Điều 3 Thông tư 15/2015/TT-BKHCN quy định về đo lường, chất lượng trong kinh doanh xăng dầu do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Phép đo là tập hợp những thao tác để xác định lượng xăng dầu cần đo.
2. Phương tiện đo là phương tiện kỹ thuật để thực hiện phép đo.
3. Bên giao xăng dầu là thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu, thương nhân sản xuất xăng dầu, thương nhân phân phối xăng dầu, thương nhân làm tổng đại lý kinh doanh xăng dầu thực hiện việc xuất giao xăng dầu theo hợp đồng mua bán xăng dầu đã ký.
4. Bên nhận xăng dầu là thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu, thương nhân sản xuất xăng dầu, thương nhân phân phối xăng dầu, thương nhân làm tổng đại lý kinh doanh xăng dầu, thương nhân làm đại lý bán lẻ xăng dầu, thương nhân nhận quyền bán lẻ xăng dầu thực hiện việc nhận xăng dầu từ Bên giao xăng dầu theo hợp đồng mua bán xăng dầu đã ký.
5. Bên vận chuyển xăng dầu là thương nhân kinh doanh xăng dầu thực hiện việc nhận xăng dầu từ Bên giao xăng dầu, vận chuyển và bàn giao xăng dầu cho Bên nhận xăng dầu.
Các từ ngữ khác trong Thông tư này được hiểu theo quy định tại Điều 3 Nghị định số 83/2014/NĐ-CP ngày 03 tháng 9 năm 2014 của Chính phủ về kinh doanh xăng dầu.
Thông tư 15/2015/TT-BKHCN quy định về đo lường, chất lượng trong kinh doanh xăng dầu do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- Số hiệu: 15/2015/TT-BKHCN
- Loại văn bản: Thông tư
- Ngày ban hành: 25/08/2015
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Trần Việt Thanh
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 987 đến số 988
- Ngày hiệu lực: 01/04/2016
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Nguyên tắc quản lý đo lường, chất lượng xăng dầu
- Điều 5. Đối với hoạt động nhập khẩu, sản xuất, pha chế, phân phối, tồn trữ, vận chuyển xăng dầu
- Điều 6. Đối với hoạt động bán lẻ xăng dầu
- Điều 7. Lấy mẫu, niêm phong mẫu, bàn giao mẫu và lưu mẫu xăng dầu phục vụ việc đối chứng khi có tranh chấp về chất lượng
- Điều 8. Lấy mẫu, lưu mẫu và thử nghiệm xăng dầu phục vụ thanh tra, kiểm tra chất lượng
- Điều 9. Xác định trách nhiệm đối với chất lượng xăng dầu của thương nhân kinh doanh xăng dầu dựa trên mẫu lưu
- Điều 10. Quản lý chất lượng xăng dầu của thương nhân nhập khẩu
- Điều 11. Đối với xăng dầu thuộc phạm vi điều chỉnh của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
- Điều 12. Đối với xăng dầu không thuộc phạm vi điều chỉnh của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
- Điều 13. Quản lý chất lượng xăng dầu của thương nhân sản xuất, pha chế
- Điều 14. Đối với xăng dầu thuộc phạm vi điều chỉnh của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
- Điều 15. Đối với xăng dầu không thuộc phạm vi điều chỉnh của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
- Điều 16. Trình tự, thủ tục đăng ký cơ sở pha chế xăng dầu
- Điều 17. Đình chỉ và hủy bỏ hiệu lực của Giấy chứng nhận đăng ký cơ sở pha chế xăng dầu
- Điều 18. Quản lý chất lượng xăng dầu tại thương nhân phân phối
- Điều 19. Quản lý chất lượng xăng dầu tại tổng đại lý
- Điều 20. Quản lý chất Iượng xăng dầu trong phân phối tại đại lý, thương nhân nhận quyền bán lẻ xăng dầu
- Điều 21. Quản lý chất lượng xăng dầu tại cửa hàng bán lẻ xăng dầu
- Điều 24. Trách nhiệm của thương nhân kinh doanh xăng dầu
- Điều 25. Trách nhiệm của tổ chức kiểm định phương tiện đo
- Điều 26. Trách nhiệm của cơ sở sản xuất, nhập khẩu, cung cấp phương tiện đo
- Điều 27. Trách nhiệm của Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng
- Điều 28. Trách nhiệm của Sở Khoa học và Công nghệ các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
- Điều 29. Trách nhiệm của Chi cục Tiêu chuẩn Đo Iường Chất lượng các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương