) Hỗ trợ tổ chức sự kiện kết nối giao thương B2B (kết nối doanh nghiệp đến doanh nghiệp). Nội dung và mức chi tương ứng theo quy định tại
d) Hỗ trợ xây dựng và phát triển các ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ kết nối giao thương, hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ kết nối giao thương; Thực hiện theo quy định tại khoản 4
4. Chi tổ chức biểu dương thanh niên, sinh viên, người có uy tín tiêu biểu và tấm gương khởi nghiệp thành công. Nội dung và mức chi theo quy định tại
5. Hỗ trợ tổ chức các hoạt động thu hút đầu tư, hội chợ, triển khai thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi:
a) Chi tổ chức các hoạt động xúc tiến, thu hút đầu tư, kết nối tiêu thụ sản phẩm, các phiên chợ văn hóa, hội chợ, giao lưu, diễn đàn, các lễ hội gắn thương mại với du lịch; chi hỗ trợ xây dựng và thực hiện một số mô hình nhằm tiêu thụ sản phẩm của vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; cung ứng các mặt hàng thiết yếu cho địa phương theo hướng dẫn của Ủy ban Dân tộc và Bộ Công Thương: Nội dung và mức chi cho các hoạt động theo quy định tại Thông tư số 171/2014/TT-BTC, Thông tư số 11/2019/TT-BCT, Thông tư số 40/2020/TT-BCT và quy định tại
b) Chi tập huấn phát triển nguồn nhân lực thương mại; truyền thông nhằm quảng bá các sản phẩm của vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; tổ chức các cuộc thi biểu tượng chợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Nội dung và mức chi tương ứng theo quy định tại
1. Nội dung, mức hỗ trợ dự án, mô hình chăn nuôi, trồng trọt
a) Nội dung hỗ trợ: Theo Chương trình ban hành kèm theo Quyết định số 1719/QĐ-TTg; quyết định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng hoặc người được ủy quyền;
b) Mức hỗ trợ dự án, mô hình chăn nuôi, trồng trọt theo quy định tại
2. Nội dung, mức hỗ trợ các hoạt động nâng bước em tới trường
a) Nội dung hỗ trợ
- Hỗ trợ đồ dùng học tập: sách, vở, dụng cụ học tập cho các em học sinh được các đơn vị quân đội nhận nuôi và hỗ trợ, giúp đỡ trong Tiểu dự án;
- Hỗ trợ nhu cầu thiết yếu: quần áo, giày dép, phương tiện đến trường và các nhu cầu thiết yếu khác (nếu có);
- Hỗ trợ tiền ăn cho các em học sinh;
- Hỗ trợ biểu dương các em học sinh có kết quả học tập tốt;
- Hỗ trợ sách, vở, tài liệu, thiết bị dụng cụ giảng dạy cho cán bộ chiến sỹ trực tiếp tham gia Tiểu dự án;
- Các nội dung hỗ trợ khác (nếu có) liên quan trực tiếp đến quá trình học tập của học sinh theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng hoặc người được ủy quyền;
b) Mức hỗ trợ
- Đối với trường hợp nhận nuôi dưỡng:
Hỗ trợ đồ dùng học tập, hỗ trợ nhu cầu thiết yếu, biểu dương các em học sinh có kết quả học tập tốt áp dụng theo quy định tại khoản 3, khoản 4, khoản 6 Điều 2 Thông tư liên tịch số 109/2009/TTLT/BTC-BGDĐT ngày 29 tháng 5 năm 2009 của Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn một số chế độ tài chính đối với học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú và các trường dự bị đại học dân tộc (sau đây viết tắt là Thông tư liên tịch số 109/2009/TTLT/BTC-BGDĐT);
Hỗ trợ sách giáo khoa cho các em học sinh; sách, vở, tài liệu, thiết bị dụng cụ giảng dạy cho cán bộ chiến sỹ trực tiếp tham gia Tiểu dự án: Theo thực tế phát sinh;
Hỗ trợ tiền ăn cho các em học sinh theo mức 60.000 đồng/người/ngày;
Các khoản chi phí khác (nếu có): Mức chi theo hóa đơn, chứng từ chi tiêu hợp pháp, tối đa không quá 01 triệu đồng/học sinh;
- Đối với trường hợp nhận giúp đỡ:
Hỗ trợ đồ dùng học tập, biểu dương các em học sinh có kết quả học tập tốt áp dụng theo quy định tại khoản 3, khoản 6 Điều 2 Thông tư liên tịch số 109/2009/TTLT/BTC-BGDĐT;
Hỗ trợ sách giáo khoa cho các em học sinh; sách, vở, tài liệu, thiết bị dụng cụ giảng dạy cho cán bộ chiến sỹ trực tiếp tham gia Tiểu dự án: Theo thực tế phát sinh;
Hỗ trợ tiền ăn mức 600.000 đồng/tháng, không quá 9 tháng/năm học/học sinh;
Các khoản chi phí khác (nếu có): Mức chi theo hóa đơn, chứng từ chi tiêu hợp pháp, tối đa không quá 01 triệu đồng/học sinh.
Thông tư 55/2023/TT-BTC quy định về quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí sự nghiệp từ nguồn ngân sách nhà nước thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025 do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành
- Số hiệu: 55/2023/TT-BTC
- Loại văn bản: Thông tư
- Ngày ban hành: 15/08/2023
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Võ Thành Hưng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 15/08/2023
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
- Điều 2. Nguồn kinh phí sự nghiệp từ ngân sách nhà nước thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia
- Điều 3. Lập dự toán, chấp hành và quyết toán ngân sách nhà nước
- Điều 4. Một số nội dung và mức chi chung
- Điều 7. Chính sách hỗ trợ trực tiếp hộ gia đình
- Điều 8. Chính sách hỗ trợ địa bàn bố trí dân xen ghép
- 1. TIỂU DỰ ÁN 1 - PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG, LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG GẮN VỚI BẢO VỆ RỪNG VÀ NÂNG CAO THU NHẬP CHO NGƯỜI DÂN
- Điều 9. Chi phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp bền vững gắn với bảo vệ rừng và nâng cao thu nhập cho người dân
- 1. TIỂU DỰ ÁN 1 - PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG, LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG GẮN VỚI BẢO VỆ RỪNG VÀ NÂNG CAO THU NHẬP CHO NGƯỜI DÂN
- Điều 10. Lập dự toán, thanh toán, quyết toán kinh phí thực hiện dự án, mô hình, kế hoạch liên kết, phương án sản xuất
- Điều 11. Hỗ trợ phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị
- Điều 12. Nội dung và mức chi đặc thù của Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế
- Điều 13. Chi hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý
- Điều 14. Chi hỗ trợ thúc đẩy khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp và thu hút đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
- Điều 15. Chi hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội - mô hình bộ đội gắn với dân bản vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
- Điều 16. Sửa chữa duy tu, bảo dưỡng công trình
- Điều 17. Lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí duy tu, bảo dưỡng có sự tham gia của cộng đồng
- Điều 18. Mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động thường xuyên của các công trình cơ sở hạ tầng thiết yếu
- 1. TIỂU DỰ ÁN 1: ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG, CỦNG CỐ PHÁT TRIỂN CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ, TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ, TRƯỜNG PHỔ THÔNG CÓ HỌC SINH Ở BÁN TRÚ VÀ XÓA MÙ CHỮ CHO NGƯỜI DÂN VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ
- Điều 19. Hỗ trợ mua sắm trang thiết bị
- Điều 20. Nội dung, mức chi hỗ trợ công tác xóa mù chữ cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số
- 1. TIỂU DỰ ÁN 1: ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG, CỦNG CỐ PHÁT TRIỂN CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ, TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ, TRƯỜNG PHỔ THÔNG CÓ HỌC SINH Ở BÁN TRÚ VÀ XÓA MÙ CHỮ CHO NGƯỜI DÂN VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ
- Điều 21. Nội dung, mức chi bồi dưỡng kiến thức dân tộc và tiếng dân tộc thiểu số; đào tạo dự bị đại học, đại học và sau đại học
- 1. TIỂU DỰ ÁN 1: ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG, CỦNG CỐ PHÁT TRIỂN CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ, TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ, TRƯỜNG PHỔ THÔNG CÓ HỌC SINH Ở BÁN TRÚ VÀ XÓA MÙ CHỮ CHO NGƯỜI DÂN VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ
- Điều 22. Chi xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo để thực hiện các mô hình, các lớp đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dưới 03 tháng
- Điều 23. Tăng cường các điều kiện đảm bảo chất lượng dạy và học cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
- Điều 24. Xây dựng và triển khai mô hình đào tạo nghề, hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
- Điều 25. Hỗ trợ người lao động thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
- Điều 26. Xây dựng mới, bổ sung, chỉnh sửa ngân hàng câu hỏi kiểm tra kiến thức, ngân hàng bài kiểm tra thực hành để đánh giá kỹ năng nghề quốc gia và kỹ năng thực hành nghề
- Điều 27. Tổ chức đánh giá, công nhận trình độ kỹ năng cho người lao động là người dân tộc thiểu số, người lao động là người dân tộc Kinh thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo sinh sống ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi
- Điều 28. Cung cấp thông tin thị trường lao động, dịch vụ hỗ trợ tìm kiếm, kết nối việc làm cho lao động là người dân tộc thiểu số
- Điều 29. Tuyên truyền, tư vấn hướng nghiệp, khởi nghiệp, học nghề, việc làm và các dịch vụ hỗ trợ việc làm, đi làm việc ở nước ngoài
- Điều 30. Kiểm tra, giám sát, đánh giá, xây dựng bộ chỉ số để giám sát, đánh giá việc triển khai các nội dung của Tiểu Dự án
- 1. TIỂU DỰ ÁN 1: ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG, CỦNG CỐ PHÁT TRIỂN CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ, TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ, TRƯỜNG PHỔ THÔNG CÓ HỌC SINH Ở BÁN TRÚ VÀ XÓA MÙ CHỮ CHO NGƯỜI DÂN VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ
- Điều 31. Nội dung và mức chi đào tạo nâng cao năng lực cho cộng đồng và cán bộ triển khai chương trình ở các cấp
- Điều 33. Phát triển y tế cơ sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số
- Điều 34. Nâng cao chất lượng dân số vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
- Điều 35. Chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em nhằm giảm tử vong bà mẹ, trẻ em; nâng cao tầm vóc, thể lực người dân tộc thiểu số
- Điều 36. Tuyên truyền, vận động xóa bỏ các định kiến và khuôn mẫu giới
- Điều 37. Xây dựng và nhân rộng các mô hình thay đổi “nếp nghĩ, cách làm” nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ; thúc đẩy bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết của phụ nữ và trẻ em
- Điều 38. Đảm bảo tiếng nói và sự tham gia thực chất của phụ nữ và trẻ em trong các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của cộng đồng, giám sát và phản biện; hỗ trợ phụ nữ tham gia lãnh đạo trong hệ thống chính trị
- Điều 39. Trang bị kiến thức về bình đẳng giới, kỹ năng thực hiện lồng ghép giới cho cán bộ trong hệ thống chính trị, già làng, trưởng bản, chức sắc tôn giáo và người có uy tín trong cộng đồng
- 1. TIỂU DỰ ÁN 1: ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC DÂN TỘC CÒN GẶP NHIỀU KHÓ KHĂN, DÂN TỘC CÓ KHÓ KHĂN ĐẶC THÙ
- Điều 40. Sửa chữa các công trình cơ sở hạ tầng; hỗ trợ phát triển sản xuất và sinh kế
- Điều 41. Hỗ trợ bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc, thông tin - truyền thông nâng cao đời sống tinh thần cho đồng bào
- Điều 42. Hỗ trợ bảo vệ và phát triển các dân tộc thiểu số có khó khăn đặc thù
- Điều 43. Hỗ trợ xây dựng mô hình nâng cao chất lượng dân số tại thôn, bản có đông đồng bào dân tộc thiểu số có khó khăn đặc thù sinh sống tập trung
- Điều 44. Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội bền vững người Đan Lai tại Vườn Quốc gia Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An
- 1. TIỂU DỰ ÁN 1: ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC DÂN TỘC CÒN GẶP NHIỀU KHÓ KHĂN, DÂN TỘC CÓ KHÓ KHĂN ĐẶC THÙ
- Điều 45. Nội dung và mức chi giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
- 1. TIỂU DỰ ÁN 1: BIỂU DƯƠNG, TÔN VINH ĐIỂN HÌNH TIÊN TIẾN, PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NGƯỜI CÓ UY TÍN; PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT, TRỢ GIÚP PHÁP LÝ VÀ TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG ĐỒNG BÀO; TRUYỀN THÔNG PHỤC VỤ TỔ CHỨC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN ĐỀ ÁN TỔNG THỂ VÀ CHƯƠNG TRÌNH
- Điều 46. Biểu dương, tôn vinh điển hình tiên tiến, phát huy vai trò của người có uy tín
- Điều 47. Chi phổ biến, giáo dục pháp luật và tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số
- Điều 48. Cấp một số ấn phẩm báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn
- Điều 49. Thông tin đối ngoại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
- Điều 50. Chi xây dựng Báo Dân tộc và Phát triển thành cơ quan truyền thông đủ năng lực đáp ứng yêu cầu về công tác dân tộc và thông tin tuyên truyền hiệu quả, kịp thời về Đề án tổng thể và Chương trình và chi xây dựng Tạp chí Dân tộc điện tử
- Điều 51. Tuyên truyền, truyền thông, vận động nhân dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, biên giới tham gia tổ chức, triển khai thực hiện Đề án Tổng thể và Chương trình
- Điều 52. Tăng cường, nâng cao khả năng tiếp cận và thụ hưởng hoạt động trợ giúp pháp lý cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
- 1. TIỂU DỰ ÁN 1: BIỂU DƯƠNG, TÔN VINH ĐIỂN HÌNH TIÊN TIẾN, PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NGƯỜI CÓ UY TÍN; PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT, TRỢ GIÚP PHÁP LÝ VÀ TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG ĐỒNG BÀO; TRUYỀN THÔNG PHỤC VỤ TỔ CHỨC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN ĐỀ ÁN TỔNG THỂ VÀ CHƯƠNG TRÌNH
- Điều 53. Ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh trật tự vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
- 1. TIỂU DỰ ÁN 1: BIỂU DƯƠNG, TÔN VINH ĐIỂN HÌNH TIÊN TIẾN, PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NGƯỜI CÓ UY TÍN; PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT, TRỢ GIÚP PHÁP LÝ VÀ TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG ĐỒNG BÀO; TRUYỀN THÔNG PHỤC VỤ TỔ CHỨC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN ĐỀ ÁN TỔNG THỂ VÀ CHƯƠNG TRÌNH
- Điều 54. Kiểm tra, giám sát, đánh giá, đào tạo, tập huấn tổ chức thực hiện Chương trình
- Điều 56. Lập dự toán, thanh toán, quyết toán kinh phí thực hiện dự án đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo
- Điều 57. Nội dung và mức chi đặc thù của Dự án đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo
- 1. TIỂU DỰ ÁN 1: PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VÙNG NGHÈO, VÙNG KHÓ KHĂN
- Điều 60. Hỗ trợ bảo dưỡng, sửa chữa tài sản, mua sắm trang thiết bị, phương tiện đào tạo cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh có huyện nghèo
- Điều 61. Xây dựng các chuẩn về giáo dục nghề nghiệp
- Điều 62. Phát triển hệ thống đánh giá cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia
- Điều 63. Phát triển hệ thống bảo đảm chất lượng giáo dục nghề nghiệp
- Điều 64. Phát triển chương trình, học liệu
- Điều 65. Phát triển nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục nghề nghiệp, người dạy nghề
- Điều 66. Khảo sát, thống kê, dự báo nhu cầu học nghề; truyền thông, hướng nghiệp, hỗ trợ khởi nghiệp và tạo việc làm trên địa bàn tỉnh có huyện nghèo
- Điều 67. Chi phát triển mô hình gắn kết giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn tỉnh có huyện nghèo
- Điều 68. Đào tạo nghề cho người lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, người lao động có thu nhập thấp
- 1. TIỂU DỰ ÁN 1: PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VÙNG NGHÈO, VÙNG KHÓ KHĂN
- Điều 69. Nội dung và mức hỗ trợ
- Điều 70. Hình thức hỗ trợ, thanh toán kinh phí hỗ trợ
- 1. TIỂU DỰ ÁN 1: PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VÙNG NGHÈO, VÙNG KHÓ KHĂN
- Điều 71. Hỗ trợ giao dịch việc làm
- Điều 72. Hỗ trợ kết nối việc làm thành công
- Điều 73. Thu thập, phân tích, dự báo thị trường lao động
- 1. NỘI DUNG 02: HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG THỦY LỢI VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI CẤP XÃ, HUYỆN, ĐẢM BẢO BỀN VỮNG VÀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
- Điều 81. Hoàn thiện và nâng cao chất lượng hệ thống thủy lợi và phòng chống thiên tai cấp xã, huyện, đảm bảo bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu
- 1. NỘI DUNG 02: HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG THỦY LỢI VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI CẤP XÃ, HUYỆN, ĐẢM BẢO BỀN VỮNG VÀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
- Điều 82. Chi hỗ trợ cho hệ thống thông tin và truyền thông cơ sở
- 1. NỘI DUNG 02: HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG THỦY LỢI VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI CẤP XÃ, HUYỆN, ĐẢM BẢO BỀN VỮNG VÀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
- Điều 83. Hỗ trợ phát triển các mô hình xử lý nước thải sinh hoạt quy mô hộ gia đình, cấp thôn
- 1. NỘI DUNG 02: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HIỆU QUẢ CÁC VÙNG NGUYÊN LIỆU TẬP TRUNG, CƠ GIỚI HÓA ĐỒNG BỘ, NÂNG CAO NĂNG LỰC CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN THEO CÁC MÔ HÌNH LIÊN KẾT SẢN XUẤT THEO CHUỖI GIÁ TRỊ GẮN VỚI TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG VÀ MÃ VÙNG NGUYÊN LIỆU; ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HIỆN ĐẠI, CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SẢN XUẤT, GÓP PHẦN THÚC ĐẨY CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG NÔNG NGHIỆP.
- Điều 84. Chi hỗ trợ xây dựng và phát triển hiệu quả các vùng nguyên liệu tập trung, chuyển đổi cơ cấu sản xuất, góp phần thúc đẩy chuyển đổi số trong nông nghiệp
- Điều 85. Chi hỗ trợ các dự án, mô hình, phương án, kế hoạch liên kết chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp
- Điều 86. Chi hỗ trợ cơ giới hóa, ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp hiện đại
- 1. NỘI DUNG 02: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HIỆU QUẢ CÁC VÙNG NGUYÊN LIỆU TẬP TRUNG, CƠ GIỚI HÓA ĐỒNG BỘ, NÂNG CAO NĂNG LỰC CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN THEO CÁC MÔ HÌNH LIÊN KẾT SẢN XUẤT THEO CHUỖI GIÁ TRỊ GẮN VỚI TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG VÀ MÃ VÙNG NGUYÊN LIỆU; ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HIỆN ĐẠI, CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SẢN XUẤT, GÓP PHẦN THÚC ĐẨY CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG NÔNG NGHIỆP.
- Điều 87. Chi triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP)
- Điều 88. Chi phát triển tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề và dịch vụ nông thôn; bảo tồn và phát huy các làng nghề truyền thống ở nông thôn.
- Điều 89. Chi đẩy mạnh sản xuất chế biến muối theo chuỗi giá trị
- 1. NỘI DUNG 02: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HIỆU QUẢ CÁC VÙNG NGUYÊN LIỆU TẬP TRUNG, CƠ GIỚI HÓA ĐỒNG BỘ, NÂNG CAO NĂNG LỰC CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN THEO CÁC MÔ HÌNH LIÊN KẾT SẢN XUẤT THEO CHUỖI GIÁ TRỊ GẮN VỚI TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG VÀ MÃ VÙNG NGUYÊN LIỆU; ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HIỆN ĐẠI, CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SẢN XUẤT, GÓP PHẦN THÚC ĐẨY CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG NÔNG NGHIỆP.
- Điều 90. Chi nâng cao hiệu quả hoạt động của các hình thức tổ chức sản xuất
- 1. NỘI DUNG 02: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HIỆU QUẢ CÁC VÙNG NGUYÊN LIỆU TẬP TRUNG, CƠ GIỚI HÓA ĐỒNG BỘ, NÂNG CAO NĂNG LỰC CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN THEO CÁC MÔ HÌNH LIÊN KẾT SẢN XUẤT THEO CHUỖI GIÁ TRỊ GẮN VỚI TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG VÀ MÃ VÙNG NGUYÊN LIỆU; ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HIỆN ĐẠI, CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SẢN XUẤT, GÓP PHẦN THÚC ĐẨY CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG NÔNG NGHIỆP.
- Điều 91. Chi hỗ trợ phát triển thị trường và xúc tiến thương mại nông sản
- Điều 92. Chi hỗ trợ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thương mại nông thôn
- 1. NỘI DUNG 02: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HIỆU QUẢ CÁC VÙNG NGUYÊN LIỆU TẬP TRUNG, CƠ GIỚI HÓA ĐỒNG BỘ, NÂNG CAO NĂNG LỰC CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN THEO CÁC MÔ HÌNH LIÊN KẾT SẢN XUẤT THEO CHUỖI GIÁ TRỊ GẮN VỚI TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG VÀ MÃ VÙNG NGUYÊN LIỆU; ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HIỆN ĐẠI, CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SẢN XUẤT, GÓP PHẦN THÚC ĐẨY CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG NÔNG NGHIỆP.
- Điều 93. Chi thực hiện Chương trình khoa học và công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn mới.
- 1. NỘI DUNG 02: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HIỆU QUẢ CÁC VÙNG NGUYÊN LIỆU TẬP TRUNG, CƠ GIỚI HÓA ĐỒNG BỘ, NÂNG CAO NĂNG LỰC CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN THEO CÁC MÔ HÌNH LIÊN KẾT SẢN XUẤT THEO CHUỖI GIÁ TRỊ GẮN VỚI TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG VÀ MÃ VÙNG NGUYÊN LIỆU; ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HIỆN ĐẠI, CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SẢN XUẤT, GÓP PHẦN THÚC ĐẨY CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG NÔNG NGHIỆP.
- Điều 94. Chi thực hiện Chương trình phát triển du lịch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới
- 1. NỘI DUNG 02: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HIỆU QUẢ CÁC VÙNG NGUYÊN LIỆU TẬP TRUNG, CƠ GIỚI HÓA ĐỒNG BỘ, NÂNG CAO NĂNG LỰC CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN THEO CÁC MÔ HÌNH LIÊN KẾT SẢN XUẤT THEO CHUỖI GIÁ TRỊ GẮN VỚI TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG VÀ MÃ VÙNG NGUYÊN LIỆU; ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HIỆN ĐẠI, CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SẢN XUẤT, GÓP PHẦN THÚC ĐẨY CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG NÔNG NGHIỆP.
- Điều 95. Chi nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn, gắn với nhu cầu của thị trường
- Điều 96. Chi hỗ trợ thúc đẩy và phát triển các mô hình khởi nghiệp, sáng tạo ở nông thôn
- 1. NỘI DUNG 01: TIẾP TỤC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Ở NÔNG THÔN
- Điều 97. Chi nâng cao chất lượng, phát triển giáo dục ở nông thôn
- 1. NỘI DUNG 01: TIẾP TỤC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Ở NÔNG THÔN
- Điều 98. Chi tăng cường chất lượng dịch vụ mạng lưới y tế cơ sở, đảm bảo chăm sóc sức khỏe toàn dân; hiệu quả phòng chống bệnh lây nhiễm, truyền nhiễm
- Điều 99. Chi cải thiện sức khỏe, dinh dưỡng của phụ nữ và trẻ em
- 1. NỘI DUNG 01: NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THIẾT CHẾ VĂN HÓA, THỂ THAO CƠ SỞ; TĂNG CƯỜNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA, THỂ THAO NÔNG THÔN, GẮN VỚI CÁC TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG
- Điều 100. Chi nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở
- 1. NỘI DUNG 01: NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THIẾT CHẾ VĂN HÓA, THỂ THAO CƠ SỞ; TĂNG CƯỜNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA, THỂ THAO NÔNG THÔN, GẮN VỚI CÁC TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG
- Điều 101. Chi khảo sát, kiểm kê, sưu tầm, tư liệu hóa di sản văn hóa truyền thống
- Điều 102. Chi bảo tồn và phát huy di sản văn hóa
- 1. NỘI DUNG 01: XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CÁC ĐỀ ÁN/ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC PHÂN LOẠI, THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẢM BẢO THEO QUY ĐỊNH; PHÁT TRIỂN, NHÂN RỘNG CÁC MÔ HÌNH PHÂN LOẠI CHẤT THẢI TẠI NGUỒN PHÁT SINH
- Điều 103. Chi thực hiện các Đề án/Kế hoạch tổ chức phân loại, thu gom, vận chuyển chất thải rắn trên địa bàn huyện; phát triển, nhân rộng các mô hình phân loại chất thải tại nguồn phát sinh
- 1. NỘI DUNG 01: XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CÁC ĐỀ ÁN/ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC PHÂN LOẠI, THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẢM BẢO THEO QUY ĐỊNH; PHÁT TRIỂN, NHÂN RỘNG CÁC MÔ HÌNH PHÂN LOẠI CHẤT THẢI TẠI NGUỒN PHÁT SINH
- Điều 104. Chi thu gom, tái chế, tái sử dụng các loại chất thải theo nguyên lý tuần hoàn; tăng cường công tác quản lý chất thải nhựa trong hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp ở Việt Nam; xây dựng cộng đồng dân cư không rác thải nhựa.
- NỘI DUNG 03: ĐẨY MẠNH XỬ LÝ, KHẮC PHỤC Ô NHIỄM VÀ CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG
- Điều 105. Chi đẩy mạnh xử lý, khắc phục ô nhiễm và cải thiện chất lượng môi trường
- 1. NỘI DUNG 01: XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CÁC ĐỀ ÁN/ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC PHÂN LOẠI, THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẢM BẢO THEO QUY ĐỊNH; PHÁT TRIỂN, NHÂN RỘNG CÁC MÔ HÌNH PHÂN LOẠI CHẤT THẢI TẠI NGUỒN PHÁT SINH
- Điều 106. Chi giữ gìn và khôi phục cảnh quan truyền thống của nông thôn Việt Nam; phát triển các mô hình thôn, xóm sáng, xanh, sạch, đẹp, an toàn, khu dân cư kiểu mẫu
- 1. NỘI DUNG 01: XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CÁC ĐỀ ÁN/ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC PHÂN LOẠI, THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẢM BẢO THEO QUY ĐỊNH; PHÁT TRIỂN, NHÂN RỘNG CÁC MÔ HÌNH PHÂN LOẠI CHẤT THẢI TẠI NGUỒN PHÁT SINH
- Điều 107. Chi hỗ trợ tăng cường quản lý an toàn thực phẩm tại các cơ sở, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh thực phẩm; đảm bảo vệ sinh môi trường tại các cơ sở chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản; cải thiện vệ sinh hộ gia đình
- 1. NỘI DUNG 01: XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CÁC ĐỀ ÁN/ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC PHÂN LOẠI, THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẢM BẢO THEO QUY ĐỊNH; PHÁT TRIỂN, NHÂN RỘNG CÁC MÔ HÌNH PHÂN LOẠI CHẤT THẢI TẠI NGUỒN PHÁT SINH
- Điều 108. Chi thực hiện Chương trình tăng cường bảo vệ môi trường, an toàn thực phẩm và cấp nước sạch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới
- 1. NỘI DUNG 01: TRIỂN KHAI ĐỀ ÁN VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC, NĂNG LỰC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH, QUẢN LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI CHUYÊN SÂU, CHUYỂN ĐỔI TƯ DUY VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC XÃ THEO QUY ĐỊNH, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
- Điều 109. Chi hỗ trợ triển khai đề án về đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, năng lực quản lý hành chính, quản lý kinh tế - xã hội chuyên sâu, chuyển đổi tư duy về phát triển kinh tế nông thôn cho cán bộ, công chức xã
- 1. NỘI DUNG 01: TRIỂN KHAI ĐỀ ÁN VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC, NĂNG LỰC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH, QUẢN LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI CHUYÊN SÂU, CHUYỂN ĐỔI TƯ DUY VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC XÃ THEO QUY ĐỊNH, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
- Điều 110. Chi tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện các dịch vụ hành chính công; thúc đẩy chuyển đổi số trong nông thôn mới, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số, xây dựng nông thôn mới thông minh
- 1. NỘI DUNG 01: TRIỂN KHAI ĐỀ ÁN VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC, NĂNG LỰC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH, QUẢN LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI CHUYÊN SÂU, CHUYỂN ĐỔI TƯ DUY VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC XÃ THEO QUY ĐỊNH, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
- Điều 111. Chi thực hiện Chương trình chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới, hướng tới nông thôn mới thông minh
- 1. NỘI DUNG 01: TRIỂN KHAI ĐỀ ÁN VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC, NĂNG LỰC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH, QUẢN LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI CHUYÊN SÂU, CHUYỂN ĐỔI TƯ DUY VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC XÃ THEO QUY ĐỊNH, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
- Điều 112. Chi phổ biến, giáo dục pháp luật, hòa giải ở cơ sở, giải quyết hòa giải, mâu thuẫn ở khu vực nông thôn.
- 1. NỘI DUNG 01: TRIỂN KHAI ĐỀ ÁN VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC, NĂNG LỰC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH, QUẢN LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI CHUYÊN SÂU, CHUYỂN ĐỔI TƯ DUY VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC XÃ THEO QUY ĐỊNH, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
- Điều 113. Chi nâng cao nhận thức, thông tin về trợ giúp pháp lý; tăng cường khả năng thụ hưởng dịch vụ trợ giúp pháp lý
- 1. NỘI DUNG 01: TRIỂN KHAI ĐỀ ÁN VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC, NĂNG LỰC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH, QUẢN LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI CHUYÊN SÂU, CHUYỂN ĐỔI TƯ DUY VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC XÃ THEO QUY ĐỊNH, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
- Điều 114. Chi tăng cường giải pháp nhằm đảm bảo bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới; tăng cường chăm sóc, bảo vệ trẻ em và hỗ trợ những người dễ bị tổn thương trong các lĩnh vực của gia đình và đời sống xã hội.
- 1. NỘI DUNG 01: TIẾP TỤC TỔ CHỨC TRIỂN KHAI CUỘC VẬN ĐỘNG “TOÀN DÂN ĐOÀN KẾT XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI, ĐÔ THỊ VĂN MINH”; NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI; TĂNG CƯỜNG VẬN ĐỘNG, PHÁT HUY VAI TRÒ LÀM CHỦ CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI; NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC LẤY Ý KIẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI DÂN VỀ KẾT QUẢ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
- Điều 115. Chi tổ chức triển khai Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”; nâng cao hiệu quả thực hiện công tác giám sát và phản biện xã hội; tăng cường vận động, phát huy vai trò làm chủ của người dân; nâng cao hiệu quả việc lấy ý kiến sự hài lòng của người dân về kết quả xây dựng nông thôn mới
- 1. NỘI DUNG 01: TIẾP TỤC TỔ CHỨC TRIỂN KHAI CUỘC VẬN ĐỘNG “TOÀN DÂN ĐOÀN KẾT XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI, ĐÔ THỊ VĂN MINH”; NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI; TĂNG CƯỜNG VẬN ĐỘNG, PHÁT HUY VAI TRÒ LÀM CHỦ CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI; NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC LẤY Ý KIẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI DÂN VỀ KẾT QUẢ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
- Điều 116. Chi triển khai Phong trào “Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững”; xây dựng các Chi hội nông dân nghề nghiệp, Tổ hội nông dân nghề nghiệp theo nguyên tắc “5 tự” và “5 cùng”
- 1. NỘI DUNG 01: TIẾP TỤC TỔ CHỨC TRIỂN KHAI CUỘC VẬN ĐỘNG “TOÀN DÂN ĐOÀN KẾT XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI, ĐÔ THỊ VĂN MINH”; NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI; TĂNG CƯỜNG VẬN ĐỘNG, PHÁT HUY VAI TRÒ LÀM CHỦ CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI; NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC LẤY Ý KIẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI DÂN VỀ KẾT QUẢ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
- Điều 117. Chi hỗ trợ triển khai hiệu quả Đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017-2025”
- 1. NỘI DUNG 01: TIẾP TỤC TỔ CHỨC TRIỂN KHAI CUỘC VẬN ĐỘNG “TOÀN DÂN ĐOÀN KẾT XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI, ĐÔ THỊ VĂN MINH”; NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI; TĂNG CƯỜNG VẬN ĐỘNG, PHÁT HUY VAI TRÒ LÀM CHỦ CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI; NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC LẤY Ý KIẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI DÂN VỀ KẾT QUẢ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
- Điều 118. Chi thúc đẩy chương trình khởi nghiệp, thanh niên làm kinh tế; triển khai hiệu quả Chương trình trí thức trẻ tình nguyện tham gia xây dựng nông thôn mới
- 1. NỘI DUNG 01: TIẾP TỤC TỔ CHỨC TRIỂN KHAI CUỘC VẬN ĐỘNG “TOÀN DÂN ĐOÀN KẾT XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI, ĐÔ THỊ VĂN MINH”; NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI; TĂNG CƯỜNG VẬN ĐỘNG, PHÁT HUY VAI TRÒ LÀM CHỦ CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI; NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC LẤY Ý KIẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI DÂN VỀ KẾT QUẢ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
- Điều 119. Chi vun đắp, gìn giữ giá trị tốt đẹp và phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam; thực hiện Cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch”.
- 1. NỘI DUNG 01: TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC BẢO ĐẢM AN NINH, TRẬT TỰ Ở ĐỊA BÀN NÔNG THÔN; TRIỂN KHAI HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ THỰC HIỆN TIÊU CHÍ AN NINH, TRẬT TỰ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2021-2025
- Điều 120. Tăng cường đảm bảo an ninh và trật tự xã hội nông thôn
- 1. NỘI DUNG 01: TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC BẢO ĐẢM AN NINH, TRẬT TỰ Ở ĐỊA BÀN NÔNG THÔN; TRIỂN KHAI HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ THỰC HIỆN TIÊU CHÍ AN NINH, TRẬT TỰ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2021-2025
- Điều 121. Chi xây dựng lực lượng dân quân; xây dựng địa bàn nông thôn
- 1. NỘI DUNG 01: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH; XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ; NHÂN RỘNG MÔ HÌNH GIÁM SÁT AN NINH HIỆN ĐẠI VÀ GIÁM SÁT CỦA CỘNG ĐỒNG
- Điều 122. Chi nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện Chương trình; xây dựng hệ thống giám sát, đánh giá; nhân rộng mô hình giám sát an ninh hiện đại và giám sát của cộng đồng
- Điều 123. Chi đào tạo nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác xây dựng nông thôn mới các cấp, nâng cao nhận thức và chuyển đổi tư duy của người dân và cộng đồng
- Điều 124. Đẩy mạnh, đa dạng hình thức thông tin, truyền thông; triển khai phong trào “Cả nước thi đua xây dựng nông thôn mới”