Điều 17 Thông tư 04/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống bệnh động vật thủy sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
Điều 17. Chữa bệnh động vật thủy sản
1. Nguyên tắc chữa bệnh động vật thủy sản:
a) Chỉ chữa bệnh đối với những bệnh có phác đồ Điều trị, động vật thủy sản bị bệnh có khả năng được chữa khỏi bệnh và đã xác định được bệnh;
b) Trường hợp chữa bệnh, nhưng động vật thủy sản không khỏi hoặc bị chết trong quá trình chữa bệnh thì thực hiện quy định tại
2. Trách nhiệm của chủ cơ sở nuôi:
a) Chủ động chữa bệnh động vật thủy sản mắc bệnh theo hướng dẫn của cơ quan quản lý chuyên ngành thú y;
3. Trách nhiệm của nhân viên thú y xã, thú y tư nhân:
b) Chỉ sử dụng các loại thuốc thú y, hóa chất, chế phẩm sinh học có trong Danh Mục thuốc thú y dùng trong thú y thủy sản được phép lưu hành tại Việt Nam.
a) Tham gia hướng dẫn thực hiện phác đồ Điều trị động vật thủy sản mắc bệnh cho nhân viên thú y xã, thú y tư nhân và người nuôi thủy sản;
a) Hướng dẫn, phổ biến phác đồ Điều trị động vật thủy sản mắc bệnh cho nhân viên thú y xã, thú y tư nhân và người nuôi động vật thủy sản;
c) Báo cáo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Cục Thú y về hiệu quả của việc áp dụng phác đồ Điều trị; đề xuất thử nghiệm, ban hành phác đồ Điều trị mới có hiệu quả hơn.
6. Trách nhiệm của Cục Thú y:
a) Ban hành phác đồ điều trị cho một số bệnh động vật thủy sản nguy hiểm, có khả năng Điều trị;
b) Tổ chức kiểm tra, đánh giá các phác đồ Điều trị; việc sử dụng các loại thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học để Điều trị bệnh.
Thông tư 04/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống bệnh động vật thủy sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- Số hiệu: 04/2016/TT-BNNPTNT
- Loại văn bản: Thông tư
- Ngày ban hành: 10/05/2016
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Vũ Văn Tám
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 369 đến số 370
- Ngày hiệu lực: 01/07/2016
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi Điều chỉnh, đối tượng áp dụng
- Điều 2. Giải thích từ ngữ
- Điều 3. Danh Mục bệnh động vật thủy sản phải công bố dịch
- Điều 4. Nguyên tắc phòng, chống và báo cáo dịch bệnh động vật thủy sản
- Điều 5. Chế độ báo cáo dịch bệnh động vật thủy sản
- Điều 6. Xây dựng và triển khai Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh động vật thủy sản
- Điều 7. Nội dung Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh động vật thủy sản
- Điều 8. Phòng bệnh đối với các cơ sở sản xuất giống, cơ sở thu gom, ương, dưỡng, kinh doanh và nuôi trồng thủy sản
- Điều 9. Quan trắc, cảnh báo môi trường nuôi trồng thủy sản
- Điều 10. Giám sát dịch bệnh động vật thủy sản
- Điều 11. Thông tin, tuyên truyền, tập huấn về phòng, chống dịch bệnh động vật thủy sản
- Điều 12. Khai báo dịch bệnh
- Điều 13. Điều tra ổ dịch
- Điều 14. Lấy mẫu, chẩn đoán, xét nghiệm xác định mầm bệnh
- Điều 15. Xử lý ổ dịch bệnh động vật thủy sản
- Điều 16. Thu hoạch động vật thủy sản trong ổ dịch
- Điều 17. Chữa bệnh động vật thủy sản
- Điều 18. Tiêu hủy động vật thủy sản mắc bệnh
- Điều 19. Khử trùng sau thu hoạch, tiêu hủy đối với ổ dịch
- Điều 20. Công bố dịch, tổ chức chống dịch bệnh động vật thủy sản
- Điều 21. Kiểm soát vận chuyển động vật thủy sản trong vùng có dịch
- Điều 22. Biện pháp xử lý đối với cơ sở nuôi chưa có bệnh ở vùng có dịch trong thời gian công bố ổ dịch
- Điều 23. Công bố hết dịch
- Điều 24. Trách nhiệm của Cục Thú y
- Điều 25. Trách nhiệm của Tổng cục Thủy sản
- Điều 26. Ủy ban nhân dân các cấp
- Điều 27. Trách nhiệm của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Điều 28. Trách nhiệm của Chi cục Thú y
- Điều 29. Trách nhiệm của Chi cục Thủy sản
- Điều 30. Trách nhiệm của cơ quan chuyên ngành chất lượng nông lâm sản và thủy sản cấp tỉnh
- Điều 31. Trách nhiệm của đơn vị quan trắc môi trường
- Điều 32. Trách nhiệm và quyền lợi của chủ cơ sở nuôi