Hệ thống pháp luật

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO
VÀ DU LỊCH

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 04/2015/TT-BVHTTDL

Hà Nội, ngày 19 tháng 06 năm 2015

THÔNG TƯ

QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ BÁO CÁO THỐNG KÊ TỔNG HỢP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ VỀ VĂN HÓA, GIA ĐÌNH VÀ THỂ DỤC THỂ THAO THUỘC CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG

Căn cứ Luật Thống kê số 04/2003/QH11 ngày 17 tháng 6 năm 2003;

Căn cứ Nghị định số 40/2004/NĐ-CP ngày 13 tháng 02 năm 2004 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thống kê;

Căn cứ Nghị định số 76/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ quy định về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch;

Căn cứ Nghị định số 03/2010/NĐ-CP ngày 13 tháng 01 năm 2010 của Chính phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức thống kê Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;

Căn cứ Quyết định số 43/2010/QĐ-TTg ngày 02 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Kế hoạch, Tài chính và Tổng cục trưởng Tổng cục Thể dục Thể thao,

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành Thông tư quy định Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với cơ quan quản lý về Văn hóa, Gia đình và Thể dục Thể thao thuộc các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Điều 1. Phạm vi thống kê, đối tượng áp dụng

1. Phạm vi thống kê:

Thông tư này hướng dẫn cách tính, ghi biểu mẫu báo cáo thống kê áp dụng đối với cơ quan quản lý văn hóa, gia đình và thể dục thể thao thuộc các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Số liệu báo cáo tổng hợp trong hệ thống biểu mẫu thuộc phạm vi quản lý nhà nước trên các lĩnh vực văn hóa, gia đình và thể dục thể thao.

2. Đối tượng áp dụng:

Cơ quan quản lý văn hóa, gia đình và thể dục thể thao địa phương gồm: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch hoặc Sở Văn hóa, Thể thao các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Điều 2. Chế độ báo cáo

1. Nội dung báo cáo:

Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với cơ quan quản lý văn hóa, gia đình và thể dục thể thao thuộc các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong lĩnh vực Văn hóa, Gia đình và Thể dục Thể thao, được chia làm 2 phần: Phần biểu mẫu (33 biểu mẫu) và Phần hướng dẫn, giải thích biểu mẫu. Các đơn vị được phân công thực hiện báo cáo thống kê theo Danh mục các biểu mẫu báo cáo thống kê được quy định chi tiết tại Phụ lục 01 ban hành kèm theo Thông tư này. Nội dung báo cáo phải được điền đầy đủ vào các biểu mẫu báo cáo theo hướng dẫn, giải thích cách ghi biểu mẫu quy định tại Phụ lục 02 ban hành kèm theo Thông tư này.

2. Kỳ hạn báo cáo và thời hạn nhận báo cáo:

a) Thời hạn báo cáo:

Ngày báo cáo được ghi cụ thể tại góc bên trái của từng biểu mẫu thống kê. Cụ thể như sau:

- Báo cáo tháng: Ngày 05 tháng sau của tháng báo cáo;

- Báo cáo quý: Ngày 10 tháng sau của quý báo cáo;

- Báo cáo 6 tháng: Ngày 10 tháng sau của kỳ báo cáo 6 tháng;

- Báo cáo chính thức năm: Ngày 10 tháng 2 của năm sau;

- Báo cáo điều tra: Sau năm điều tra.

b) Kỳ báo cáo:

Kỳ báo cáo thống kê là khoảng thời gian nhất định mà đối tượng báo cáo thống kê phải thể hiện kết quả hoạt động bằng số liệu theo các tiêu chí thống kê trong biểu mẫu báo cáo thống kê. Kỳ báo cáo thống kê được tính theo ngày dương lịch, bao gồm:

- Báo cáo thống kê tháng: Báo cáo thống kê tháng được tính bắt đầu từ ngày mùng 1 cho đến ngày cuối cùng của tháng;

- Báo cáo thống kê quý: Báo cáo thống kê quý được tính bắt đầu từ ngày mùng 1 tháng đầu tiên của kỳ báo cáo thống kê cho đến ngày cuối cùng của tháng thứ ba của kỳ báo cáo thống kê đó;

- Báo cáo thống kê 6 tháng: Báo cáo thống kê 6 tháng được tính bắt đầu từ ngày mùng 1 tháng đầu tiên của kỳ báo cáo thống kê cho đến ngày cuối cùng của tháng thứ sáu của kỳ báo cáo thống kê đó;

- Báo cáo thống kê năm: Báo cáo thống kê năm được tính bắt đầu từ ngày mùng 1 tháng đầu tiên của kỳ báo cáo thống kê cho đến ngày cuối cùng của tháng thứ mười hai của kỳ báo cáo thống kê đó.

3. Phương thức gửi báo cáo:

a) Báo cáo được gửi tới nơi nhận văn bản bằng cả hai hình thức sau: Báo cáo phải được lập thành văn bản và tệp dữ liệu điện tử định dạng bảng tính Excel (gửi kèm thư điện tử) cho đơn vị nhận báo cáo.

b) Báo cáo thống kê bằng văn bản phải có chữ ký, đóng dấu của Thủ trưởng đơn vị báo cáo.

Điều 3. Đơn vị báo cáo, trách nhiệm và nghĩa vụ của đơn vị báo cáo

1. Đơn vị báo cáo:

Đơn vị báo cáo được ghi cụ thể tại góc bên phải của từng biểu mẫu thống kê, là tên cơ quan quản lý văn hóa, gia đình và thể dục thể thao địa phương.

2. Trách nhiệm và nghĩa vụ của đơn vị báo cáo:

a) Chấp hành báo cáo đầy đủ, chính xác chỉ tiêu quy định trong từng biểu mẫu báo cáo;

b) Lập báo cáo theo đúng quy định về thời điểm báo cáo, thời kỳ báo cáo;

c) Gửi báo cáo cho đơn vị nhận báo cáo theo đúng quy định về thời hạn.

Điều 4. Đơn vị nhận báo cáo

Đơn vị nhận báo cáo được ghi cụ thể tại góc bên phải của từng biểu mẫu thống kê là cơ quan quản lý chuyên môn về văn hóa, gia đình và thể dục thể thao cấp trên trực tiếp, các Cục, Vụ chuyên môn có liên quan thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

Điều 5. Tổ chức thực hiện

1. Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 8 năm 2015.

2. Việc sửa đổi, bổ sung quy định Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với cơ quan quản lý văn hóa, gia đình và thể dục thể thao do Vụ trưởng Vụ Kế hoạch, Tài chính chủ trì trình Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xem xét, quyết định.

3. Trong quá trình thực hiện Thông tư này, nếu có vướng mắc, đề nghị phản ánh về Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Vụ Kế hoạch, Tài chính) để kịp thời xem xét, điều chỉnh.

Nơi nhận:
- Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ; cơ quan thuộc Chính phủ;
- Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
- Văn phòng TW Đảng;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Văn phòng Quốc hội;
- Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư);
- Cục Kiểm tra văn bản QPPL- Bộ Tư pháp;
- Sở VHTTDL, SVHTT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Bộ VHTTDL: Bộ trưởng, các Thứ trưởng, các đơn
vị trực thuộc Bộ;
- Công báo;
- Lưu: VT, KHTC, DT.250.

BỘ TRƯỞNG




Hoàng Tuấn Anh


PHỤ LỤC 1

DANH MỤC CÁC BIỂU MẪU BÁO CÁO THỐNG KÊ TỔNG HỢP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ VĂN HÓA, GIA ĐÌNH VÀ THỂ DỤC THỂ THAO THUỘC CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 04/2015/TT-BVHTTDL ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch)

STT

KÝ HIỆU BIU

TÊN BIỂU

KỲ BÁO CÁO

NGÀY NHẬN BÁO CÁO

Lĩnh vực văn hóa

1

2101.N/VH-SVHTTDL

Số bảo tàng

Năm

10/2 năm sau

2

2102.N/VH-SVHTTDL

Số di tích

Năm

10/2 năm sau

3

2103.N/VH-SVHTTDL

Số di sản văn hóa phi vật thể

Năm

10/2 năm sau

4

2201.N/VH-SVHTTDL

Hoạt động của các đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp

Năm

10/2 năm sau

5

2202.N/VH-SVHTTDL

Hoạt động cổ động trực quan

Năm

10/2 năm sau

6

2203.N/VH-SVHTTDL

Hoạt động xây dựng đời sống văn hóa cơ sở

Năm

10/2 năm sau

7

2204.N/VH-SVHTTDL

Hoạt động nghệ thuật quần chúng

Năm

10/2 năm sau

8

2205.N/VH-SVHTTDL

Hoạt động tuyên truyền lưu động

Năm

10/2 năm sau

9

2206.3N/VH-SVHTTDL

Số liệu thống kê lễ hội

3 năm/1 lần

Sau năm điều tra

10

2207.N/VH-SVHTTDL

Nhà văn hóa, trung tâm văn hóa

Năm

10/2 năm sau

11

2301.N/VH-SVHTTDL

Số triển lãm mỹ thuật, nhiếp ảnh, số lượng họa sĩ, nhà điêu khắc, nghệ sĩ nhiếp ảnh, số lượng công trình tượng đài, trại sáng tác

Năm

10/2 năm sau

12

2401.N/VH-SVHTTDL

Mức độ đáp ứng của thư viện công cộng đối với nhu cầu người sử dụng

Năm

10/2 năm sau

13

2402.N/VH-SVHTTDL

Nguồn nhân lực thư viện công cộng

Năm

10/2 năm sau

14

2403.N/VH-SVHTTDL

Ngân sách nhà nước chi cho thư viện công cộng

Năm

10/2 năm sau

15

2404.N/VH-SVHTTDL

Thư viện

Năm

10/2 năm sau

16

2501.N/VH-SVHTTDL

Số cơ sở sản xuất phim, phim sản xuất, nhập khẩu, rạp chiếu phim, đội chiếu phim và lượt người xem phim

Năm

10/2 năm sau

17

2502.N/VH-SVHTTDL

Hãng phim

Năm

10/2 năm sau

Lĩnh vực gia đình

18

3101.N/GĐ-SVHTTDL

Số vụ bạo lực gia đình người cao tuổi, phụ nữ và trẻ em

Năm

10/2 năm sau

19

3102.N/GĐ-SVHTTDL

Nạn nhân bạo lực gia đình được phát hiện và tư vấn/hỗ trợ

Năm

10/2 năm sau

20

3103.N/GĐ-SVHTTDL

Người gây bạo lực gia đình được phát hiện, được tư vấn tại cơ sở tư vấn phòng chống bạo lực gia đình

Năm

10/2 năm sau

21

3104.N/GĐ-SVHTTDL

Số cơ sở tư vấn, trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình

Lĩnh vực thể dục thể thao

22

4101.N/TDTT-SVHTTDL

Số người tập thể dục, thể thao thường xuyên

Năm

10/2 năm sau

23

4102.N/TDTT-SVHTTDL

Số gia đình tập thể dục, thể thao thường xuyên

Năm

10/2 năm sau

24

4103.N/TDTT-SVHTTDL

Số cộng tác viên thể dục, thể thao

Năm

10/2 năm sau

25

4104.N/TDTT-SVHTTDL

Số câu lạc bộ thể dục, thể thao

Năm

10/2 năm sau

26

4105.N/TDTT-SVHTTDL

Số lượng vận động viên, trọng tài, huấn luyện viên

Năm

10/2 năm sau

27

4106.N/TDTT-SVHTTDL

Số giải thể thao tổ chức tại Việt Nam

Năm

10/2 năm sau

28

4107A.N/TDTT-SVHTTDL

Số huy chương thi đấu thể thao quốc tế (Các môn thi đấu có nội dung cá nhân)

Năm

10/2 năm sau

29

4107B.N/TDTT-SVHTTDL

Số huy chương thi đấu thể thao quốc tế (Các môn thi đấu có nội dung tập thể)

Năm

10/2 năm sau

30

4108.N/TDTT-SVHTTDL

Số huy chương thi đấu quốc gia

Năm

10/2 năm sau

31

4109.N/TDTT-SVHTTDL

Công trình thể thao có khán đài

Năm

10/2 năm sau

32

4110.N/TDTT-SVHTTDL

Công trình thể thao không có khán đài

Năm

10/2 năm sau

33

4111.N/TDTT-SVHTTDL

Diện tích đất dành cho thể dục, thể thao

Năm

10/2 năm sau

34

4112.N/TDTT-SVHTTDL

Chi cho hoạt động sự nghiệp thể dục, thể thao

Năm

10/2 năm sau

Biểu số: 2101.N/VH-SVHTTDL
Ban hành theo Thông tư số 04/2015/TT-BVHTTDL ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Ngày nhận báo cáo: 10/2 năm sau

S BẢO TÀNG
Năm 20 ...

Đơn vị báo cáo:
Sở VHTTDL ………………………….
Đơn vị nhận báo cáo:
Cục Di sản văn hóa
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Số bảo tàng có đến 31/12 (Bảo tàng)

Số hiện vật bảo tàng có đến 31/12
(Hiện vật)

Số lượt khách tham quan bảo tàng có đến 31/12
(Lượt khách)

Cả tỉnh

Trong đó:

Bảo tàng quốc gia

Bảo tàng chuyên ngành thuộc Bộ, ngành và tương đương

Bảo tàng chuyên ngành thuộc đơn vị trực thuộc Bộ, ngành và tương đương

Bảo tàng cấp tỉnh và tương đương

Bảo tàng ngoài công lập

1

2

3

4

5

6

7

8


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

….., ngày ... tháng ... năm …..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

Biểu số: 2102.N/VH-SVHTTDL
Ban hành theo Thông tư số 04/2015/TT-BVHTTDL ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Ngày nhận báo cáo: 10/2 năm sau

SỐ DI TÍCH
Năm 20 ...

Đơn vị báo cáo:
Sở VHTTDL ………………………….
Đơn vị nhận báo cáo:
Cục Di sản văn hóa
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Số di tích cấp tỉnh có đến 31/12

Số di tích quốc gia có đến 31/12

Số di tích quốc gia đặc biệt có đến 31/12

Số Di sản Văn hóa Thế giới có đến 31/12

Số Di sản Thiên nhiên Thế giới có đến 31/12

Cả tỉnh

Trong đó:

Di tích lịch sử

Di tích kiến trúc nghệ thuật

Di tích khảo cổ

Danh lam thắng cảnh

1

2

3

4

5

6

7

8

9


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

….., ngày ... tháng ... năm …..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

Biểu số: 2103.N/VH-SVHTTDL
Ban hành theo Thông tư số 04/2015/TT-BVHTTDL ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Ngày nhận báo cáo: 10/2 năm sau

S DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ
Năm 20 ...

Đơn vị báo cáo:
Sở VHTTDL ………………………….
Đơn vị nhận báo cáo:
Cục Di sản văn hóa
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Số di sản văn hóa phi vật thể được kim kê có đến 31/12

S di sản văn hóa phi vật thể được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia có đến 31/12

S Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại có đến 31/12

S Di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp có đến 31/12

S Di sản Tư liệu có đến 31/12

S nghệ nhân được tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” có đến 31/12

Cả tỉnh

Trong đó:

Nghệ nhân nhân dân

Nghệ nhân ưu tú

1

2

3

4

5

6

7

8


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

….., ngày ... tháng ... năm …..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

Biểu số: 2201.N/VH-SVHTTDL
Ban hành theo Thông tư số 04/2015/TT-BVHTTDL ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Ngày nhận báo cáo: 10/2 năm sau

HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐƠN VỊ NGHỆ THUẬT CHUYÊN NGHIỆP
Năm 20 ...

Đơn vị báo cáo:
Sở VHTTDL ………………………….
Đơn vị nhận báo cáo:
Cục Nghệ thuật biểu diễn
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

STT

Loại hình nghệ thuật

số

Số đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp

Số rp biu diễn

Số lượng ghế

Số lượng buổi biểu diễn

(Buổi)

Số lượt người xem

(Nghìn Người)

Ghi chú

Cấp trung ương quản

Cấp địa phương quản lý

Tổng doanh thu

(Triệu đồng)

Phục vụ nhiệm vụ chính trị

Bán vé doanh thu và các hình thức thu khác

A

B

C

1

2

3

4

5

6

7

8

9

I

Sân khấu

01

1

Tuồng

02

2

Chèo

03

3

Cải lương

04

4

Dân ca kịch

05

5

Nghệ thuật Dù Kê - Khơmer

06

6

Kịch nói

07

7

Múa rối

08

8

Xiếc - Tạp kỹ

09

II

Ca múa nhạc

10

1

Dàn nhạc giao hưởng

11

2

Dàn nhạc dân tộc

12

3

Nhạc, Vũ kịch

13

4

Dân ca

14

5

Ca múa nhạc tổng hợp

15

III

Các loại hình nghệ thuật khác

16

1

...........

2


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

….., ngày ... tháng ... năm …..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

Biểu số: 2202.N/VH-SVHTTDL
Ban hành theo Thông tư số 04/2015/TT-BVHTTDL ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Ngày nhận báo cáo: 10/2 năm sau

HOẠT ĐỘNG CỔ ĐỘNG TRỰC QUAN
Năm 20 ...

Đơn vị báo cáo:
Sở VHTTDL ………………………….
Đơn vị nhận báo cáo:
Cục Văn hóa cơ sở
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Đợt tuyên truyền cổ động trực quan cấp tỉnh
(Đợt tuyên truyền)

Số cụm cổ động
tuyên truyền chính trị (Cụm cổ động)

Cụm cổ động tại cửa khẩu biên giới

Dưới 40m2

Trên 40m2

Số lượng

Tên gọi
(Ghi chính xác tên cửa khẩu)

1

2

3

4

5


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

….., ngày ... tháng ... năm …..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

Biểu số: 2203.N/VH-SVHTTDL
Ban hành theo Thông tư số 04/2015/TT-BVHTTDL ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Ngày nhận báo cáo: 10/2 năm sau

HOẠT ĐỘNG
XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ

Năm 20 ...

Đơn vị báo cáo:
Sở VHTTDL ………………………….
Đơn vị nhận báo cáo:
Cục Văn hóa cơ sở
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Gia đình văn hóa (gia đình)

Làng (và tương đương) văn hóa, Tổ dân phố văn hóa

Cả tỉnh

Số đăng ký

Cấp xã công nhận

S Gia đình VH không được công nhận lại

Số Gia đình VH tiêu biểu

Tổng số Làng, Tổ dân phố

Số đăng ký

Cấp huyện công nhận

Số LVH, TDPVH không được công nhận lại

Số LVH, TDP VH tiêu biểu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Ghi chú:

- Thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc... (gọi chung là làng);

- Tổ dân phố, khu phố, khóm... (gọi chung là tổ dân phố);

- Cấp xã gồm: phường, thị trấn;

- Cấp huyện gồm: quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

….., ngày ... tháng ... năm …..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

Biểu số: 2204.N/VH-SVHTTDL
Ban hành theo Thông tư số 04/2015/TT-BVHTTDL ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Ngày nhận báo cáo: 10/2 năm sau

HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT QUẦN CHÚNG
Năm 20 ...

Đơn vị báo cáo:
Sở VHTTDL ………………………….
Đơn vị nhận báo cáo:
Cục Văn hóa cơ sở
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Đội Nghệ thuật quần chúng

Câu lạc bộ

Liên hoan, Hội thi, Hội diễn
(Cấp huyện trở lên)

Lớp tập huấn nghiệp vụ (Cấp huyện trở lên)

Cả tỉnh

Buổi hoạt động

Lượt người xem
(1000 lượt người)

Cả tỉnh

Buổi hoạt động

Hội viên

Ngành Văn hóa tổ chức

Các ngành khác tổ chức

Lượt người xem
(1000 lượt người)

Tổng số

Học viên

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

….., ngày ... tháng ... năm …..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

Biểu số: 2205.N/VH-SVHTTDL
Ban hành theo Thông tư số 04/2015/TT-BVHTTDL ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Ngày nhận báo cáo: 10/2 năm sau

HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN LƯU ĐỘNG
Năm 20 ...

Đơn vị báo cáo:
Sở VHTTDL ………………………….
Đơn vị nhận báo cáo:
Cục Văn hóa cơ sở
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Đội Tuyên truyền lưu động

Số cán bộ

Số cuộc liên hoan

Số buổi hoạt động

Số lượt người xem

(1000 lượt người)

Tập huấn cán bộ

Xe Văn hóa - Thông tin lưu động tổng hợp

Kinh phí đầu tư hoạt động

(triệu đồng/năm)

Trong đó

Biên chế

Hợp đồng

Trong đó

Trong đó

Số lớp

Người tham d

Tỉnh

Huyện

Tỉnh

Huyện

Tỉnh

Huyện

Tỉnh

Huyện

Tỉnh

Huyện

Tỉnh

Huyện

Tỉnh

Huyện

Tỉnh

Huyện

Tỉnh

Huyện

Tỉnh

Huyện

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

….., ngày ... tháng ... năm …..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

Biểu số: 2206.3N/VH-SVHTTDL
Ban hành theo Thông tư số 04/2015/TT-BVHTTDL ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Ngày nhận báo cáo: Sau năm điều tra

SỐ LIỆU THỐNG KÊ LỄ HỘI
Từ năm 20... đến năm 20...

Đơn vị báo cáo:
Sở VHTTDL ………………………….
Đơn vị nhận báo cáo:
Cục Văn hóa cơ sở
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Cả tỉnh

Lễ hội dân gian

Lễ hội tôn giáo

Lễ hội lịch sử, cách mạng

Lễ hội văn hóa, du lịch

Lễ hội du nhập từ nước ngoài

1

2

3

4

5

6


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

….., ngày ... tháng ... năm …..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)


Biểu số: 2207.N/VH-SVHTTDL
Ban hành theo Thông tư số 04/2015/TT-BVHTTDL ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Ngày nhận báo cáo: 10/2 năm sau

NHÀ VĂN HÓA, TRUNG TÂM VĂN HÓA
Năm ...

Đơn vị báo cáo:
Sở VHTTDL …………….
Đơn vị nhận báo cáo:
Cục Văn hóa cơ sở
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Đơn vị tính; Nhà, trung tâm

Mã số

Tổng số Nhà văn hóa

Tổng số Trung tâm văn hóa

Trong đó

Nhà văn hóa, trung tâm văn hóa thiếu nhi

A

B

1

2

3

Cả tỉnh

1. Chia theo thành thị/nông thôn

01

- Thành thị

02

- Nông thôn

03

2. Chia theo quận, huyện

04

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính)

05


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

….., ngày ... tháng ... năm …..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)


Biểu số: 2301.N/VH-SVHTTDL
Ban hành theo Thông tư số 04/2015/TT-BVHTTDL ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Ngày nhận báo cáo: 10/2 năm sau

SỐ TRIỂN LÃM MỸ THUẬT, NHIẾP ẢNH, SỐ LƯỢNG HỌA SĨ, NHÀ ĐIÊU KHẮC, NGHỆ SĨ NHIẾP ẢNH, SỐ LƯỢNG CÔNG TRÌNH TƯỢNG ĐÀI, TRẠI SÁNG TÁC
Năm 20 ...

Đơn vị báo cáo:
Sở VHTTDL ………………………….
Đơn vị nhận báo cáo:
Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Số lượng nhà triển lãm đến 31/12

Số lượng triển lãm được cấp phép đến 31/12

Số lượng Họa sĩ, Nhà điêu khắc, Nghệ sĩ nhiếp ảnh đến 31/12

Số lượng công trình tượng đài được xây dựng và trại sáng tác được tổ chức đến 31/12

Cả tỉnh

Trong đó

Cả tỉnh

Trong đó

Trong đó

Trin lãm mỹ thut

Trin lãm nhiếp ảnh

Mỹ thuật

Nhiếp ảnh

Tượng đài

Tranh hoành tráng

Trại sáng tác mỹ thuật

Trại sáng tác nhiếp ảnh

Trong nước

Ra nước ngoài

Trong nước

Ra nước ngoài

Họa sĩ

Nhà điêu khắc

Nghệ sĩ nhiếp ảnh

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

….., ngày ... tháng ... năm …..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

Biểu số: 2401.N/VH-SVHTTDL
Ban hành theo Thông tư số 04/2015/TT-BVHTTDL ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Ngày nhận báo cáo: 10/2 năm sau

MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CỦA THƯ VIỆN CÔNG CỘNG ĐỐI VỚI NHU CẦU NGƯỜI SỬ DỤNG
Năm 20 ...

Đơn vị báo cáo:
Sở VHTTDL ………………………….
Đơn vị nhận báo cáo:
Vụ Thư viện
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

số

Số lượng thư viện

Bình quân đầu dân/ 01 thư viện công cộng

Bình quân số bản sách trong thư viện công cộng/ đầu dân

Thời gian phục vụ của thư viện

Ghi chú

Số thư viện hiện có đến 31/12

Số thư viện mới thành lập

Bình quân số ngày phục vụ/ tuần

Bình quân số giờ phục vụ/ngày

A

B

1

2

3

4

5

6

7

Cả tỉnh, thành phố

01

Chia theo cấp quản lý

02

- Cấp TW (TVQG)

03

- Cấp tỉnh

04

- Cấp huyện

05

- Cấp xã

06


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

….., ngày ... tháng ... năm …..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

Biểu số: 2402.N/VH-SVHTTDL
Ban hành theo Thông tư số 04/2015/TT-BVHTTDL ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Ngày nhận báo cáo: 10/2 năm sau

NGUỒN NHÂN LỰC THƯ VIỆN CÔNG CỘNG
Năm 20 ...

Đơn vị báo cáo:
Sở VHTTDL ………………………….
Đơn vị nhận báo cáo:
Vụ Thư viện
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

số

Tổng số cán bộ

Trình độ, năng lực cán bộ

Lĩnh vực được đào tạo (Cử nhân trở lên)

Đại học trở lên

Cao đẳng/THCN

THPT

Chuyên ngành thư vin

Chuyên ngành khác

Số lượng
(người)

Tỷ lệ %

Số lượng
(người)

Tỷ lệ %

Số lượng
(người)

Tỷ lệ %

Số lượng
(người)

Tỷ lệ %

Số lượng
(người)

Tỷ lệ %

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

Cả tỉnh, thành phố

01

Chia theo cấp quản lý

- Cấp TW (TVQG)

02

- Cấp tỉnh

03

- Cấp huyện

04

- Cấp xã

05


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

….., ngày ... tháng ... năm …..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

Biểu số: 2403.N/VH-SVHTTDL
Ban hành theo Thông tư số 04/2015/TT-BVHTTDL ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Ngày nhận báo cáo: 10/2 năm sau

NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHI CHO THƯ VIỆN CÔNG CỘNG
Năm 20 ...

Đơn vị báo cáo:
Sở VHTTDL ………………………….
Đơn vị nhận báo cáo:
Vụ Thư viện
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

số

Tổng kinh phí (nghìn đồng)

Nội dung chi

Ghi chú

Con người

Hoạt động chuyên môn nghiệp vụ

Chi thường xuyên khác

Bổ sung tài liệu

Tổ chức các dịch vụ thư viện

Truyền thông, vận động

Các hoạt động nghiệp vụ khác

A

B

1 =2+3+4+5+6+7

2

3

4

5

6

7

8

Cả tỉnh/ thành phố

01

Chia theo cấp quản lý

- Cấp tỉnh

02

- Cấp huyện

03


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

….., ngày ... tháng ... năm …..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

Biểu số: 2404.N/VH-SVHTTDL
Ban hành theo Thông tư số 04/2015/TT-BVHTTDL ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Ngày nhận báo cáo: 10/2 năm sau

THƯ VIỆN
Năm 20 ...

Đơn vị báo cáo:
Sở VHTTDL ………………………….
Đơn vị nhận báo cáo:
Vụ Thư viện
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

số

Tổng số thư viện

(Thư viện)

Tài liệu trong thư viện

Số lượt người được phục vụ trong thư viện (Lượt người)

Sách

Báo, tạp chí

Tài liệu điện tử/số (Tài liệu)

Đu sách
(Đầu sách)

Bản sách
(Nghìn bản)

Đầu báo, tạp chí in (Đầu báo)

Bản báo, tạp chí in (Nghìn bản)

A

B

1

2

3

4

5

6

7

Cả tỉnh/thành phố

01

Chia theo loại thư viện

- Thư viện quốc gia (nếu có)

02

- Thư viện tổng hợp tỉnh/thành phố

03

- Thư viện quận/huyện/thị

04

- Thư viện phục vụ người khiếm thị;

05

- Thư viện các trường đại học, cao đẳng, thư viện trường học, thư viện các viện nghiên cứu

06

- Thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng

07

- Thư viện thiếu nhi

08

- Thư viện của doanh nghiệp, cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp và các đơn vị khác, bao gồm các loại hình kinh tế

09


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

….., ngày ... tháng ... năm …..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)


Biểu số: 2501.N/VH-SVHTTDL
Ban hành theo Thông tư số 04/2015/TT-BVHTTDL ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Ngày nhận báo cáo: 10/2 năm sau

SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT PHIM, PHIM SẢN XUẤT, NHẬP KHẨU, RẠP CHIẾU PHIM, ĐỘI CHIẾU PHIM VÀ LƯỢT NGƯỜI XEM PHIM
Năm 20 ...

Đơn vị báo cáo:
Sở VHTTDL ………………….
Đơn vị nhận báo cáo:
Cục Điện ảnh
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

TT

Chỉ tiêu báo cáo

Mã số

Đơn vị tính

Kế hoạch

Thực hiện

A

B

C

1

2

3

1

Tổng số cơ sở sản xuất phim

01

Cơ sở

Trong đó:

- Cơ sở sản xuất phim thuộc Bộ, ngành, các Hội quản lý

02

nt

- Cơ sở sản xuất phim do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch quản lý

03

nt

- Cơ sở sản xuất phim tư nhân

04

nt

2

Tổng số phim sản xuất

05

Bộ

Trong đó:

- Phim truyện điện ảnh (phim nhựa và phim KTS)

06

nt

- Phim truyện Video

07

nt

- Phim hoạt hình

08

nt

- Phim tài liệu

09

nt

- Phim khoa học

10

nt

3

Tổng số phim nhập khẩu

11

nt

Trong đó:

- Phim truyện điện ảnh (phim nhựa và phim KTS)

12

nt

- Phim truyện Video

13

nt

- Phim hoạt hình

14

nt

- Phim tài liệu

15

nt

- Phim khoa học

16

nt

4

Tổng số đơn vị chiếu phim

17

Cơ sở

Trong đó:

- Số rạp chiếu phim nhựa và KTS

18

Rạp

Trong đó:

+ Số phòng chiếu phim nhựa

19

Phòng

+ Số phòng chiếu phim KTS

20

nt

- Số đội chiếu phim lưu động

21

Đội

Trong đó:

+ Số đội chiếu phim nhựa và video

22

nt

+ Số đội chiếu phim KTS

23

nt

- Số nhà văn hóa có chiếu phim thường xuyên

24

Nhà

5

Tng s bui chiếu phim

25

Buổi

Trong đó:

- Số buổi chiếu phim Việt Nam tại rạp

26

nt

- Số buổi chiếu phim nước ngoài tại rạp

27

nt

- Số buổi chiếu phim Việt Nam tại đội chiếu phim lưu động

28

nt

- Số buổi chiếu phim nước ngoài tại đội chiếu phim lưu động

29

nt

6

Tổng số lượt người xem phim

30

1000 ng

Trong đó:

- Số lượt người xem phim Việt Nam tại rạp

31

nt

- Số lượt người xem phim nước ngoài tại rạp

32

nt

- Số lượt người xem phim Việt Nam tại đội chiếu phim lưu động

33

nt

- Số lượt người xem phim nước ngoài tại đội chiếu phim lưu động

34

nt

7

Tổng số tiền ngân sách nhà nước (NSNN) đặt hàng, tài trợ

35

1000 đ

Trong đó:

- NSNN đặt hàng, tài trợ sản xuất phim

36

nt

- NSNN tài trợ phát hành phim và chiếu phim

37

nt


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

….., ngày ... tháng ... năm …..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

Biểu số: 2502.N/VH-SVHTTDL
Ban hành theo Thông tư số 04/2015/TT-BVHTTDL ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Ngày nhận báo cáo: 10/2 năm sau

HÃNG PHIM
Năm ...

Đơn vị báo cáo:
Sở VHTTDL ………………….
Đơn vị nhận báo cáo:
Cục Điện ảnh
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Đơn vị tính: Hãng phim

Mã số

Số lượng

A

B

1

Cả tỉnh

01

Trong đó:

1. Số hãng phim thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

02

2. Số hãng phim trực thuộc đơn vị của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

03

3. Số hãng phim trực thuộc các Bộ/ngành khác

04

4. Số hãng phim trực thuộc các đoàn thể

05

5. Số hãng phim trực thuộc địa phương

06

6. Số hãng phim tư nhân

07


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

….., ngày ... tháng ... năm …..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)


Biểu số: 3101.N/-SVHTTDL
Ban hành theo Thông tư số 04/2015/TT-BVHTTDL ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Ngày nhận báo cáo: 10/2 năm sau

SỐ VỤ BẠO LỰC GIA ĐÌNH NGƯỜI CAO TUỔI, PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM
Năm 20 ...

Đơn vị báo cáo:
Sở VHTTDL ………………………….
Đơn vị nhận báo cáo:
Vụ Gia đình
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Chỉ tiêu

Số vụ bạo lực gia đình (Vụ)

Số vụ bạo lực gia đình đã được xử lý (Vụ)

Tổng số

Trong đó:

Tổng số

Trong đó:

Người cao tui

Phụ nữ

Trẻ em

Người cao tuổi

Phụ nữ

Trẻ em

A

1

2

3

4

5

6

7

8

Cả tỉnh:

1. Chia theo thành thị/ nông thôn

- Thành thị

- Nông thôn

2. Chia theo quận, huyện

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính)


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

….., ngày ... tháng ... năm …..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

Biểu số: 3102.N/-SVHTTDL
Ban hành theo Thông tư số 04/2015/TT-BVHTTDL ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Ngày nhận báo cáo: 10/2 năm sau

NẠN NHÂN BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐƯỢC PHÁT HIỆN VÀ TƯ VẤN/HỖ TRỢ
Năm 20 ...

Đơn vị báo cáo:
Sở VHTTDL ………………………….
Đơn vị nhận báo cáo:
Vụ Gia đình
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Mã số

S nạn nhân bị bạo lực gia đình được phát hiện
(Người)

Tỷ lệ nạn nhân bị bạo lực gia đình được phát hin

S nạn nhân bị bạo lực gia đình được phát hiện và tư vấn/hỗ trợ (Người)

A

B

1

2

3

1. Gii tính

- Nam

01

- Nữ

02

2. Thành thị/nông thôn

- Thành thị

03

- Nông thôn

04

3. Nhóm tui

- Dưới 18 tuổi

05

- Từ 18 tuổi đến 59 tuổi

06

- Từ 60 tuổi trở lên

07

4. Loại hình bạo lực

- Thể chất

08

- Tinh thần

09

- Kinh tế

10

- Tình dục

11

5. Dân tộc

- Kinh

12

- Dân tộc khác

13

6. Chia theo mức sng gia đình nạn nhân

- Thuộc diện hộ nghèo

14

- Không thuộc hộ nghèo

15


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

….., ngày ... tháng ... năm …..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

Biểu số: 3103.N/-SVHTTDL
Ban hành theo Thông tư số 04/2015/TT-BVHTTDL ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Ngày nhận báo cáo: 10/2 năm sau

NGƯỜI GÂY BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐƯỢC PHÁT HIỆN, ĐƯỢC TƯ VẤN TẠI CƠ SỞ TƯ VẤN PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH
Năm 20 ...

Đơn vị báo cáo:
Sở VHTTDL ………………………….
Đơn vị nhận báo cáo:
Vụ Gia đình
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Mã số

S người gây bạo lực gia đình được phát hiện và được tư vn (Người)

Tỷ lệ người gây bạo lực gia đình được phát hiện và được tư vấn (%)

A

B

1

2

1. Gii tính

Nam

01

Nữ

02

2. Thành thị/nông thôn

Thành thị

03

Nông thôn

04

3. Loại hình bạo lực

- Thể chất

05

- Tinh thần

06

- Kinh tế

07

- Tình dục

08


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

….., ngày ... tháng ... năm …..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)


Biểu số: 3104.N/-SVHTTDL
Ban hành theo Thông tư số 04/2015/TT-BVHTTDL ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Ngày nhận báo cáo: 10/2 năm sau

SỐ CƠ SỞ TƯ VẤN, TRỢ GIÚP NẠN NHÂN BẠO LỰC GIA ĐÌNH
Năm ...

Đơn vị báo cáo:
Sở VHTTDL ………………….
Đơn vị nhận báo cáo:
Vụ Gia đình
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Chỉ tiêu

Mã s

Tổng số

A

B

1

Cả tỉnh:

01

Chia theo quận, huyện

(Ghi theo danh mục đơn vị hành chính)

02

03

...


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

….., ngày ... tháng ... năm …..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

Biểu số: 4101.N/TDTT-SVHTTDL
Ban hành theo Thông tư số 04/2015/TT-BVHTTDL ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Ngày nhận báo cáo: 10/2 năm sau

SỐ NGƯỜI TẬP THỂ DỤC, THỂ THAO THƯỜNG XUYÊN
Năm 20 ...

Đơn vị báo cáo:
Sở VHTTDL ……………….
Đơn vị nhận báo cáo:
Tổng cục Thể dục thể thao
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Đơn vị tính: Người

STT

Tên quận, huyện

Số người tập TDTT thường xuyên

Tỷ lệ s với dân số (%)

Tổng số

Trong đó: nữ

Số người tập TDTT thường xuyên

Số nữ tập TDTT thường xuyên

A

B

1

2

3

4

Chia theo quận, huyện


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

….., ngày ... tháng ... năm …..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

Biểu số: 4102.N/TDTT-SVHTTDL
Ban hành theo Thông tư số 04/2015/TT-BVHTTDL ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Ngày nhận báo cáo: 10/2 năm sau

SỐ GIA ĐÌNH
TẬP THỂ DỤC, THỂ THAO THƯỜNG XUYÊN

Năm 20 ...

Đơn vị báo cáo:
Sở VHTTDL ……………….
Đơn vị nhận báo cáo:
Tổng cục Thể dục thể thao
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Đơn vị tính: Hộ

STT

Tên quận, huyện

Mã số

Số gia đình tập thể dục, thể thao thường xuyên

Tổng số

% số hộ

A

B

C

1

2

Chia theo quận, huyện

01

02

03


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

….., ngày ... tháng ... năm …..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

Biểu số: 4103.N/TDTT-SVHTTDL
Ban hành theo Thông tư số 04/2015/TT-BVHTTDL ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Ngày nhận báo cáo: 10/2 năm sau

SỐ CỘNG TÁC VIÊN
THỂ DỤC, THỂ THAO
Năm 20 ...

Đơn vị báo cáo:
Sở VHTTDL ……………….
Đơn vị nhận báo cáo:
Tổng cục Thể dục thể thao
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Đơn vị tính: Người

STT

Tên quận, huyện

Mã số

Số cộng tác viên
thể dục, thể thao

Tổng số

Trong đó: Nữ

A

B

C

1

2

Chia theo quận, huyện

01

02

03


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

….., ngày ... tháng ... năm …..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

Biểu số: 4104.N/TDTT-SVHTTDL
Ban hành theo Thông tư số 04/2015/TT-BVHTTDL ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Ngày nhận báo cáo: 10/2 năm sau

SỐ CÂU LẠC BỘ
T
HỂ DỤC, THỂ THAO
Năm 20 ...

Đơn vị báo cáo:
Sở VHTTDL ……………….
Đơn vị nhận báo cáo:
Tổng cục Thể dục thể thao
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Đơn vị tính: Câu lạc bộ

STT

Tên môn

s

Câu lc bộ thể dục, thể thao

Tổng số

Trong đó:

Câu lạc bộ th thao chuyên nghiệp

Câu lạc bộ th dục, thể thao cơ s

A

B

C

1

2

3

Cả tỉnh:

1

Bắn cung

1

2

Bắn súng

2

3

Bi a

3

4

Bi sắt

4

5

Bơi

5

6

Bóng bàn

6

7

Bóng chuyền

7

8

Bóng đá

8

9

Bóng rổ

9

10

Cầu lông

10

11

Cầu mây

11

12

Cờ tướng

12

13

Cờ vua

13

14

Điền kinh

14

15

Đua thuyền

15

16

Judo

16

17

Karate

17

18

Lặn

18

19

Quần vợt

19

20

Silat

20

21

Taekwondo

21

22

Thể dục

22

23

Vật

23

24

Vovinam

24

25

Wushu

25

26

Xe đạp

26

27

27

28

28

29

29

30

30


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

….., ngày ... tháng ... năm …..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)


Biểu số: 4105.N/TDTT-SVHTTDL
Ban hành theo Thông tư số 04/2015/TT-BVHTTDL ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Ngày nhận báo cáo: 10/2 năm sau

S LƯỢNG VẬN ĐỘNG VIÊN, TRỌNG TÀI, HUẤN LUYỆN VIÊN
Năm 20 ...

Đơn vị báo cáo:
Sở VHTTDL ………………………….
Đơn vị nhận báo cáo:
Tổng cục Thể dục thể thao
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Đơn vị tính: Người

STT

Tên môn

số

Vận động viên

Trọng tài

Huấn luyện viên

Tổng s (tính từ năng khiếu lên)

Trong đó

Tổng s

Trong đó

Tổng số

Trong đó

Nữ

TW Quản lý

Kiện tướng

Cấp I

Nữ

Cấp Quốc gia

Cấp Quốc tế

Nữ

TW quản

HLV chính

HLV cao cấp

Tổng số

Snữ

Tổng số

Snữ

Tổng số

Snữ

A

B

C

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

Cả tỉnh

1

Bắn cung

1

2

Bắn súng

2

3

Bi a

3

4

Bi sắt

4

5

Bơi

5

6

Bóng bàn

6

7

Bóng chuyền

7

8

Bóng đá

8

9

Bóng rổ

9

10

Cầu lông

10

11

Cầu mây

11

12

Cờ tướng

12

13

Cờ vua

13

14

Điền kinh

14

15

Đua thuyền

15

16

Judo

16

17

Karate

17

18

Lặn

18

19

Quần vợt

19

20

Silat

20

21

Taekwondo

21

22

Thể dục

22

23

Vật

23

24

Vovinam

24

25

Wushu

25

26

Xe đạp

26

27

27

28

28

29

29

30

30


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

….., ngày ... tháng ... năm …..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

Biểu số: 4106.N/TDTT-SVHTTDL
Ban hành theo Thông tư số 04/2015/TT-BVHTTDL ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Ngày nhận báo cáo: 10/2 năm sau

SỐ GIẢI THỂ THAO TỔ CHỨC TẠI VIỆT NAM
Năm 20 ...

Đơn vị báo cáo:
Sở VHTTDL ………………………….
Đơn vị nhận báo cáo:
Tổng cục Thể dục thể thao
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

STT

Tên môn

Số giải thể thao đăng cai tổ chc

Tổng số

Trong đó:

Quốc tế

Quốc gia

Cấp tỉnh

Cấp huyện

cấp xã

Giải chính thức

Giải mở rộng

Tng số người tham gia

Giải thành tích cao

Giải TDTT quần chúng

Tổng số người tham gia

Giải thành tích cao

Giải TDTT quần chúng

Tng số người tham gia

Giải thể thao tổ chức

Tổng số người tham gia

Giải thể thao tổ chức

Tổng số người tham gia

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

Cả tỉnh:

1

Bắn cung

2

Bắn súng

3

Bi a

4

Bi sắt

5

Bơi

6

Bóng bàn

7

Bóng chuyền

8

Bóng đá

9

Bóng rổ

10

Cầu lông

11

Cầu mây

12

Cờ tướng

13

Cờ vua

14

Điền kinh

15

Đua thuyền

16

Judo

17

Karate

18

Lặn

19

Quần vợt

20

Silat

21

Taekwondo

22

Thể dục

23

Vật

24

Vovinam

25

Wushu

26

Xe đạp

27

...

28

...

29

30

31

32


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

….., ngày ... tháng ... năm …..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

Biểu số: 4107A.N/TDTT-SVHTTDL
Ban hành theo Thông tư số 04/2015/TT-BVHTTDL ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Ngày nhận báo cáo: 10/2 năm sau

SỐ HUY CHƯƠNG THI ĐẤU THỂ THAO QUỐC TẾ
(Các môn thi đấu có nội dung cá nhân)

Năm 20 ...

Đơn vị báo cáo:
Sở VHTTDL ………………………….
Đơn vị nhận báo cáo:
Tổng cục Thể dục thể thao
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Đơn vị tính: Huy chương

STT

Tên môn

Tổng số huy chương

Huy chương vàng

Huy chương bạc

Huy chương đồng

Chia ra

Chia ra

Chia ra

Tổng số

Thế giới

Châu Á

Đông Nam Á

Thế giới

Châu Á

Đông Nam Á

Thế giới

Châu Á

Đông Nam Á

Thế giới

Châu Á

Đông Nam Á

nam giành

nữ giành

nam giành

nữ giành

nam giành

nữ giành

nam giành

nữ giành

nam giành

nữ giành

nam giành

nữ giành

nam giành

nữ giành

nam giành

nữ giành

nam giành

nữ giành

nam giành

nữ giành

nam giành

nữ giành

nam giành

nữ giành

nam giành

nữ giành

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

1

Bắn cung

2

Bắn đĩa bay

3

Bắn súng

4

Billard

5

Bóng bàn

6

Bóng chuyền

7

Bóng đá

8

Bóng rổ

9

Bơi

10

Điền kinh

11

Đua thuyền

12

Karatedo

13

Lặn

14

Nhảy cầu

15

Pencak Silat

16

Pentaque

17

Quần vợt

18

Teakwondo

19

Thể dục

20

Vật

21

Wushu

22

Xe đạp

23

24


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

….., ngày ... tháng ... năm …..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

Biểu số: 4107B.N/TDTT-SVHTTDL
Ban hành theo Thông tư số 04/2015/TT-BVHTTDL ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Ngày nhận báo cáo: 10/2 năm sau

SỐ HUY CHƯƠNG THI ĐẤU THỂ THAO QUỐC TẾ
(Các môn thi đấu có nội dung tập thể)
Năm 20 ...

Đơn vị báo cáo:
Sở VHTTDL ………………………….
Đơn vị nhận báo cáo:
Tổng cục Thể dục thể thao
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Đơn vị tính: Huy chương

STT

Tên môn

Tổng số huy chương

Huy chương vàng

Huy chương bạc

Huy chương đồng

Chia ra

Chia ra

Chia ra

Chia ra

Tổng số

Thế giới

Châu Á

Đông Nam Á

Thế giới

Châu Á

Đông Nam Á

Thế giới

Châu Á

Đông Nam Á

Thế giới

Châu Á

Đông Nam Á

nam giành

nữ giành

nam giành

nữ giành

nam giành

nữ giành

nam giành

nữ giành

nam giành

nữ giành

nam giành

nữ giành

nam giành

nữ giành

nam giành

nữ giành

nam giành

nữ giành

nam giành

nữ giành

nam giành

nữ giành

nam giành

nữ giành

nam giành

nữ giành

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

1

Bắn cung

2

Bắn đĩa bay

3

Bắn súng

4

Billard

5

Bóng bàn

6

Bóng chuyền

7

Bóng đá

8

Bóng rổ

9

Bơi

10

Điền kinh

11

Đua thuyền

12

Karatedo

13

Lặn

14

Nhảy cầu

15

Pencak Silat

16

Pentaque

17

Quần vợt

18

Teakwondo

19

Thể dục

20

Vật

21

Wushu

22

Xe đạp

23

24


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

….., ngày ... tháng ... năm …..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

Biểu số: 4108.N/TDTT-SVHTTDL
Ban hành theo Thông tư số 04/2015/TT-BVHTTDL ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Ngày nhận báo cáo: 10/2 năm sau

SỐ HUY CHƯƠNG THI ĐẤU QUỐC GIA
Năm 20 ...

Đơn vị báo cáo:
Sở VHTTDL ………………………….
Đơn vị nhận báo cáo:
Tổng cục Thể dục thể thao
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

STT

Tên môn

Số huy chương quốc gia

Tổng số

Trong đó

Giải th thao thành tích cao

Giải thể thao quần chúng

Giải vô đch

Giải vô đch trẻ

Cúp Câu lạc bộ

Tổng số

Chia ra

Tổng số

Chia ra

Tổng s

Chia ra

Tổng s

Chia ra

Vàng

Bạc

Đồng

Vàng

Bạc

Đồng

Vàng

Bạc

Đồng

Vàng

Bạc

Đồng

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

Chia theo môn

1

Bắn cung

1

2

Bắn súng

2

3

Bi a

3

4

Bi sắt

4

5

Bơi

5

6

Bóng bàn

6

7

Bóng chuyền

7

8

Bóng đá

8

9

Bóng rổ

9

10

Cầu lông

10

11

Cầu mây

11

12

Cờ tướng

12

13

Cờ vua

13

14

Điền kinh

14

15

Đua thuyền

15

16

Judo

16

17

Karate

17

18

Lặn

18

19

Quần vợt

19

20

Silat

20

21

Taekwondo

21

22

Thể dục

22

23

Vật

23

24

Vovinam

24

25

Wushu

25

26

Xe đạp

26

27

27

28

28

29

29

30

30


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

….., ngày ... tháng ... năm …..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)


Biểu số: 4109.N/TDTT-SVHTTDL
Ban hành theo Thông tư số 04/2015/TT-BVHTTDL ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Ngày nhận báo cáo: 10/2 năm sau

CÔNG TRÌNH THỂ THAO CÓ KHÁN ĐÀI
Năm 20 ...

Đơn vị báo cáo:
Sở VHTTDL ……………….
Đơn vị nhận báo cáo:
Tổng cục Thể dục thể thao
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Công trình thể thao có khán đài

Cả tỉnh

Trong tổng số

Sân vận động (Sân)

Nhà thi đấu thể thao
(Nhà)

Bể bơi
(Bể)

Trường bắn thể thao
(Trường)

Các sân th thao chuyên môn
(Sân)

1

2

3

4

5

6


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

….., ngày ... tháng ... năm …..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

Biểu số: 4110.N/TDTT-SVHTTDL
Ban hành theo Thông tư số 04/2015/TT-BVHTTDL ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Ngày nhận báo cáo: 10/2 năm sau

CÔNG TRÌNH THỂ THAO KHÔNG CÓ KHÁN ĐÀI
Năm 20 ...

Đơn vị báo cáo:
Sở VHTTDL ………………….
Đơn vị nhận báo cáo:
Tổng cục Thể dục thể thao
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Đơn vị: Sân

STT

Địa phương, ngành

Công trình thể thao không có khán đài

Tổng số

Trong tổng số

Sân vận động

Điền kinh

Quần vợt

Bóng chuyền

Bóng rổ

A

B

1

2

3

4

5

6

Tổng cộng


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

….., ngày ... tháng ... năm …..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

Biểu số: 4111.N/TDTT-SVHTTDL
Ban hành theo Thông tư số 04/2015/TT-BVHTTDL ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Ngày nhận báo cáo: 10/2 năm sau

DIỆN TÍCH ĐẤT DÀNH CHO THỂ DỤC, THỂ THAO
Năm 20 ...

Đơn vị báo cáo:
Sở VHTTDL ……………….
Đơn vị nhận báo cáo:
Tổng cục Thể dục thể thao
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Đơn vị: Ha

STT

Danh mục

Mã s

Hiện trạng đất thể dục, thể thao

Dự báo nhu cầu sử dụng đất thể dc, thể thao

Tổng diện tích

Đất có quy hoạch

Đất chưa quy hoạch

Đất 2015

Đất 2020

A

B

C

1

2

3

4

1

Đất các công trình thể dục, thể thao. Chia ra:

- Cấp tỉnh, thành phố

- Cấp quận, huyện

- Cấp xã

2

Đất dùng cho các công trình khác phục vụ thể dục, thể thao như: Trụ sở, trường thể thao, viện nghiên cứu


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

….., ngày ... tháng ... năm …..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)


Biểu số: 4112.N/TDTT-SVHTTDL
Ban hành theo Thông tư số 04/2015/TT-BVHTTDL ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Ngày nhận báo cáo: 10/2 năm sau

CHI CHO HOẠT ĐỘNG SỰ NGHIỆP THỂ DỤC, THỂ THAO
Năm 20 ...

Đơn vị báo cáo:
Sở VHTTDL ………………………….
Đơn vị nhận báo cáo:
Tổng cục Thể dục thể thao
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Đơn vị tính: Triệu đng

Ngân sách chi cho hoạt động sự nghiệp th dục, th thao

Tổng số

Trong đó:

Ngân sách trung ương

Ngân sách địa phương

Kinh phí ngoài ngân sách nhà nước

Tổng số

Chi thường xuyên

Chi đầu tư xây dựng cơ bản

Tổng số

Chi thường xuyên

Chi đầu tư xây dựng cơ bản

Tổng số

Chi thường xuyên

Chi đầu tư xây dựng cơ bản

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

….., ngày ... tháng ... năm …..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)


PHỤ LỤC 2

HƯỚNG DẪN, GIẢI THÍCH CÁCH GHI BIỂU BÁO CÁO THỐNG KÊ LĨNH VỰC VĂN HÓA, GIA ĐÌNH VÀ THỂ DỤC THỂ THAO
(Ban hành kèm theo Thông tư s 04/2015/TT-BVHTTDL ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch)

Biểu số 2101.N/VH-SVHTTDL: Số bảo tàng

1. Nội dung

Chỉ tiêu phản ánh số lượng bảo tàng nhằm phục vụ công tác quản lý nhà nước về bảo tàng.

- Bảo tàng: Là thiết chế văn hóa có chức năng sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu, trưng bày, giới thiệu di sản văn hóa, bằng chứng vật chất về thiên nhiên, con người và môi trường sống của con người, nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học tập, tham quan và hưởng thụ văn hóa của công chúng.

- “Hiện vật bảo tàng”: Sản phẩm vật chất do con người hoặc tự nhiên tạo ra trong quá trình lịch sử, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thẩm mỹ, được bảo tàng sưu tầm, bảo quản và đã trải qua quá trình xử lý khoa học và pháp lý, nhằm phục vụ cho các hoạt động của bảo tàng.

- “Số lượt khách tham quan bảo tàng”: Là tổng số khách đến tham quan theo thống kê của các bảo tàng trên toàn quốc; theo đó 01 khách có thể đến tham quan 01 bảo tàng nhiều lần hoặc đến tham quan nhiều bảo tàng.

2. Phương pháp tính và cách ghi biu

a) Phạm vi thu thập số liệu:

Hoạt động của các bảo tàng và phòng quản lý di sản văn hóa trong cả nước.

b) Thời điểm thu thập số liệu:

Số liệu tính đến thời điểm 31/12 của năm báo cáo.

c) Cách ghi biểu:

Ghi tổng số bảo tàng, sau đó ghi cụ thể theo 5 loại bảo tàng, gồm: Bảo tàng quốc gia; Bảo tàng chuyên ngành thuộc bộ, ngành, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương; Bảo tàng chuyên ngành thuộc các đơn vị trực thuộc bộ, ngành, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương; Bảo tàng cấp tỉnh và Bảo tàng ngoài công lập.

- Ghi số thực hiện năm báo cáo đến thời điểm 31/12 của năm báo cáo.

Cột 1: Tổng số bảo tàng có đến 31/12;

Cột 2: Bảo tàng quốc gia;

Cột 3: Bảo tàng chuyên ngành thuộc Bộ, ngành và tương đương;

Cột 4: Bảo tàng chuyên ngành thuộc đơn vị trực thuộc Bộ, ngành và tương đương;

Cột 5: Bảo tàng cấp tỉnh và tương đương;

Cột 6: Bảo tàng ngoài công lập;

Cột 7: Số hiện vật bảo tàng có đến 31/12 năm báo cáo;

Cột 8: Số lượt khách tham quan bảo tàng có đến 31/12 năm báo cáo;

3. Nguồn số liệu

Báo cáo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, thành phố.

Biểu số 2102.N/VH-SVHTTDL: Số di tích

1. Nội dung

Chỉ tiêu phản ánh số lượng di tích nhằm phục vụ công tác quản lý nhà nước về di tích.

a) Di tích cấp tỉnh: Là các di tích lịch sử, di tích kiến trúc nghệ thuật, di tích khảo cổ và danh lam thắng cảnh có giá trị tiêu biểu của địa phương, được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra quyết định xếp hạng cấp tỉnh.

b) Di tích quốc gia: Là các di tích lịch sử, di tích kiến trúc nghệ thuật, di tích khảo cổ và danh lam thắng cảnh có giá trị tiêu biểu của quốc gia, được Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ra quyết định xếp hạng cấp quốc gia. Một số di tích quốc gia đồng thời còn được vinh danh ở các cấp độ cao hơn như: Di tích quốc gia đặc biệt (di tích có giá trị đặc biệt tiêu biểu của quốc gia, được Thủ tướng Chính phủ ra quyết định xếp hạng); Di sản Văn hóa Thế giới, Di sản Thiên nhiên Thế giới (UNESCO công nhận).

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Phạm vi thu thập số liệu:

Hoạt động của các ban quản lý di tích và phòng quản lý di sản văn hóa trong cả tỉnh, thành phố.

b) Thời điểm thu thập số liệu:

Số liệu tính đến thời điểm 31/12 năm báo cáo.

c) Cách ghi biểu:

- Ghi số thực hiện năm báo cáo đến thời điểm 31/12 của năm báo cáo.

Cột 1: Tổng số Di tích cấp tỉnh có đến 31/12;

Cột 2: Tổng số Di tích quốc gia có đến ngày 31/12; trong đó chia ra:

Cột 3: Di tích lịch sử;

Cột 4: Di tích kiến trúc nghệ thuật;

Cột 5: Di tích khảo cổ;

Cột 6: Danh lam thắng cảnh;

Cột 7: Số Di tích quốc gia đặc biệt có đến 31/12 năm báo cáo;

Cột 8: Số Di sản Văn hóa Thế giới có đến 31/12 năm báo cáo;

Cột 9: Số Di sản Thiên nhiên Thế giới có đến 31/12 năm báo cáo.

3. Nguồn số liệu

Báo cáo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, thành phố.

Biểu số 2103.N/VH-SVHTTDL: Số di sản văn hóa phi vật thể

1. Nội dung

Chỉ tiêu phản ánh số lượng di sản văn hóa phi vật thể nhằm phục vụ công tác quản lý nhà nước về di tích văn hóa phi vật thể.

a) Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác.

b) Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia: Do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định trên cơ sở đề nghị của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Một số di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đồng thời còn được UNESCO vinh danh trong Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, Di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp và Di sản Tư liệu.

c) Nghệ nhân trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể: Các danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân” và “Nghệ nhân ưu tú” để tặng cho cá nhân có công bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể; được xét và công bố hai năm một lần vào dịp Quốc khánh 2-9.

2. Phương pháp tính và cách ghi biu

a) Phạm vi thu thập số liệu:

Hoạt động của các bảo tàng và phòng quản lý di sản văn hóa cả tỉnh/thành.

b) Thời điểm thu thập số liệu:

Số liệu tính đến thời điểm 31/12 của năm báo cáo.

c) Cách ghi biểu:

- Ghi số thực hiện năm báo cáo đến thời điểm 31/12 của năm báo cáo.

Cột 1: Số Di sản văn hóa phi vật thể được kiểm kê có đến 31/12:

Cột 2: Số Di sản văn hóa phi vật thể được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia có đến 31/12;

Cột 3: Số Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại có đến 31/12;

Cột 4: Số Di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp có đến 31/12;

Cột 5: Số Di sản Tư liệu có đến 31/12;

Cột 6: Tổng số nghệ nhân được danh tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” có đến 31/12 năm báo cáo; Trong đó chia ra:

Cột 7: Nghệ nhân nhân dân;

Cột 8: Nghệ nhân ưu tú.

3. Nguồn số liệu

Báo cáo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, thành phố.

Biểu số 2201.N/VH-SVHTTDL: Hoạt động của các đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp

1. Nội dung

Chỉ tiêu phản ánh tình hình tổ chức và cơ sở vật chất của các đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp, làm cơ sở cho việc đánh giá khả năng và kết quả phục vụ nhân dân của hoạt động nghệ thuật và nhu cầu xem biểu diễn nghệ thuật của nhân dân trong kỳ báo cáo.

a) Đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp: Là một tổ chức độc lập thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quản lý, có các diễn viên và cán bộ quản lý, có trang thiết bị để biểu diễn, có chương trình và hoạt động biểu diễn thường xuyên, có doanh thu và chuyên làm công tác biểu diễn nghệ thuật.

b) Rạp hát: Nơi dùng để các đơn vị nghệ thuật biểu diễn và có một số trang thiết bị nhất định như: Có mái che, sân khấu, ghế ngồi và các phương tiện về âm thanh, ánh sáng để phục vụ người xem, có chương trình biểu diễn, có nơi bán vé thu tiền. Không tính rạp hát ngoài trời.

c) Đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp do Trung ương quản lý: Là những đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp do các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ trực tiếp quản lý.

d) Đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp do địa phương quản lý: Là những đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp do các cơ quan cấp tỉnh (Sở, cơ quan ngành...) quản lý, kể cả các đơn vị tư nhân.

đ) Số buổi biểu diễn: Một ca biểu diễn văn hóa, nghệ thuật phục vụ công chúng. Ca diễn có thể có một hoặc nhiều tiết mục, vở diễn.

e) Số người xem biểu diễn nghệ thuật: Tổng số lượt người được xem biểu diễn văn hóa, nghệ thuật, tại rạp trong nhà hoặc rạp ngoài trời. Mỗi người có thể có nhiều lần xem biểu diễn nghệ thuật trong kỳ báo cáo thì mỗi lần xem được tính là một lượt người xem.

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Phạm vi thu thập số liệu:

- Thống kê toàn bộ số đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp, số rạp hát thuộc các loại hình kinh tế trong phạm vi cả nước có đến cuối kỳ báo cáo.

- Thống kê toàn bộ số buổi biểu diễn và số lượt người xem biểu diễn của các đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp theo số vé bán ra hoặc số giấy mời (nếu có) trong kỳ báo cáo.

b) Thời kỳ thu thập:

Số liệu thời kỳ từ 01/01 đến 31/12 năm báo cáo. Riêng chỉ tiêu “Số đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp” và “Số rạp biểu diễn đang hoạt động” tính đến thời điểm 31/12 năm báo cáo.

c) Cách ghi biểu:

- Ghi số thực hiện năm báo cáo đến thời điểm 31/12 của năm báo cáo.

Cột A: Số thứ tự;

Cột B: Loại hình nghệ thuật;

Cột C: Mã số.

Số đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp, trong đó:

Cột 1: Cấp trung ương quản lý;

Cột 2: Cấp địa phương quản lý;

Cột 3: Tổng doanh thu;

Cột 4: Số rạp biểu diễn;

Cột 5: Số lượng ghế;

Cột 6 và Cột 7: Số lượng buổi biểu diễn, trong đó chia ra:

Cột 6: Phục vụ nhiệm vụ chính trị;

Cột 7: Bán vé doanh thu và các hình thức thu khác;

Cột 8: Số lượt người xem;

Cột 9: Ghi chú;

Dòng 01: Loại hình nghệ thuật Sân khấu, chia ra:

Dòng 02: Tuồng;

Dòng 03: Chèo;

Dòng 04: Cải lương;

Dòng 05: Dân ca kịch;

Dòng 06: Nghệ thuật Dù Kê - Khơmer;

Dòng 07: Kịch nói;

Dòng 08: Múa rối;

Dòng 09: Xiếc - Tạp kỹ;

Dòng 10: Loại hình nghệ thuật Ca múa nhạc;

Dòng 11: Dàn nhạc giao hưởng;

Dòng 12: Dàn nhạc dân tộc;

Dòng 13: Nhạc, Vũ kịch;

Dòng 14: Dân ca;

Dòng 15: Ca múa nhạc tổng hợp;

Dòng 16: Các loại hình nghệ thuật khác;

Các dòng tiếp theo: ....

3. Nguồn số liệu

Báo cáo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, thành phố.

Biểu số 2202.N/VH-SVHTTDL: Hoạt động cổ động trực quan

1. Nội dung

Chỉ tiêu phản ánh thực trạng hoạt động cổ động trực quan tính đến cuối kỳ báo cáo, làm cơ sở cho việc đánh giá tình hình hoạt động cổ động trực quan của hệ thống thiết chế văn hóa trong phạm vi tỉnh, thành phố nhằm phục vụ nhu cầu học tập nghiên cứu của nhân dân.

a) Đợt tuyên truyền cổ động trực quan cấp tỉnh: Là số lượng các đợt tuyên truyền cổ động trực quan do cấp tỉnh tổ chức, thực hiện trong năm.

b) Số cụm cổ động tuyên truyền chính trị: Là số lượng các cụm cổ động trực quan có tổng diện tích từ 40m2 trở lên;

c) Cụm cổ động tại cửa khẩu biên giới: Là các cụm cổ động trực quan được xây dựng tại khu vực cửa khẩu biên giới.

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Thời kỳ thu thập:

- Tổng số các cuộc tuyên truyền, các cụm cổ động tuyên truyền và cụm cổ động tại cửa khẩu biên giới tính đến cuối kỳ báo cáo.

b) Số liệu thời kỳ: Tính từ 01/01 đến thời điểm 31/12 năm báo cáo. Ghi số thực hiện năm báo cáo.

c) Cách ghi biểu:

- Ghi số thực hiện năm báo cáo đến thời điểm 31/12 của năm báo cáo.

Cột 1: Đợt tuyên truyền cổ động trực quan cấp tỉnh;

Cột 2 và 3: Số cụm cổ động tuyên truyền chính trị, chia theo diện tích dưới 40 m2 và trên 40m2;

Cột 4 và 5: Số cụm cổ động tại cửa khẩu biên giới, chia thành cột số lượng và cột Tên gọi.

3. Nguồn số liệu

Báo cáo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, thành phố.

Biểu số 2203.N/VH-SVHTTDL: Hoạt động xây dựng đời sống văn hóa cơ sở

1. Nội dung

Chỉ tiêu phản ánh thực trạng hoạt động xây dựng đời sống văn hóa cơ sở tính đến cuối kỳ báo cáo, làm cơ sở cho việc đánh giá tình hình hoạt động xây dựng đời sống văn hóa cơ sở trong phạm vi tỉnh, thành phố nhằm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu của nhân dân.

a) Gia đình văn hóa: Là số lượng hộ gia đình đã đăng ký xây dựng và được cấp có thẩm quyền công nhận danh hiệu Gia đình văn hóa theo quy định tại Thông tư số 08/2014/TT-BVHTTDL ngày 24 tháng 9 năm 2014;

b) Làng (và tương đương) văn hóa: Là số lượng làng (thôn, ấp, bản, buôn, phum, sóc...) đăng ký xây dựng và được cấp có thẩm quyền công nhận danh hiệu Làng văn hóa theo quy định tại Thông tư số 12/2011/TT-BVHTTDL ngày 10/10/2011;

c) Tổ dân phố văn hóa: Là số lượng tổ dân phố đăng ký xây dựng và được cấp có thẩm quyền công nhận danh hiệu Tổ dân phố văn hóa theo quy định tại Thông tư số 08/2014/TT-BVHTTDL ngày 24 tháng 9 năm 2014.

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Thời kỳ thu thập:

Tổng số gia đình văn hóa, làng văn hóa, tổ dân phố văn hóa tính đến cuối kỳ báo cáo.

b) Số liệu thời kỳ: Tính từ 01/01 đến thời điểm 31/12 năm báo cáo.

c) Cách ghi biểu:

- Ghi số thực hiện năm báo cáo đến thời điểm 31/12 của năm báo cáo.

Cột 1: Tổng số gia đình;

Cột 2: Số gia đình đăng ký gia đình văn hóa;

Cột 3: Số gia đình được cấp xã công nhận;

Cột 4: Số gia đình văn hóa không được công nhận lại;

Cột 5: Số gia đình văn hóa tiêu biểu;

Cột 6: Tổng số Làng, Tổ dân phố;

Cột 7: Số Làng, Tổ dân phố đăng ký;

Cột 8: Số Làng, Tổ dân phố được cấp huyện công nhận;

Cột 9: Số LVH, TDPVH không được công nhận lại;

Cột 10: Số LVH, TDPVH tiêu biểu.

3. Nguồn số liệu

Báo cáo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, thành phố.

Biểu số 2204.N/VH-SVHTTDL: Hoạt động nghệ thuật quần chúng

1. Nội dung

Chỉ tiêu phản ánh thực trạng hoạt động nghệ thuật quần chúng tính đến cuối kỳ báo cáo, làm cơ sở cho việc đánh giá tình hình hoạt động văn nghệ quần chúng trong phạm vi tỉnh, thành phố nhằm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu của nhân dân.

a) Đội nghệ thuật quần chúng: Là tập hợp những người tham gia biểu diễn văn nghệ không chuyên của một tổ chức, đoàn thể, khu vực sinh sống;

b) Câu lạc bộ: Là tập hợp những người tham gia biểu diễn văn nghệ không chuyên của một tổ chức, đoàn thể, khu vực sinh sống được tổ chức thành loại hình câu lạc bộ có tôn chỉ, mục đích hoạt động;

c) Liên hoan, Hội thi, Hội diễn: Là hình thức sinh hoạt văn nghệ quần chúng do hệ thống thiết chế văn hóa cấp huyện trở lên tổ chức;

d) Lớp tập huấn nghiệp vụ: Là lớp tập huấn về nghiệp vụ văn nghệ quần chúng do hệ thống thiết chế văn hóa cấp huyện trở lên tổ chức.

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Thời kỳ thu thập:

Tổng số đội văn nghệ quần chúng, câu lạc bộ, liên hoan, hội thi, hội diễn, lớp tập huấn nghiệp vụ tính đến cuối kỳ báo cáo.

b) Số liệu thời kỳ: Tính từ 01/01 đến thời điểm 31/12 năm báo cáo.

c) Cách ghi biểu:

Ghi số thực hiện năm báo cáo đến thời điểm 31/12 của năm báo cáo.

Cột 1: Tổng số Đội Nghệ thuật quần chúng;

Cột 2: Số buổi hoạt động của Đội Nghệ thuật quần chúng;

Cột 3: Số lượt người xem Đội Nghệ thuật quần chúng;

Cột 4: Tổng số Câu lạc bộ;

Cột 5: Số buổi hoạt động của Câu lạc bộ;

Cột 6: Số Hội viên Câu lạc bộ;

Cột 7: Liên hoan, Hội thi, Hội diễn do ngành Văn hóa tổ chức;

Cột 8: Liên hoan, Hội thi, Hội diễn do các ngành khác tổ chức;

Cột 9: Số lượt người xem Liên hoan, Hội thi, Hội diễn;

Cột 10: Tổng số Lớp tập huấn nghiệp vụ;

Cột 11: Số Học viên dự Lớp tập huấn nghiệp vụ.

3. Nguồn số liệu

Báo cáo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, thành phố.

Biểu số 2205.N/VH-SVHTTDL: Hoạt động tuyên truyền lưu động

1. Nội dung

Chỉ tiêu phản ánh thực trạng hoạt động tuyên truyền lưu động tính đến cuối kỳ báo cáo, làm cơ sở cho việc đánh giá tình hình hoạt động tuyên truyền lưu động trong phạm vi tỉnh, thành phố nhằm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu của nhân dân.

a) Đội tuyên truyền lưu động: Đội tuyên truyền lưu động là Phòng chức năng (Đội tuyên truyền lưu động tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương), là Tổ chuyên môn nghiệp vụ (Đội tuyên truyền lưu động quận, huyện, thị xã) thuộc các đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định tại Thông tư số 03/2009/TT-BVHTTDL ngày 28/8/2009 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Văn hóa tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Thông tư số 01/2010/TT-BVHTTDL ngày 26/2/2010 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành Quy chế về tổ chức và hoạt động của tổ chức sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch quận, huyện, thị xã;

b) Số cán bộ: Là cán bộ trong định biên nhà nước và hợp đồng lao động thuộc đội tuyên truyền lưu động;

c) Số cuộc liên hoan: Là hình thức hoạt động tuyên truyền lưu động do hệ thống thiết chế văn hóa cấp huyện trở lên tổ chức;

d) Số buổi hoạt động: Là tổng số buổi hoạt động của đội Tuyên truyền lưu động cấp huyện và cấp tỉnh tính đến cuối kỳ báo cáo;

đ) Số lượt người xem: Là tổng số lượt nhân dân theo dõi buổi hoạt động của đội tuyên truyền lưu động cấp tỉnh và cấp huyện tính đến cuối kỳ báo cáo;

e) Tập huấn cán bộ: Là tổng số lớp tập huấn nghiệp vụ và số lượng cán bộ tham dự về tuyên truyền lưu động của cấp huyện, cấp tỉnh;

g) Xe Văn hóa - Thông tin lưu động tổng hợp: Là số xe ôtô Văn hóa - Thông tin lưu động tổng hợp được cấp theo Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa và tự trang bị để phục vụ công tác tuyên truyền lưu động của cấp huyện, cấp tỉnh;

h) Kinh phí đầu tư hoạt động: Là tổng số kinh phí được cấp và từ các nguồn thu khác phục vụ hoạt động tuyên truyền lưu động.

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Thời kỳ thu thập:

Tổng số đội tuyên truyền lưu động, cán bộ, cuộc liên hoan, buổi hoạt động, lượt người xem, tập huấn cán bộ, xe Văn hóa - Thông tin lưu động tổng hợp, kinh phí hoạt động tính đến cuối kỳ báo cáo.

b) Số liệu thời kỳ: Tính từ 01/01 đến thời điểm 31/12 năm báo cáo.

c) Cách ghi biểu:

- Ghi số thực hiện năm báo cáo đến thời điểm 31/12 của năm báo cáo.

Cột 1 và Cột 2: Đội tuyên truyền lưu động - Chia theo tỉnh, huyện;

Cột 3 và Cột 4: Số cán bộ biên chế - Chia theo tỉnh, huyện;

Cột 5 và Cột 6: Số cán bộ hợp đồng - Chia theo tỉnh, huyện;

Cột 7 và Cột 8: Số cuộc liên hoan - Chia theo tỉnh, huyện;

Cột 9 và Cột 10: Số buổi hoạt động - Chia theo tỉnh, huyện;

Cột 11 và Cột 12: Số lượt người xem - Chia theo tỉnh, huyện;

Cột 13 và Cột 14: Số lớp tập huấn cán bộ - Chia theo tỉnh, huyện;

Cột 15 và Cột 16: Số người tham dự lớp tập huấn - Chia theo tỉnh, huyện;

Cột 17 và Cột 18: Số xe Văn hóa-Thông tin lưu động tổng hợp - Chia theo tỉnh, huyện;

Cột 19 và Cột 20: Kinh phí đầu tư hoạt động - Chia theo tỉnh, huyện

3. Nguồn số liệu

Báo cáo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, thành phố.

Biểu số 2206.3N/VH-SVHTTDL: Số liệu thống kê lễ hội

1. Nội dung

Chỉ tiêu phản ánh thực trạng hoạt động lễ hội tính đến cuối kỳ báo cáo, làm cơ sở cho việc đánh giá tình hình hoạt động lễ hội trong phạm vi tỉnh, thành phố nhằm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu của nhân dân.

a) Lễ hội dân gian: Là hoạt động lễ hội dân gian đã có từ trước;

b) Lễ hội tôn giáo: Là hoạt động lễ hội có tính chất tôn giáo;

c) Lễ hội lịch sử, cách mạng: Là hoạt động lễ hội có tính chất lịch sử, cách mạng;

d) Lễ hội văn hóa, du lịch: Là hoạt động lễ hội văn hóa có tính chất du lịch;

đ) Lễ hội du nhập từ nước ngoài: Là hoạt động lễ hội có nguồn gốc từ nước ngoài được du nhập vào nước ta.

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Thời kỳ thu thập:

Tổng số loại Lễ hội dân gian, tôn giáo, lịch sử, cách mạng, văn hóa, du lịch, du nhập từ nước ngoài được phân tổ theo cấp tổ chức và cấp quản lý tính đến cuối kỳ điều tra.

b) Số liệu thời kỳ: Tính từ 01/01 đến thời điểm 31/12 năm báo cáo.

c) Cách ghi biểu: Ghi số thực hiện năm báo cáo.

Cột 1: Tổng số;

Cột 2: Lễ hội dân gian;

Cột 3: Lễ hội tôn giáo;

Cột 4: Lễ hội lịch sử, cách mạng;

Cột 5: Lễ hội văn hóa, du lịch;

Cột 6: Lễ hội du nhập từ nước ngoài;

d) Phương pháp tính: Tổ chức điều tra thống kê theo chu kỳ 3 năm/1 lần.

3. Nguồn số liệu

Báo cáo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, thành phố.

Biểu số 2207.N/VH-SVHTTDL: Nhà văn hóa, trung tâm văn hóa

1. Nội dung:

- Nhà văn hóa là đơn vị được tổ chức theo quy định của ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch, là nơi tổ chức các hoạt động vui chơi, sinh hoạt văn hóa của nhân dân và là nơi để tuyên truyền, phổ biến các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, của chính quyền địa phương đến các tầng lớp dân cư.

- Trung tâm văn hóa thể thao là nhà văn hóa được gọi theo tên gọi mới.

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Phạm vi thu thập số liệu: Hoạt động của tất cả các nhà văn hóa, trung tâm văn hóa trong phạm vi tỉnh, thành phố.

b) Thời điểm thu thập số liệu: Số liệu tính đến thời điểm 31/12 của năm báo cáo.

c) Cách ghi biểu:

Cột 1: Ghi tổng số tất cả các nhà văn hóa;

Cột 2: Ghi tổng số tất cả các trung tâm văn hóa;

Cột 3: Ghi số nhà văn hóa, trung tâm văn hóa thiếu nhi;

Dòng 1: Ghi tổng số nhà văn hóa, trung tâm văn hóa của cả tỉnh;

Dòng 2: Ghi số nhà văn hóa, trung tâm văn hóa khu vực thành thị;

Dòng 3: Ghi số nhà văn hóa, trung tâm văn hóa khu vực nông thôn;

Dòng 4: Ghi số nhà văn hóa, trung tâm văn hóa cấp quận, huyện (theo đơn vị hành chính)

3. Nguồn số liệu

Báo cáo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, thành phố.

Biểu số 2301.N/VH-SVHTTDL: Số triển lãm mỹ thuật, nhiếp ảnh; số lượng Họa sĩ, Nhà điêu khắc, Nghệ sĩ nhiếp ảnh; số lượng công trình tượng đài, trại sáng tác

1. Nội dung

Số lượng triển lãm mỹ thuật, nhiếp ảnh; số lượng Họa sĩ, Nhà điêu khắc, Nghệ sĩ nhiếp ảnh, số lượng công trình tượng đài được xây dựng, trại sáng tác được tổ chức trong năm báo cáo.

- Tổng hợp số lượng các nhà triển lãm đến ngày 31/12 của năm báo cáo.

- Tổng hợp số lượng các cuộc triển lãm mỹ thuật, nhiếp ảnh, tượng đài tranh hoành tráng được xây dựng, trại sáng tác được tổ chức trong năm trên toàn quốc.

- Tổng hợp số lượng các Họa sĩ, Nhà điêu khắc, Nghệ sĩ nhiếp ảnh trong năm trên toàn quốc.

- Tổng hợp số lượng công trình tượng đài, tranh hoành tráng được xây dựng và trại sáng tác được tổ chức trong năm trên toàn quốc.

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Thời kỳ thu thập:

Tổng số lượng nhà triển lãm, số lượng triển lãm mỹ thuật, nhiếp ảnh; số lượng công trình tượng đài, trại sáng tác; số lượng Họa sĩ, Nhà điêu khắc, Nghệ sĩ nhiếp ảnh đến ngày 31/12 của năm báo cáo.

b) Số liệu thời kỳ: Tính từ 01/01 đến thời điểm 31/12 năm báo cáo.

c) Cách ghi biểu:

- Ghi số thực hiện trong năm báo cáo đến thời điểm 31/12 của năm báo cáo.

Cột 1: Số lượng nhà triển lãm đến 31/12;

Cột 2: Tổng số triển lãm được cấp phép tính đến 31/12 năm báo cáo của cả tỉnh;

Cột 3: Số triển lãm mỹ thuật xin cấp phép trong nước;

Cột 4: Số triển lãm mỹ thuật xin cấp phép ra nước ngoài;

Cột 5: Số triển lãm nhiếp ảnh xin cấp phép trong nước;

Cột 6: Số triển lãm nhiếp ảnh xin cấp phép ra nước ngoài;

Cột 7: Tổng số Họa sĩ, Nhà điêu khắc, Nghệ sĩ nhiếp ảnh của cả tỉnh đến 31/12;

Cột 8: Số lượng Họa sĩ đến 31/12;

Cột 9: Số lượng Nhà điêu khắc đến 31/12;

Cột 10: Số lượng Nghệ sĩ nhiếp ảnh đến 31/12;

Cột 11: Số lượng công trình tượng đài được xây dựng đến 31/12;

Cột 12: Số lượng công trình tranh hoành tráng được xây dựng đến 31/12;

Cột 13: Số lượng trại sáng tác mỹ thuật được tổ chức đến 31/12;

Cột 14: Số lượng trại sáng tác nhiếp ảnh được tổ chức đến 31/12;

3. Nguồn số liệu

Báo cáo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, thành phố.

Biểu số 2401.N/VH-SVHTTDL: Mức độ đáp ứng của thư viện công cộng đối với nhu cầu người sử dụng

1. Nội dung

Nội dung phản ánh, đánh giá khả năng đáp ứng của thư viện công cộng đối với nhu cầu người sử dụng ở cấp độ từng tỉnh/thành; bao gồm các chỉ tiêu: số lượng thư viện; bình quân đầu dân/thư viện công cộng; bình quân số bản sách trong thư viện công cộng/đầu dân; thời gian phục vụ của thư viện.

a) Số lượng thư viện:

Số lượng thư viện gồm hai chỉ tiêu:

- Số lượng thư viện hiện có của tỉnh, thành phố, sau đó chia theo cấp quản lý (Trung ương, cấp tỉnh, huyện và xã); số lượng thư viện hiện có của tỉnh/thành, sau đó chia theo đơn vị hành chính (thư viện cấp tỉnh, số thư viện cấp huyện, cấp xã của tỉnh/thành phố đó).

- Số lượng thư viện mới thành lập của từng tỉnh/thành; sau đó chia theo đơn vị hành chính (thư viện cấp tỉnh nếu có, số thư viện cấp huyện, cấp xã của tỉnh/thành phố đó).

b) Bình quân đầu dân/01 thư viện công cộng:

Chỉ tiêu này được chia thành cấp độ Bình quân đầu dân/01 thư viện công cộng của từng tỉnh/thành phố.

c) Bình quân số bản sách trong thư viện công cộng/đầu dân:

Chỉ tiêu này được chia thành cấp độ Bình quân số bản sách trong thư viện công cộng/đầu dân của từng tỉnh/thành phố.

d) Thời gian phục vụ của thư viện:

Thời gian phục vụ của thư viện gồm hai chỉ tiêu: Bình quân số ngày phục vụ/tuần và bình quân số giờ phục vụ/ngày được thống kê ở cấp độ: từng tỉnh/thành phố (chia theo đơn vị hành chính: thư viện cấp tỉnh, các thư viện cấp huyện và cấp xã của tỉnh/thành phố đó).

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Thời kỳ thu thập: Thời kỳ thu thập số liệu của các chỉ tiêu nói trên tính từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 của năm báo cáo.

- Số liệu thời kỳ: Tính từ 01/01 đến thời điểm 31/12 năm báo cáo.

b) Phương pháp tính:

- Số lượng thư viện:

+ Số thư viện hiện có được tính như sau:

Số thư viện hiện có của từng tỉnh/thành được tính bằng thư viện cấp tỉnh + số thư viện cấp huyện + số thư viện cấp xã hiện có của tỉnh/thành đó; sau đó chia theo đơn vị hành chính (thư viện cấp tỉnh, số thư viện cấp huyện, số thư viện cấp xã hiện có của tỉnh/thành phố đó).

+ Số thư viện mới thành lập được tính như sau:

Số thư viện mới thành lập của từng tỉnh/thành được tính bằng thư viện cấp tỉnh (đối với tỉnh mới tách) + số thư viện cấp huyện + số thư viện cấp xã mới thành lập của tỉnh/thành đó; sau đó chia theo đơn vị hành chính (thư viện cấp tỉnh, số thư viện cấp huyện và số thư viện cấp xã mới thành lập của tỉnh/thành phố đó).

- Bình quân số đầu dân/thư viện công cộng:

+ Bình quân số đầu dân/thư viện công cộng của từng tỉnh/thành được tính bằng tổng số dân của tỉnh/thành đó chia cho tổng số thư viện công cộng hiện có của tỉnh/thành đó.

- Bình quân số bản sách trong thư viện công cộng/đầu dân:

+ Số bản sách trong thư viện công cộng/đầu dân của từng tỉnh/thành được tính bằng tổng số bản sách hiện lưu giữ trong các thư viện công cộng của tỉnh/thành chia cho tổng số dân của tỉnh/thành đó.

- Thời gian phục vụ của thư viện:

- Chia theo cấp quản lý:

+ Cấp Trung ương: Bình quân số ngày phục vụ/tuần được tính bằng số ngày phục vụ thực tế/tuần của Thư viện Quốc gia Việt Nam; bình quân số giờ phục vụ/ngày được tính bằng tổng số giờ phục vụ của các ngày phục vụ trong tuần chia cho số ngày phục vụ thực tế của Thư viện Quốc gia Việt Nam.

+ Cấp tỉnh: Bình quân số ngày phục vụ/tuần của thư viện cấp tỉnh trong cả tỉnh, được tính bằng tổng số của bình quân số ngày phục vụ/tuần của các thư viện cấp tỉnh chia cho tổng số thư viện cấp tỉnh, thành hiện có; bình quân số giờ phục vụ/ngày được tính bằng tổng số của bình quân số giờ phục vụ/ngày của các thư viện cấp tỉnh của từng tỉnh/thành chia cho tổng số thư viện cấp tỉnh hiện có cả tỉnh/thành.

+ Cấp huyện: Bình quân số ngày phục vụ/tuần của thư viện cấp huyện, được tính bằng tổng số của bình quân số ngày phục vụ/tuần của các thư viện cấp huyện của từng tỉnh/thành chia cho tổng số tỉnh/thành hiện có; bình quân số giờ phục vụ/ngày được tính bằng tổng số của bình quân số giờ phục vụ/ngày của các thư viện cấp huyện của từng tỉnh/thành chia cho tổng số tỉnh/thành hiện có.

+ Cấp xã: Bình quân số ngày phục vụ/tuần của thư viện cấp xã, được tính bằng tổng số của bình quân số ngày phục vụ/tuần của các thư viện cấp xã của tỉnh/thành chia cho tổng số tỉnh/thành hiện có; bình quân số giờ phục vụ/ngày được tính bằng tổng số của bình quân số giờ phục vụ/ngày của các thư viện cấp xã của từng tỉnh/thành chia cho tổng số tỉnh/thành hiện có.

c) Cách ghi biểu:

- S lượng thư viện: Ghi số liệu ở Cột 1 và 2 với các dòng tương ứng của biểu mẫu, cụ thể:

+ Dòng 01: Ghi số liệu của cả tỉnh/thành (bao gồm thư viện cấp tỉnh, số thư viện cấp huyện và cấp xã hiện có và mới thành lập của tỉnh/thành phố đó);

+ Dòng 03-06: Ghi số liệu theo các dòng tương ứng, lần lượt từ thư viện cấp Trung ương (Thư viện Quốc gia Việt Nam), thư viện cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã hiện có của tỉnh/thành đó;

- Bình quân số đầu dân/01 thư viện công cộng: Ghi số liệu ở Cột 3 với các dòng tương ứng của biểu mẫu, cụ thể:

+ Dòng 01: Ghi số liệu của cả tỉnh/thành phố;

+ Dòng 03-06: Không lấy số liệu;

- Bình quân s bản sách trong thư viện công cộng/đầu dân: ghi ở Cột 4 với các dòng tương ứng. cụ thể:

+ Dòng 01: Ghi số liệu của từng tỉnh/thành;

+ Dòng 03-06: Không lấy số liệu;

- Thời gian phục vụ của thư viện: Ghi số liệu ở Cột 5 và 6 với các dòng tương ứng của biểu mẫu, cụ thể:

+ Dòng 01: Ghi số liệu của từng tỉnh/thành chia theo đơn vị hành chính (thư viện cấp tỉnh, thư viện cấp huyện và thư viện cấp xã của tỉnh/thành đó);

+ Dòng 03-06: Ghi số liệu vào các dòng tương ứng, lần lượt theo cấp Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã của cả nước.

3. Nguồn số liệu

Báo cáo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, thành phố.

Biểu số 2402.N/VH-SVHTTDL: Nguồn nhân lực thư viện công cộng

1. Nội dung

Đánh giá trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ thư viện của tỉnh/thành phố trong kỳ báo cáo, bao gồm các chỉ tiêu: Số lượng cán bộ làm công tác thư viện; trình độ, năng lực cán bộ thư viện; lĩnh vực đào tạo của cán bộ thư viện.

a) Tổng số cán bộ thư viện:

Cán bộ làm việc tại thư viện gồm viên chức thư viện thuộc chỉ tiêu biên chế Nhà nước được cấp có thẩm quyền phê duyệt và người lao động làm việc theo chế độ hợp đồng dài hạn theo quy định của Nghị định 68/2000/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2000 của Chính phủ quy định thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính Nhà nước, đơn vị sự nghiệp.

Tổng số cán bộ gồm: Tổng số cán bộ thư viện của của từng tỉnh/thành, sau đó chia theo đơn vị hành chính.

b) Trình độ, năng lực cán bộ:

Trình độ, năng lực cán bộ thư viện bao gồm: số cán bộ có trình độ đại học trở lên; số cán bộ có trình độ cao đẳng/trung học chuyên nghiệp; số cán bộ có trình độ trung học phổ thông; sau đó tính tỷ lệ % của tỉnh, thành phố, sau đó chia theo cấp quản lý (tỉnh, huyện, xã).

c) Lĩnh vực đào tạo:

Lĩnh vực đào tạo (chỉ tính từ trình độ cử nhân trở lên) bao gồm: Số cán bộ được đào tạo chuyên ngành thư viện và số cán bộ được đào tạo chuyên ngành khác; sau đó tính tỷ lệ % của tỉnh, thành phố, sau đó chia theo cấp quản lý (tỉnh, huyện, xã).

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Thời kỳ thu thập số liệu: Từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 của năm báo cáo;

- Số liệu thời kỳ: tính từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 năm báo cáo.

b) Phương pháp tính:

- Tng số cán bộ:

+ Tổng số cán bộ thư viện của tỉnh/thành được tính bằng số cán bộ của thư viện cấp tỉnh + các thư viện cấp huyện + các thư viện cấp xã của tỉnh/thành đó;

+ Tổng số cán bộ thư viện chia theo cấp quản lý: tổng số cán bộ của thư viện cấp tỉnh, các thư viện cấp huyện và cấp xã trong cả tỉnh, thành phố. Đối với thư viện cấp huyện và xã, nếu là cán bộ kiêm nhiệm thì tính 0.5 người/thư viện.

- Trình độ, năng lực cán bộ:

+ Số cán bộ thư viện có trình độ đại học trở lên:

Số cán bộ thư viện có trình độ đại học trở lên của từng tỉnh/thành được tính bằng số cán bộ có trình độ đại học trở lên của thư viện cấp tỉnh + các thư viện cấp huyện + các thư viện cấp xã của tỉnh/thành đó, tính tỷ lệ %; sau đó chia theo đơn vị hành chính (thư viện cấp tỉnh, các thư viện cấp huyện và cấp xã của tỉnh/thành đó, tính tỷ lệ % của từng cấp).

+ Số cán bộ thư viện có trình độ cao đẳng/trung học chuyên nghiệp (THCN):

Số cán bộ thư viện có trình độ cao đẳng/THCN của từng tỉnh/thành được tính bằng số cán bộ có trình độ cao đẳng/THCN của thư viện cấp tỉnh + các thư viện cấp huyện + các thư viện cấp xã của tỉnh/thành đó, tính tỷ lệ %; sau đó chia theo đơn vị hành chính (thư viện cấp tỉnh, các thư viện cấp huyện và cấp xã của tỉnh/thành đó; tính tỷ lệ % của từng cấp).

+ Số cán bộ thư viện có trình độ trung học phổ thông (THPT):

Số cán bộ thư viện có trình độ THPT của từng tỉnh/thành được tính bằng số cán bộ có trình độ THPT của thư viện cấp tỉnh + các thư viện cấp huyện + các thư viện cấp xã của tỉnh/thành đó, tính tỷ lệ %; sau đó chia theo đơn vị hành chính (thư viện cấp tỉnh, các thư viện cấp huyện và cấp xã của tỉnh/thành đó; tính tỷ lệ % của từng cấp).

- Lĩnh vực được đào tạo:

+ Số cán bộ thư viện được đào tạo cử nhân trở lên về chuyên ngành thư viện:

Số cán bộ thư viện được đào tạo cử nhân trở lên về chuyên ngành thư viện của từng tỉnh/thành được tính bằng số cán bộ được đào tạo cử nhân trở lên về chuyên ngành thư viện của thư viện cấp tỉnh + các thư viện cấp huyện + các thư viện cấp xã của tỉnh/thành đó, tính tỷ lệ %; sau đó chia theo đơn vị hành chính (thư viện cấp tỉnh, các thư viện cấp huyện và cấp xã của tỉnh/thành đó; tính tỷ lệ % của từng cấp).

+ Số cán bộ thư viện được đào tạo cử nhân trở lên về chuyên ngành khác:

Số cán bộ thư viện được đào tạo cử nhân trở lên về chuyên ngành khác của từng tỉnh/thành được tính bằng số cán bộ được đào tạo cử nhân trở lên về chuyên ngành khác của thư viện cấp tỉnh + các thư viện cấp huyện + các thư viện cấp xã của tỉnh/thành đó, tính tỷ lệ %; sau đó chia theo đơn vị hành chính (thư viện cấp tỉnh, các thư viện cấp huyện và cấp xã của tỉnh/thành đó; tính tỷ lệ % của từng cấp).

c) Cách ghi biểu:

- Tng s cán bộ: Ghi ở Cột 1 với các dòng tương ứng của biểu mẫu, cụ thể:

+ Dòng 01: Ghi tổng số cán bộ cả tỉnh, thành;

+ Dòng 02-05: Ghi tổng số cán bộ thư viện cả nước chia theo cấp quản lý (lần lượt từ Thư viện Quốc gia Việt Nam, các thư viện cấp tỉnh, cấp huyện đến cấp xã);

- Trình độ, năng lực cán bộ ghi từ Cột 2-7 với các dòng tương ứng của biểu mẫu, cụ thể:

+ Dòng 01 ghi tổng số, tỷ lệ % cán bộ thư viện có trình độ đại học trở lên, cao đẳng/trung học chuyên nghiệp, trung học phổ thông của các thư viện vào cột tương ứng;

+ Dòng 02-05 ghi tổng số, tỷ lệ % cán bộ thư viện có trình độ đại học trở lên, cao đẳng/trung học chuyên nghiệp, trung học phổ thông của các thư viện theo cấp quản lý (lần lượt từ Thư viện Quốc gia Việt Nam, các thư viện cấp tỉnh, cấp huyện đến cấp xã) vào cột, dòng tương ứng;

- Lĩnh vực được đào tạo (từ cử nhân trở lên) ghi từ Cột 8-11 với các dòng tương ứng của biểu mẫu, cụ thể:

+ Dòng 01 ghi tổng số, tỷ lệ % cán bộ thư viện cả tỉnh, thành được đào tạo về chuyên ngành thư viện và các chuyên ngành khác vào cột tương ứng;

+ Dòng 02-05 ghi tổng số, tỷ lệ % cán bộ thư viện được đào tạo về chuyên ngành thư viện và các chuyên ngành khác theo cấp quản lý (lần lượt từ Thư viện Quốc gia Việt Nam, các thư viện cấp tỉnh, cấp huyện đến cấp xã) vào cột, dòng tương ứng.

3. Nguồn số liệu:

Báo cáo thống kê năm của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch các tỉnh/thành phố.

Biểu số 2403.N/VH-SVHTTDL: Ngân sách nhà nước chi cho thư viện công cộng

1. Nội dung

Ngân sách nhà nước chi cho thư viện là khoản kinh phí đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và cấp hàng năm cho thư viện để thực hiện chức năng, nhiệm vụ đã được pháp luật quy định, bao gồm 02 chỉ tiêu: tổng kinh phí và nội dung chi.

a) Tổng kinh phí chi cho thư viện:

Tổng kinh phí nhà nước chi cho thư viện bao gồm: con người, hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ, các nhiệm vụ được giao theo chức năng, nhiệm vụ và các khoản chi thường xuyên khác của thư viện và được thống kê theo hai cấp độ cả tỉnh/thành; sau đó chia theo cấp quản lý (cấp tỉnh và cấp huyện).

b) Nội dung chi

Tổng kinh phí cấp cho thư viện chi cho các nội dung sau:

- Con người: lương, phụ cấp, công tác phí, đào tạo bồi dưỡng;

- Hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ quy định tại Thông tư số 18/2014/TT-BVHTTDL của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định về hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ của thư viện) bao gồm một số nội dung chủ yếu sau: Bổ sung tài liệu; Tổ chức các dịch vụ thư viện; Truyền thông, vận động; Các hoạt động nghiệp vụ khác (các nhiệm vụ thường xuyên hoặc đột xuất được giao theo chức năng, nhiệm vụ đã được pháp luật quy định).

- Chi thường xuyên khác của thư viện.

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

- Thời kỳ thu thập: số liệu của các chỉ tiêu nói trên tính từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 của năm báo cáo.

- Số liệu thời kỳ: Tính từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 của năm báo cáo.

a) Phương pháp tính

Tổng kinh phí chi cho thư viện của cả tỉnh/thành được tính bằng tổng kinh phí chi cho: thư viện cấp tỉnh + các thư viện cấp huyện trong tỉnh/thành và chia theo các nội dung chi: con người, hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và chi thường xuyên khác; sau đó thống kê theo cấp quản lý (thư viện cấp tỉnh và các thư viện cấp huyện của cả tỉnh/thành) với nội dung chi tương tự như trên.

b) Cách ghi biểu:

- Cột 1. Tổng kinh phí

+ Dòng 01: ghi tổng kinh phí chi cho thư viện của cả tỉnh/thành;

+ Dòng 02-03: ghi tổng kinh phí chi cho thư viện theo cấp quản lý (thư viện cấp tỉnh, toàn bộ thư viện cấp huyện của tỉnh/thành đó);

- Cột 2, 3, 4, 5, 6 và 7. Nội dung chi

+ Dòng 01: ghi tổng số kinh phí chi cho con người, hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ, chi thường xuyên khác của các thư viện thuộc tỉnh/thành theo các cột tương ứng của biểu mẫu;

+ Dòng 02-03: ghi tổng kinh phí chi cho con người, hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ, chi thường xuyên khác của các thư viện thuộc tỉnh/thành theo cấp quản lý (thư viện cấp tỉnh, các thư viện cấp huyện) vào các cột tương ứng của biểu mẫu.

3. Nguồn số liệu: Báo cáo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, thành phố.

Biểu số 2404.N/VH-SVHTTDL: Thư viện

1. Nội dung

- Thư viện là đơn vị được tổ chức theo quy định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; có chức năng, nhiệm vụ sưu tầm, lưu giữ các loại sách, báo, tạp chí và các loại ấn phẩm khác ở dạng giấy/in, điện tử/số hoặc đa phương tiện; có cán bộ chuyên trách quản lý và phục vụ nhu cầu về thông tin, nghiên cứu, học tập và giải trí của đối tượng người sử dụng mà thư viện có trách nhiệm phục vụ theo quy định của pháp luật.

- Gồm các chỉ tiêu sau:

+ Tổng số thư viện;

+ Tổng số tài liệu thư viện;

+ Số lượt người được phục vụ trong thư viện.

a) Tổng s thư viện

- Tổng số thư viện được tính theo hai cấp độ: cả tỉnh/thành và chia theo loại thư viện;

- Loại thư viện bao gồm:

+ Thư viện cấp tỉnh;

+ Thư viện cấp quận, huyện;

+ Thư viện phục vụ người khiếm thị;

+ Thư viện các trường đại học, cao đẳng, các viện nghiên cứu thuộc thẩm quyền thành lập của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; thư viện trường phổ thông các cấp thuộc tỉnh/thành;

+ Thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng;

+ Thư viện thiếu nhi;

+ Thư viện của các doanh nghiệp, cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp và các đơn vị khác bao gồm của các loại hình kinh tế thuộc tỉnh/thành.

b) Tài liệu thư viện

Tài liệu thư viện bao gồm tổng số đầu/tên sách, báo, tạp chí và các loại ấn phẩm khác dưới dạng in/giấy, điện tử/số hoặc đa phương tiện và được tính theo hai cấp độ: cả tỉnh/thành và theo loại thư viện thuộc tỉnh/thành.

c) Số lượt người được phục vụ trong thư viện

Là số lượt người đến sử dụng các dịch vụ của thư viện.

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

- Phạm vi thu thập số liệu: số liệu của các loại thư viện thuộc tỉnh/thành.

- Thời kỳ thu thập số liệu: từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 năm báo cáo.

a) Phương pháp tính:

- Tng s thư viện:

+ Tổng số thư viện của cả tỉnh/thành được tính bằng: tổng số thư viện của các loại thư viện của tỉnh/thành đó; sau đó chia theo từng loại thư viện.

- Tài liệu thư viện:

+ Sách in/giấy:

Số đầu/tên sách trong các thư viện của cả tỉnh/thành được tính bằng tổng số đầu/tên sách có trong các loại thư viện của tỉnh/thành; sau đó chia theo từng loại thư viện;

Số bản sách được tính theo sổ đăng ký cá biệt của kho sách theo từng phòng phục vụ. Tổng số bản sách của một thư viện được tính bằng tổng số bản sách của các phòng phục vụ của thư viện. Tổng số bản sách thư viện của cả tỉnh/thành được tính bằng tổng số bản sách của các loại thư viện thuộc tỉnh/thành đó; sau đó chia theo loại thư viện.

+ Báo, tạp chí in/giấy:

Số đầu/tên báo, tạp chí trong các thư viện của cả tỉnh/thành được tính bằng tổng số đầu báo, tạp chí có trong các loại thư viện; sau đó chia theo từng loại thư viện.

+ Tài liệu điện tử/số, tài liệu đa phương tiện:

Số đầu/tên tài liệu điện tử/số, tài liệu đa phương tiện trong các thư viện của cả tỉnh/thành được tính bằng tổng số đầu/tên tài liệu điện tử/số, tài liệu đa phương tiện có trong các loại thư viện; sau đó chia theo từng loại thư viện.

b) Cách ghi biu:

- Cột 1: Tổng số thư viện

+ Dòng 01: Ghi tổng số thư viện hiện có của cả tỉnh/thành;

+ Dòng 02-09: Ghi số thư viện hiện có của từng loại thư viện vào dòng tương ứng.

- Cột 2-6: Tài liệu trong thư viện

+ Dòng 01: Ghi tổng số đầu/tên tài liệu thư viện theo loại hình tài liệu vào các cột tương ứng.

+ Dòng 02-09: Ghi tổng số đầu/tên tài liệu trong thư viện theo loại thư viện vào cột tương ứng.

- Cột 7: Số lượt người được phục vụ trong thư viện

+ Dòng 1: Ghi tổng số lượt người đến sử dụng các dịch vụ thư viện trong các loại thư viện của cả tỉnh/thành.

+ Dòng 02-09: Ghi lượt người được phục vụ chia theo các loại thư viện.

3. Nguồn số liệu

Báo cáo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, thành phố.

Biểu số 2501.N/VH-SVHTTDL: S cơ sở sản xuất phim, phim sản xuất, nhập khẩu, rạp chiếu phim, đội chiếu phim và lượt người xem phim

1. Nội dung

Chỉ tiêu phản ánh tình hình tổ chức sản xuất, nhập khẩu phim và cơ sở vật chất của hoạt động chiếu phim, làm cơ sở cho việc đánh giá khả năng và phản ánh kết quả phục vụ nhân dân của hoạt động chiếu phim trong phạm vi tỉnh, thành và nhu cầu xem phim của nhân dân trong kỳ báo cáo.

a) Cơ sở sản xuất phim là đơn vị có chức năng sản xuất phim.

b) Số đơn vị chiếu phim: Số cơ sở chiếu phim điện ảnh có người chuyên trách quản lý, có kế hoạch và có chương trình chiếu phim thường xuyên và có đủ hệ thống phương tiện máy móc thiết bị kỹ thuật để chiếu phim như: Máy chiếu, máy phát điện và thường xuyên chiếu phim phục vụ nhân dân.

Số đơn vị chiếu phim gồm các rạp chiếu phim và các đội chiếu phim lưu động, không bao gồm những điểm chiếu Video.

c) Rạp chiếu phim: Là nơi dùng để chiếu phim điện ảnh (phim nhựa hoặc phim kỹ thuật số), có chỗ ngồi xem phim, có buồng đặt máy chiếu cố định, có nơi bán vé và thu tiền, có chương trình hoạt động thường xuyên, có các tiện nghi phục vụ người xem.

d) Tổng số lượt người xem phim: Là tổng số lượt người xem phim tại rạp và số lượt người xem tại điểm chiếu của các đội chiếu phim lưu động trong kỳ báo cáo. Một người có thể xem phim nhiều lần trong năm báo cáo, thì mỗi lần xem phim được tính là một lượt người xem chiếu phim.

2. Phương pháp tính và cách ghi biu

a) Phạm vi, thời kỳ thu thập:

Thống kê toàn bộ số cơ sở sản xuất phim, số rạp chiếu phim, số đội chiếu phim lưu động đang hoạt động trong phạm vi nhất định có đến thời điểm cuối kỳ báo cáo.

- Thống kê toàn bộ số lượt người xem phim, tính theo số vé bán ra và số giấy mời (nếu có) tại rạp và số người đến xem phim tại các buổi chiếu phim lưu động trong kỳ báo cáo.

b) Số liệu thời kỳ:

Tính từ 01/01 đến thời điểm 31/12 năm báo cáo.

c) Cách ghi biểu:

Ghi số liệu đến thời điểm 31/12 năm báo cáo.

Cột A: Số thứ tự;

Cột B: Chỉ tiêu báo cáo;

Cột C: Mã số;

Cột 1: Đơn vị tính;

Cột 2: Số kế hoạch năm;

Cột 3: Số thực hiện năm báo cáo;

Dòng 01: Tổng số cơ sở sản xuất phim. Trong đó chia theo đơn vị quản lý;

Dòng 02: Cơ sở sản xuất phim thuộc Bộ, ngành, các Hội quản lý;

Dòng 03: Cơ sở sản xuất phim do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch quản lý;

Dòng 04: Cơ sở sản xuất phim tư nhân;

Dòng 05: Tổng số phim sản xuất. Trong đó:

Dòng 06: Phim truyện điện ảnh (phim nhựa và phim KTS);

Dòng 07: Phim truyện Video;

Dòng 08: Phim hoạt hình;

Dòng 09: Phim tài liệu;

Dòng 10: Phim khoa học.

Dòng 11: Tổng số phim nhập khẩu. Trong đó:

Dòng 12: Phim truyện điện ảnh (phim nhựa và phim KTS);

Dòng 13: Phim truyện Video;

Dòng 14: Phim hoạt hình;

Dòng 15: Phim tài liệu;

Dòng 16: Phim khoa học.

Dòng 17: Tổng số đơn vị chiếu phim. Trong đó:

Dòng 18: Số rạp chiếu phim nhựa và KTS. Trong đó:

Dòng 19: Số phòng chiếu phim nhựa;

Dòng 20: Số phòng chiếu phim KTS;

Dòng 21: Số đội chiếu phim lưu động. Trong đó:

Dòng 22: Số đội chiếu phim nhựa và video;

Dòng 23: Số đội chiếu phim KTS;

Dòng 24: Số nhà văn hóa có chiếu phim thường xuyên.

Dòng 25: Tổng số buổi chiếu phim. Trong đó chia ra:

Dòng 26: Số buổi chiếu phim Việt Nam tại rạp;

Dòng 27: Số buổi chiếu phim nước ngoài tại rạp;

Dòng 28: Số buổi chiếu phim Việt Nam tại đội chiếu phim lưu động;

Dòng 29: Số buổi chiếu phim nước ngoài tại đội chiếu phim lưu động;

Dòng 30: Tổng số lượt người xem phim. Trong đó:

Dòng 31: Số lượt người xem phim Việt Nam tại rạp;

Dòng 32: Số lượt người xem phim nước ngoài tại rạp;

Dòng 33: Số lượt người xem phim Việt Nam tại đội chiếu phim lưu động;

Dòng 34: Số lượt người xem phim nước ngoài tại đội chiếu phim lưu động;

Dòng 35: Tổng số tiền ngân sách nhà nước (NSNN) đặt hàng, tài trợ. Trong đó:

Dòng 36: Ngân sách nhà nước đặt hàng, tài trợ sản xuất phim;

Dòng 37: Ngân sách nhà nước tài trợ phát hành phim và chiếu phim.

3. Nguồn số liệu

Báo cáo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, thành phố.

Biểu số 2502.N/VH-SVHTTDL: Hãng phim

1. Nội dung:

- Hãng phim là cơ sở điện ảnh do tổ chức, cá nhân thành lập theo quy định của pháp luật, có chức năng sản xuất phim hoặc có đăng ký ngành nghề kinh doanh, sản xuất phim.

- Số hãng phim bao gồm các hãng phim Nhà nước do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, các Bộ, ngành khác quản lý và các cơ sở tư nhân đã được các cấp có thẩm quyền cấp giấy phép.

2. Phương pháp tính và cách ghi biu

a) Phạm vi thu thập số liệu:

Các hãng phim trên phạm vi tỉnh, thành phố (bao gồm hãng phim do ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch, các ngành khác quản lý và các hãng phim tư nhân).

b) Thời kỳ thu thập số liệu:

Số liệu đến thời điểm 31/12 năm báo cáo.

c) Cách ghi biểu:

Cột A: Nội dung;

Cột B: Mã số;

Cột 1: Số lượng;

Dòng 01: Tổng số hãng phim trên phạm vi tỉnh, thành phố;

Các dòng từ 02 đến 07: Số hãng phim chia theo: Hãng phim trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; trực thuộc các Bộ/ngành khác; trực thuộc các đoàn thể; trực thuộc các địa phương và hãng phim tư nhân.

3. Nguồn số liệu:

Báo cáo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, thành phố.

Biểu số 3101.N/GĐ-SVHTTDL: Số vụ bạo lực gia đình người cao tuổi, phụ nữ và trẻ em

1. Nội dung

+ Chỉ tiêu Số vụ bạo lực gia đình đối với người cao tuổi, phụ nữ và trẻ em là những vụ mà các thành viên trong gia đình cố ý gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình. Cụ thể, bao gồm các hành vi sau:

- Hành hạ, đánh đập hoặc hành vi cố ý xâm hại đến sức khỏe, tính mạng;

- Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;

- Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;

- Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu, giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;

- Cưỡng ép quan hệ tình dục;

- Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ;

- Chiếm đoạt, hủy hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên trong gia đình;

- Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính;

- Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở.

Số vụ bạo lực gia đình đối với người cao tuổi, phụ nữ và trẻ em đã được xử lý là số vụ đã được đưa ra hòa giải, tư vấn, góp ý phê bình tại cộng đồng và người có hành vi bạo lực gia đình bị xử lý theo pháp luật.

Người cao tuổi: Công dân Việt Nam từ 60 tuổi trở lên.

Trẻ em: Công dân Việt Nam dưới 18 tuổi.

Phụ nữ: Khái niệm phụ nữ được thu thập trong chỉ tiêu này bao gồm những công dân Việt Nam là nữ trong độ tuổi từ 18 đến dưới 60 tuổi.

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Phạm vi, thời kỳ thu thập:

Thống kê toàn bộ số lượng, tỷ lệ nạn nhân bị bạo lực gia đình người cao tuổi, phụ nữ và trẻ em được phát hiện trong kỳ báo cáo.

Thống kê toàn bộ số cơ sở tư vấn, trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình và địa chỉ tin cậy ở cộng đồng trong kỳ báo cáo.

Thời kỳ thu thập số liệu: Số liệu có từ 01/01 đến thời điểm 31/12 năm báo cáo.

b) Cách ghi biểu:

Cột A: Nội dung các chỉ tiêu;

Cột 1: Ghi tổng số vụ bạo lực gia đình. Cột 1 = cột 2 + cột 3 + cột 4;

Cột 2: Số vụ bạo lực gia đình đối với người cao tuổi;

Cột 3: Số vụ bạo lực gia đình đối với phụ nữ;

Cột 4: Số vụ bạo lực gia đình đối với trẻ em;

Cột 5: Số tổng số vụ bạo lực gia đình đã được xử lý. Cột 5 = cột 6 + cột 7 + cột 8;

Cột 6: Số vụ bạo lực gia đình đối với người cao tuổi đã được xử lý;

Cột 7: Số vụ bạo lực gia đình đối với phụ nữ đã được xử lý;

Cột 8: Số vụ bạo lực gia đình đối với trẻ em đã được xử lý.

3. Nguồn số liệu

Báo cáo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, thành phố.

Biểu số 3102.N/GĐ-SVHTTDL: Nạn nhân bạo lực gia đình được phát hiện và tư vấn/hỗ trợ

1. Nội dung

Chỉ tiêu phản ánh tình trạng bạo lực gia đình nhằm đưa ra những chính sách phù hợp để giảm thiểu bạo lực gia đình.

a) Bạo lực gia đình: Theo Luật Phòng chống bạo lực gia đình, bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình.

Các hành vi bạo lực gia đình bao gồm:

- Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng;

- Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;

- Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;

- Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;

- Cưỡng ép quan hệ tình dục;

- Cưỡng ép tảo hôn; ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ;

- Chiếm đoạt, hủy hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình;

- Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính;

- Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở.

b) Hành vi bạo lực nêu trên cũng được áp dụng đối với thành viên gia đình của vợ, chồng đã ly hôn hoặc nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống như vợ chồng.

c) Số nạn nhân bị bạo lực gia đình nêu trên được phát hiện bởi cơ quan chức năng.

2. Phương pháp tính và cách ghi biu

a) Phạm vi, thời kỳ thu thập:

Thống kê toàn bộ số lượng, tỷ lệ nạn nhân bị bạo lực gia đình được phát hiện trong kỳ báo cáo. Số liệu tính từ 01/01 đến thời điểm 31/12 năm báo cáo.

b) Phương pháp tính:

Chỉ tính các trường hợp nạn nhân bạo lực gia đình được phát hiện.

Công thức tính:

Tỷ lệ nạn nhân bị bạo lực gia đình được phát hiện (%)

=

Số nạn nhân bạo lực gia đình được phát hiện

x 100

Tổng dân số

Tỷ lệ nạn nhân bị bạo lực gia đình được phát hiện, tư vấn về pháp lý và sức khỏe, được hỗ trợ và chăm sóc tại cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình (%)

=

Số nạn nhân bị bạo lực gia đình được phát hiện, tư vấn về pháp lý và sức khỏe, được hỗ trợ và chăm sóc tại cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình (%)

x 100

Tổng dân số

Số nạn nhân bị bạo lực gia đình được phát hiện, tư vấn về pháp lý và sức khỏe, được hỗ trợ và chăm sóc tại các cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình gồm các nạn nhân đã đến các cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình và được tiếp cận ít nhất một dịch vụ trợ giúp.

Cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình là nơi chăm sóc, tư vấn, tạm lánh và hỗ trợ những điều kiện cần thiết khác cho nạn nhân bạo lực gia đình.

Cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình bao gồm: các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; cơ sở bảo trợ xã hội; cơ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình; cơ sở tư vấn về phòng, chống bạo lực gia đình.

c) Cách ghi biểu:

Cột A: Nội dung;

Cột B: Mã số;

Cột 1: Ghi tổng số nạn nhân bị bạo lực gia đình được phát hiện;

Cột 2: Ghi tỷ lệ nạn nhân bị bạo lực gia đình được phát hiện;

Cột 3: Ghi số nạn nhân bị bạo lực gia đình được phát hiện, tư vấn về pháp lý và sức khỏe, được hỗ trợ và chăm sóc tại các cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình;

Dòng 01, 02: Ghi số liệu chia theo giới tính;

Dòng 03, 04: Ghi số liệu chia theo thành thị/nông thôn;

Dòng 05-07: Ghi số liệu theo phân tổ nhóm tuổi của nạn nhân bạo lực gia đình.

Dòng 08-11: Ghi số liệu theo phân tổ loại hình bạo lực;

Dòng 12, 13: Ghi số liệu theo dân tộc: Kinh và dân tộc khác;

Dòng 14, 15: Ghi số liệu theo phân tổ mức sống của gia đình nạn nhân bị bạo lực gia đình.

3. Nguồn số liệu

Báo cáo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, thành phố.

Biểu số 3103.N/GĐ-SVHTTDL: Người gây bạo lực gia đình được phát hiện, được tư vấn tại các cơ sở tư vấn về phòng, chống bạo lực gia đình

1. Nội dung

Chỉ tiêu phản ánh người gây bạo lực gia đình được phát hiện, tình hình tuyên truyền, tư vấn cho người gây bạo lực gia đình được phát hiện nhằm hạn chế việc tái bạo lực trong các gia đình.

Người gây bạo lực gia đình là người có hành vi cố ý gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với các thành viên khác trong gia đình.

Chỉ tính các trường hợp gây bạo lực gia đình được tư vấn tại các cơ sở tư vấn về phòng, chống bạo lực gia đình, không tính trường hợp hòa giải tại gia đình hoặc phê bình góp ý tại cộng đồng.

2. Phương pháp tính và cách ghi biu

a) Phạm vi, thời kỳ thu thập:

Thống kê toàn bộ số lượng, tỷ lệ người gây bạo lực gia đình được phát hiện được tư vấn tại các cơ sở tư vấn về phòng, chống bạo lực gia đình trong kỳ báo cáo.

b) Số liệu thời kỳ:

Số liệu tính từ 01/01 đến thời điểm 31/12 năm báo cáo.

c) Phương pháp tính và cách ghi biểu

- Phương pháp tính: Công thức tính:

Tỷ lệ người gây bạo lực gia đình được phát hiện được tư vấn tại các cơ sở tư vấn (%)

=

Số người gây bạo lực gia đình được phát hiện được tư vấn tại các cơ sở tư vấn

x 100

Tổng số người gây bạo lực gia đình được phát hiện

- Cách ghi biểu:

Cột A: Nội dung;

Cột B: Mã số;

Cột 1: Số người gây bạo lực gia đình được phát hiện và được tư vấn;

Cột 2: Tỷ lệ người gây bạo lực gia đình được phát hiện và được tư vấn;

Dòng 01: Tổng số trong cả tỉnh, thành phố;

Dòng 02, 03: Giới tính; Nam; Nữ;

Dòng 04, 05: Thành thị/Nông thôn;

Từ dòng 06-09: Chia theo loại hình bạo lực: Thể chất; Tinh thần; Kinh tế; Tình dục;

Dòng 10 và các dòng tiếp theo: Chia theo quận, huyện; Ghi theo danh mục đơn vị hành chính.

3. Nguồn số liệu

Báo cáo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, thành phố.

Biểu số 3104.N/GĐ-SVHTTDL: Số cơ sở tư vấn, trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình

1. Nội dung

Chỉ tiêu này phản ánh mạng lưới các cơ sở trợ giúp cho nạn nhân bạo lực gia đình nhằm đánh giá khả năng đáp ứng về trợ giúp và tư vấn cho nạn nhân bị bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh, thành phố.

- Bạo lực gia đình đang diễn ra phức tạp, thường để lại hậu quả nghiêm trọng không chỉ về thể xác mà còn về tinh thần. Luật Phòng, chống bạo lực gia đình nhằm bảo vệ các đối tượng yếu thế, trong đó quy định về cơ sở trợ giúp các nạn nhân khi xảy ra tình trạng bạo lực gia đình.

a) Cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình là nơi chăm sóc, tư vấn, tạm lánh, hỗ trợ những điều kiện cần thiết khác cho nạn nhân bạo lực gia đình, bao gồm:

- Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thực hiện việc chăm sóc y tế theo quy định của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình.

- Cơ sở bảo trợ xã hội thực hiện việc chăm sóc, tư vấn tâm lý, bố trí nơi tạm lánh và hỗ trợ các điều kiện cần thiết khác cho nạn nhân bạo lực gia đình.

- Cơ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình và cơ sở tư vấn về phòng, chống bạo lực gia đình do các tổ chức, cá nhân tự thành lập. Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện và hỗ trợ kinh phí cho tổ chức, cá nhân tham gia hỗ trợ, tư vấn cho nạn nhân bị bạo lực gia đình.

b) Địa chỉ tin cậy ở cộng đồng là cá nhân, tổ chức có uy tín, khả năng và tự nguyện giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình tại cộng đồng dân cư, thông báo về việc nhận làm địa chỉ tin cậy, nơi đặt địa chỉ tin cậy với Ủy ban nhân dân cấp xã nơi đặt địa chỉ tin cậy và tùy theo điều kiện và khả năng thực tế, địa chỉ tin cậy ở cộng đồng tiếp nhận nạn nhân bạo lực gia đình, hỗ trợ, tư vấn, bố trí nơi tạm lánh cho nạn nhân và thông báo cho cơ quan có thẩm quyền biết.

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Phạm vi, thời kỳ thu thập:

Thống kê toàn bộ số cơ sở tư vấn, trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình và địa chỉ tin cậy ở cộng đồng trong kỳ báo cáo.

b) Số liệu thời kỳ:

Tính từ 01/01 đến thời điểm 31/12 năm báo cáo.

c) Cách ghi biểu:

Ghi số liệu đến thời điểm 31/12 năm báo cáo.

Cột A: Nội dung;

Cột B: Mã số;

Cột 1: Tổng số cơ sở tư vấn, trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình;

Dòng 01: Tổng số trong cả tỉnh, thành phố;

Dòng 02 và các dòng tiếp theo: Chia theo quận, huyện; (ghi theo danh mục đơn vị hành chính.

3. Nguồn số liệu

Báo cáo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, thành phố.

Biểu số 4101.N/TDTT-SVHTTDL: Số người tập thể dục, th thao thường xuyên

1. Nội dung

Số người tập thể dục, thể thao thường xuyên phản ánh sự phát triển phong trào thể dục thể thao trong phạm vi tỉnh, thành phố, là cơ sở để các cấp, các ngành hoạch định chính sách, xây dựng kế hoạch phát triển sự nghiệp thể dục thể thao.

- Người tập thể dục, thể thao thường xuyên: Là người tham gia rèn luyện thân thể hàng ngày bằng các phương pháp và phương tiện của thể dục thể thao, mỗi tuần ít nhất 3 lần, mỗi lần 30 phút và trong 1 năm tập luyện tối thiểu 9 tháng trở lên, bao gồm:

+ Người tham gia tập các môn thể dục, thể thao nhằm nâng cao sức khỏe ở các câu lạc bộ thể dục thể thao (câu lạc bộ thẩm mỹ, hoặc thể hình, câu lạc bộ sức khỏe ngoài trời....), khu vui chơi giải trí, lớp tập võ vật ở các cơ sở và công trình thể thao.

+ Học sinh, sinh viên trong các trường học thực hiện đầy đủ nội dung chương trình giáo dục thể chất theo từng cấp học (chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo);

+ Cán bộ, chiến sỹ lực lượng vũ trang thực hiện đầy đủ chương trình giáo dục thể chất bắt buộc (chương trình do Bộ Công an và Bộ Quốc phòng quy định).

2. Phương pháp tính và cách ghi biu

a) Phạm vi, thời kỳ thu thập:

Căn cứ vào Thông tư số 08/2012/TT-BVHTTDL, ngày 10 tháng 9 năm 2012 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về quy định nội dung đánh giá phát triển thể dục, thể thao; lưu ý không tính học sinh và lực lượng vũ trang.

b) Số liệu thời kỳ:

Tính từ 01/01 đến thời điểm 31/12 năm báo cáo.

c) Cách ghi biểu:

Ghi số liệu đến thời điểm 31/12 năm báo cáo.

Phương pháp tính:

Tỷ lệ người tập TDTT thường xuyên (%)

=

Tổng số người tập TDTT thường xuyên trong năm

x 100

Dân số trung bình trong năm

Cột A: Số thứ tự;

Cột B: Tên quận, huyện;

Cột 1: Tổng số người tập thể dục, thể thao thường xuyên;

Cột 2: Trong đó: Nữ;

Cột 3: Tỷ lệ số người tập thể dục, thể thao thường xuyên so với dân số (%);

Cột 4: Tỷ lệ số nữ tập thể dục, thể thao thường xuyên so với dân số (%);

3. Nguồn số liệu

Báo cáo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, thành phố.

Biểu số 4102.N/TDTT-SVHTTDL: Số gia đình tập thể dục, thể thao thường xuyên

1. Nội dung

Số gia đình tập thể dục, thể thao thường xuyên phản ánh phong trào tập thể dục, thể thao thường xuyên của các hộ gia đình, là cơ sở để các cấp, các ngành có biện pháp tổ chức, động viên các hộ gia đình tập thể dục, thể thao.

Gia đình tập thể dục, thể thao: Là những hộ gia đình có ít nhất 50% số người trong gia đình tập thể dục, thể thao thường xuyên.

2. Phương pháp tính và cách ghi biu

a) Phạm vi, thời kỳ thu thập:

Căn cứ vào Thông tư số 08/2012/TT-BVHTTDL, ngày 10 tháng 9 năm 2012 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về quy định nội dung đánh giá phát triển thể dục, thể thao; lưu ý không tính học sinh và lực lượng vũ trang.

b) Số liệu thời kỳ:

Tính từ 01/01 đến thời điểm 31/12 năm báo cáo.

c) Cách ghi biểu:

Ghi số liệu đến thời điểm 31/12 năm báo cáo.

Phương pháp tính:

Tỷ lệ gia đình thể thao (%)

=

Tổng số gia đình thể thao trong năm

x 100

Tổng số hộ gia đình trong năm

Cột A: Số thứ tự;

Cột B: Tên quận, huyện;

Cột C: Mã số;

Cột 1: Tổng số gia đình tập thể dục, thể thao thường xuyên;

Cột 2: Tỷ lệ % hộ gia đình tập thể dục, thể thao thường xuyên.

3. Nguồn số liệu

Báo cáo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, thành phố.

Biểu số 4103.N/TDTT-SVHTTDL: Số cộng tác viên thể dục, thể thao

1. Nội dung

Số cộng tác viên thể dục, thể thao phản ánh, đánh giá nguồn nhân lực có chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực thể dục, thể thao của địa phương để thực hiện nhiệm vụ trang bị, hướng dẫn cho người tập các phương pháp tập luyện khoa học, thỏa mãn nhu cầu luyện tập của người dân, qua đó nâng cao chất lượng, cách thức tổ chức xây dựng và phát triển phong trào thể dục, thể thao quần chúng ở cơ sở.

Cộng tác viên thể dục, thể thao là người có trình độ chuyên môn thể dục, thể thao, thực hiện nhiệm vụ vận động, tổ chức, hướng dẫn mọi người tập luyện thể dục, biểu diễn, thi đấu thể thao và tham gia hoạt động phát triển phong trào thể dục, thể thao ở cơ sở. Cộng tác viên thể dục, thể thao được trả thù lao theo quy định (theo quy định tại khoản 1, Điều 5, Nghị định số 112/2007/NĐ-CP).

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Số liệu thời kỳ:

Thống kê toàn bộ số cộng tác viên thể dục thể thao cơ sở có đến 31/12 hàng năm.

b) Cách ghi biểu:

- Ghi số liệu đến thời điểm 31/12 năm báo cáo.

Cột A: Số thứ tự;

Cột B: Tên quận, huyện;

Cột 1: Tổng số cộng tác viên thể dục, thể thao;

Cột 2: Trong đó: Nữ;

3. Nguồn số liệu

Báo cáo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, thành phố.

Biểu số 4104.N/TDTT-SVHTTDL: Số Câu lạc bộ thể dục, thể thao

1. Nội dung

Số Câu lạc bộ thể dục, thể thao là cơ sở để Ngành thể dục, thể thao có kế hoạch tổ chức quản lý, sử dụng và phát triển dịch vụ thể dục, thể thao nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội và nâng cao chất lượng chuyên môn, phát triển theo chiều sâu của từng môn thể thao chuyên biệt, đồng thời tạo điều kiện mở rộng phong trào tập luyện các môn thể thao truyền thống của từng địa phương, là nơi phát hiện và tuyển chọn những người có năng khiếu thể thao.

Câu lạc bộ thể dục, thể thao hoạt động dưới 2 loại hình:

- Câu lạc bộ thể thao chuyên nghiệp là doanh nghiệp do tổ chức, cá nhân thành lập để thực hiện đào tạo, huấn luyện vận động viên và tổ chức thi đấu thể thao chuyên nghiệp; kinh doanh, dịch vụ trong lĩnh vực thể thao (Điều 49 Luật Thể dục, thể thao).

- Câu lạc bộ thể dục, thể thao cơ sở là một tổ chức xã hội tự nguyện được thành lập tại các cơ quan, tổ chức, đơn vị lực lượng vũ trang, trường học, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ để tổ chức, hướng dẫn tập luyện thể dục, thể thao cho người tập (theo Thông tư số 18/2011/TT-BVHTTDL).

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Số liệu thời kỳ:

Thống kê toàn bộ số Câu lạc bộ chuyên nghiệp và Câu lạc bộ thể dục, thể thao cơ sở có đến 31/12 hàng năm.

b) Cách ghi biểu:

Ghi số liệu đến thời điểm 31/12 năm báo cáo.

Cột A: Số thứ tự;

Cột B: Tên môn;

Cột C: Mã số;

Cột 1: Ghi tổng số Câu lạc bộ thể dục, thể thao;

Cột 2: Ghi số Câu lạc bộ thể thao chuyên nghiệp;

Cột 3: Ghi số Câu lạc bộ thể dục, thể thao cơ sở.

3. Nguồn số liệu

Báo cáo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, thành phố.

Biểu số 4105.N/TDTT-SVHTTDL: Số lượng vận động viên, trọng tài, huấn luyện viên (lưu ý tính các vận động viên từ tuyến năng khiếu bán tập trung trở lên có trong năm báo cáo).

1. Nội dung

Số vận động viên, trọng tài, huấn luyện viên phản ánh sự phát triển nhân lực trong lĩnh vực thể dục, thể thao, là cơ sở để các cấp, các ngành hoạch định chính sách, kế hoạch để tăng cường đầu tư, quản lý, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ thể thao.

- Vận động viên: Là những người tập luyện thường xuyên có hệ thống về một hoặc nhiều môn thể thao để tham gia thi đấu thể thao và được cơ quan quản lý nhà nước về thể dục, thể thao có thẩm quyền công nhận.

- Trọng tài: Là những người điều khiển và xác định kết quả thi đấu thể thao theo luật thi đấu của từng môn thể thao và được cơ quan quản lý nhà nước về thể dục, thể thao có thẩm quyền công nhận.

- Huấn luyện viên: Là người trực tiếp giảng dạy, đào tạo và huấn luyện vận động viên các môn thể thao từ năng khiếu trở lên. Huấn luyện viên phải là người được đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, được chứng nhận về chuyên ngành thể dục, thể thao từ bậc trung cấp trở lên hoặc có chứng chỉ chuyên môn do Liên đoàn thể thao quốc gia, Liên đoàn thể thao quốc tế tương ứng cấp.

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Số liệu thời kỳ:

- Thống kê toàn bộ số vận động viên có đến 31/12 hàng năm.

- Thống kê toàn bộ số trọng tài có đến 31/12 hàng năm.

- Thống kê toàn bộ số huấn luyện viên có đến 31/12 hàng năm.

b) Cách ghi biểu:

Cột A: Ghi số thứ tự;

Cột B: Ghi tên môn thể thao và tên địa phương theo danh mục hành chính do Tổng cục thống kê ban hành;

Cột C: Mã số;

Cột 1: Ghi tổng số vận động viên có từ tuyến năng khiếu bán tập trung của tỉnh, thành, ngành;

Cột 2: Ghi tổng số vận động viên là nữ;

Cột 3: Ghi tổng số vận động viên được triệu tập, tập huấn vào đội tuyển quốc gia, đội tuyển trẻ quốc gia;

Cột 4: Ghi số vận động viên được triệu tập, tập huấn vào đội tuyển quốc gia, đội tuyển trẻ quốc gia là nữ;

Cột 5: Ghi tổng số vận động viên được phong cấp kiện tướng trong năm;

Cột 6: Ghi số vận động viên được phong cấp kiện tướng trong năm là nữ;

Cột 7: Ghi tổng số vận động viên được phong cấp 1 trong năm;

Cột 8: Ghi số vận động viên được phong cấp 1 trong năm là nữ;

Cột 9: Ghi tổng số trọng tài hiện có đang làm nhiệm vụ của huyện, tỉnh, của trung ương;

Cột 10: Ghi tổng số trọng tài là nữ;

Cột 11: Ghi số trọng tài được phong cấp quốc gia;

Cột 12: Ghi số trọng tài được phong cấp quốc tế;

Cột 13: Ghi tổng số huấn luyện viên hiện có trên địa bàn thuộc cấp tỉnh, cấp huyện quản lý;

Cột 14: Ghi số huấn luyện viên là nữ;

Cột 15: Ghi số huấn luyện viên được triệu tập làm nhiệm vụ quốc gia;

Cột 16: Ghi số huấn luyện viên chính;

Cột 17: Ghi số huấn luyện viên cao cấp;

- Phân tổ các dòng theo môn thể thao;

3. Nguồn số liệu

Báo cáo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, thành phố.

Biểu số 4106.N/TDTT-SVHTTDL: Số giải thể thao tổ chức tại Việt Nam

1. Nội dung

Số giải thể thao tổ chức tại Việt Nam phản ánh số lượng các hoạt động thi đấu thể thao chính thức trên phạm vi tỉnh, thành phố, giúp ngành thể thao có căn cứ xác định số lượng và chất lượng vận động viên, huấn luyện viên, trọng tài, cán bộ, cơ sở vật chất, kỹ thuật, thông qua đó xây dựng kế hoạch tuyển chọn, đào tạo vận động viên, huấn luyện viên, trọng tài, cán bộ, nâng cấp cơ sở vật chất, kỹ thuật để tham gia thi đấu thể thao quốc tế.

- Giải thể thao là các cuộc thi đấu do các Liên đoàn thể thao quốc gia, quốc tế, ngành thể dục thể thao Trung ương và địa phương tổ chức nhằm đánh giá, tuyển chọn vận động viên và phát triển phong trào thể dục, thể thao. Bao gồm hệ thống các giải như sau:

- Giải thể thao quốc tế tổ chức tại Việt Nam: Đại hội thể thao khu vực, châu lục, thế giới; giải vô địch từng môn thể thao cấp khu vực, châu lục, thế giới; giải mở rộng mời các quốc tế trên thế giới tham dự và được tổ chức tại Việt Nam (do Trung ương tổ chức tại địa phương đó hoặc do địa phương đăng cai tổ chức);

- Giải thể thao cấp quốc gia: Bao gồm Đại hội thể dục, thể thao toàn quốc, giải vô địch, vô địch trẻ quốc gia trong hệ thống thể thao thành tích cao và thể dục, thể thao quần chúng do Trung ương tổ chức tại địa phương;

- Giải thể thao cấp tỉnh: Bao gồm hệ thống các giải thể thao quần chúng, thể thao thành tích cao do tỉnh tổ chức;

- Giải thể thao cấp huyện: Bao gồm các giải thể thao do quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi tắt là cấp huyện) tổ chức;

- Giải thể thao cấp xã: Bao gồm các giải thể thao do xã, phường, thị trấn (gọi tắt là cấp xã) tổ chức;

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Số liệu thời kỳ:

- Thống kê toàn bộ số giải được tổ chức trên toàn quốc có đến 31/12 hàng năm.

b) Cách ghi biểu:

Ghi số liệu đến thời điểm 31/12 năm báo cáo.

Cột A: Số thứ tự;

Cột B: Chia theo các môn;

Cột 1: Ghi tổng số giải thể thao đăng cai tổ chức;

Cột 2-4: Ghi tổng số giải thể thao quốc tế đăng cai tổ chức. Chia ra Giải chính thức, giải mở rộng và tổng số người tham gia;

Cột 5-7: Ghi tổng số giải thể thao quốc gia đăng cai tổ chức. Chia ra Giải thành tích cao, Giải thể dục, thể thao quần chúng và tổng số người tham gia;

Cột 8-10: Ghi tổng số giải thể thao cấp tỉnh đăng cai tổ chức. Chia ra Giải thành tích cao, Giải thể dục, thể thao quần chúng và tổng số người tham gia;

Cột 11-12: Ghi tổng số giải thể thao cấp huyện đăng cai tổ chức. Chia ra Giải thể thao tổ chức và tổng số người tham gia;

Cột 13-14: Ghi tổng số giải thể thao cấp xã đăng cai tổ chức. Chia ra Giải thể thao tổ chức và tổng số người tham gia.

3. Nguồn số liệu

Báo cáo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, thành phố.

Biểu số 4107A.N/TDTT-SVHTTDL: Số huy chương thi đấu thể thao quốc tế (các môn thi đấu có nội dung cá nhân)

1. Nội dung

Huy chương trong các kỳ thi đấu quốc tế là thành tích đạt được của vận động viên tại các cuộc thi đấu thể thao quốc tế, có thể là huy chương (vàng, bạc, đồng) hoặc cúp.

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

Huy chương vàng, bạc, đồng của vận động viên nước ta đạt được trong các giải thi đấu thể thao quốc tế chính thức trong năm, bao gồm các giải thi đấu sau: Giải Thế giới (Thế vận hội Olympic, vô địch, vô địch trẻ, cúp và các Đại hội khác); giải châu Á (Á vận hội ASIAD, vô địch, vô địch trẻ, cúp và các Đại hội khác), giải Đông Nam Á (SEA Games, vô địch, vô địch trẻ, cúp và các Đại hội khác).

a) Phạm vi thu thập số liệu: Thống kê toàn bộ số huy chương của vận động viên nước ta đạt được trong các giải thi đấu thể thao quốc tế chính thức trong năm đối với các môn thi đấu có nội dung cá nhân.

- Thời kỳ thu thập số liệu: Số liệu có đến thời điểm 31/12 năm báo cáo.

b) Cách ghi biểu:

Cột A: Số thứ tự

Cột B: Ghi tên môn;

Cột 1, 2: Ghi tổng số huy chương nam, nữ giành được các loại;

Cột 3, 4: Ghi tổng số huy chương nam, nữ giành được chia theo các giải Thế giới;

Cột 5, 6: Ghi tổng số huy chương nam, nữ giành được chia theo các giải Châu Á;

Cột 7, 8: Ghi tổng số huy chương nam, nữ giành được chia theo các giải Đông Nam Á;

Cột 9, 10: Ghi tổng số huy chương Vàng nam, nữ giành được chia theo các giải thế giới;

Cột 11, 12: Ghi tổng số huy chương Vàng nam, nữ giành được chia theo các giải châu Á;

Cột 13, 14: Ghi tổng số huy chương Vàng nam, nữ giành được chia theo các giải Đông Nam Á;

Cột 15, 16: Ghi tổng số huy chương Bạc nam, nữ giành được chia theo các giải Thế giới;

Cột 17, 18: Ghi tổng số huy chương Bạc nam, nữ giành được chia theo các giải Châu Á;

Cột 19, 20: Ghi tổng số huy chương Bạc nam, nữ giành được chia theo các giải Đông Nam Á;

Cột 21, 22: Ghi tổng số huy chương Đồng nam, nữ giành được chia theo các giải Thế giới;

Cột 23, 24: Ghi tổng số huy chương Đồng nam, nữ giành được chia theo các giải Châu Á;

Cột 25, 26: Ghi tổng số huy chương Đồng nam, nữ đạt được chia theo các giải Đông Nam Á.

3. Nguồn số liệu

Báo cáo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, thành phố.

Biểu số 4107B.N/TDTT-SVHTTDL: Số huy chương thi đấu thể thao quốc tế (các môn thi đấu có nội dung tập thể)

1. Nội dung

Các giải thể thao quốc tế chính thức gồm: Giải Thế giới (Thế vận hội Olimpic, vô địch, vô địch trẻ); giải châu Á (Á vận hội ASIAD, vô địch, vô địch trẻ), giải Đông Nam Á (SEA Games, vô địch, vô địch trẻ), không bao gồm các giải mời v.v...

Các môn thi đấu tập thể là các môn có từ 2 vận động viên trở lên tham gia thi đấu để giành một huy chương.

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Phạm vi thu thập số liệu:

Toàn bộ huy chương của vận động viên của tỉnh, thành phố đạt được trong các giải thi đấu thể thao quốc tế chính thức trong năm đối với các môn thi đấu có nội dung tập thể.

Thời kỳ thu thập số liệu: Số liệu có đến thời điểm 31/12 năm báo cáo.

b) Cách ghi biểu:

Cột A: Số thứ tự

Cột B: Ghi tên môn;

Cột 1, 2: Ghi tổng số huy chương nam, nữ giành được các loại;

Cột 3, 4: Ghi tổng số huy chương nam, nữ giành được chia theo các giải Thế giới;

Cột 5, 6: Ghi tổng số huy chương nam, nữ giành được chia theo các giải Châu Á;

Cột 7, 8: Ghi tổng số huy chương nam, nữ giành được chia theo các giải Đông Nam Á;

Cột 9, 10: Ghi tổng số huy chương Vàng nam, nữ giành được;

Cột 11, 12: Ghi tổng số huy chương Vàng nam, nữ giành được chia theo các giải châu Á;

Cột 13, 14: Ghi tổng số huy chương Vàng nam, nữ giành được chia theo các giải Đông Nam Á;

Cột 15, 16: Ghi tổng số huy chương Bạc nam, nữ giành được chia theo các giải Thế giới;

Cột 17, 18: Ghi tổng số huy chương Bạc nam, nữ giành được chia theo các giải Châu Á;

Cột 19, 20: Ghi tổng số huy chương Bạc nam, nữ giành được chia theo các giải Đông Nam Á;

Cột 21, 22: Ghi tổng số huy chương Đồng nam, nữ giành được chia theo các giải Thế giới;

Cột 23, 24: Ghi tổng số huy chương Đồng nam, nữ giành được chia theo các giải Châu Á;

Cột 25, 26: Ghi tổng số huy chương Đồng nam, nữ đạt được chia theo các giải Đông Nam Á;

3. Nguồn số liệu

Báo cáo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, thành phố.

Biểu số 4108.N/TDTT-SVHTTDL: Số huy chương thi đấu quốc gia

1. Nội dung

Số huy chương thi đấu quốc gia phản ánh số lượng huy chương các địa phương, ngành đạt được trong hệ thống thi đấu thể thao quốc gia (giải vô địch, độ phát triển thể dục, thể thao các địa phương, ngành.

Huy chương quốc gia là huy chương do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, các liên đoàn, hiệp hội thể thao quốc gia phát hành và trao thưởng tại các giải thể thao quần chúng và thể thao thành tích cao năm trong hệ thống thi đấu quốc gia hằng năm, bao gồm huy chương Vàng, Bạc, Đồng.

Các giải thể thao trong hệ thống thi đấu quốc gia hằng năm được tổ chức bao gồm (thể thao thành tích cao và thể thao quần chúng): Đại hội thể dục thể thao toàn quốc, các giải vô địch, vô địch trẻ, cúp quốc gia.

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Số liệu thời kỳ:

Thống kê toàn bộ số huy chương của vận động viên địa phương, ngành đạt được trong các giải thi đấu thể thao quốc gia trong năm báo cáo.

b) Cách ghi biểu:

Ghi số liệu đến thời điểm 31/12 năm báo cáo.

Cột A: Số thứ tự;

Cột B: Ghi tên địa phương, ngành theo danh mục hành chính;

Cột 1: Ghi tổng số huy chương quốc gia;

Cột 2: Ghi tổng số huy chương vô địch quốc gia giải thành tích cao;

Cột 3: Ghi số huy chương Vàng vô địch quốc gia giải thành tích cao;

Cột 4: Ghi số huy chương Bạc vô địch quốc gia giải thành tích cao;

Cột 5: Ghi số huy chương Đồng vô địch quốc gia giải thành tích cao;

Cột 6: Ghi tổng số huy chương vô địch trẻ quốc gia giải thành tích cao;

Cột 7: Ghi số huy chương Vàng vô địch trẻ quốc gia giải thành tích cao;

Cột 8: Ghi số huy chương Bạc vô địch trẻ quốc gia giải thành tích cao;

Cột 9: Ghi số huy chương Đồng vô địch trẻ quốc gia giải thành tích cao;

Cột 10: Ghi tổng số huy chương cúp Câu lạc bộ giải thành tích cao;

Cột 11: Ghi số huy chương Vàng cúp Câu lạc bộ giải thành tích cao;

Cột 12: Ghi số huy chương Bạc cúp Câu lạc bộ giải thành tích cao;

Cột 13: Ghi số huy chương Đồng cúp Câu lạc bộ giải thành tích cao;

Cột 14: Ghi tổng số huy chương giải thể thao quần chúng;

Cột 15: Ghi số huy chương Vàng giải thể thao quần chúng;

Cột 16: Ghi số huy chương Bạc giải thể thao quần chúng;

Cột 17: Ghi số huy chương Đồng giải thể thao quần chúng;

Các dòng tiếp theo: Chia theo các môn...

3. Nguồn số liệu

Báo cáo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, thành phố.

Biểu số 4109.N/TDTT-SVHTTDL: Công trình thể thao có khán đài

1. Nội dung

Công trình thể thao có khán đài phản ánh số lượng, chất lượng công trình thể thao đủ tiêu chuẩn thi đấu (thi đấu quốc tế, thi đấu trong nước), qua đó giúp ngành thể dục, thể thao lập quy hoạch và xây dựng kế hoạch phục vụ phát triển sự nghiệp thể dục, thể thao.

Công trình thể thao có khán đài là công trình thể thao có kích thước đảm bảo theo tiêu chuẩn thiết kế thi đấu quốc tế, quốc gia và có bố trí khu vực chỗ ngồi cố định cho khán giả đến xem thi đấu thể thao dùng để luyện tập và thi đấu thể dục, thể thao, là thiết chế do Ngành thể dục, thể thao, các ngành khác, các địa phương, các đơn vị ngoài công lập quản lý.

Công trình thể thao có khán đài bao gồm:

a) Sân vận động: Là sân thể thao cơ bản có đường chạy vòng khép kín bao quanh sân bóng đá và một số sân xen kẽ (thường bố trí ở hai đầu sân bóng đá) phục vụ các môn thể thao khác: nhảy xa, nhảy cao, bóng chuyền, bóng rổ...; có khán đài và các công trình phục vụ cần thiết cho khán giả và vận động viên như phòng thay quần áo, phòng trọng tài, phòng huấn luyện viên, phòng vận động viên...

b) Nhà thi đấu thể thao:

- Nhà thi đấu thể thao: Là công trình thể thao trong nhà (thường là công trình thể thao có khán đài) phục vụ cho tập luyện và thi đấu cho các môn thể thao như: bóng đá Mini, bóng bàn, bóng rổ, bóng chuyền, bóng ném, thể dục dụng cụ, võ, vật, quần vợt, cầu lông, cầu mây v.v...

Tùy theo mục đích sử dụng mà Nhà thi đấu thể thao có thể có những yêu cầu thiết kế riêng:

- Nhà thể thao tổng hợp cho các môn;

- Nhà thể thao riêng cho từng môn.

c) Bể bơi: Là công trình thể thao chuyên dùng cho việc tập luyện và thi đấu một số môn thể thao dưới nước như: bơi, lặn, bóng nước, nhảy cầu, bơi nghệ thuật...

d) Trường bắn thể thao: Là công trình thể thao chuyên dùng cho việc tập luyện và thi đấu môn thể thao bắn súng, bắn cung, bắn đĩa bay... Trường bắn phải bảo đảm có hệ thống tuyến bắn, tuyến bia và các công trình phụ trợ khác.

e) Sân thể thao riêng cho từng môn: Là công trình thể thao chuyên dùng cho việc tập luyện và thi đấu các môn thể thao ở một địa điểm phục vụ riêng cho một môn: như điền kinh, các môn bóng và các sân thể thao khác. Sân thể thao phải đảm bảo đủ tiêu chuẩn cho việc tập luyện và thi đấu các môn thể thao. Sân thể thao gồm các loại như:

+ Sân điền kinh phục vụ cho các nội dung: chạy, nhảy (nhảy cao, nhảy xa, nhảy ba bước, nhảy sào v.v...), đẩy tạ, ném đĩa, tạ xích, phóng lao v.v...

+ Các sân bóng bao gồm: Sân bóng đá, sân bóng chuyền, sân cầu lông, sân bóng rổ, sân quần vợt, sân bóng ném....

+ Sân thể thao tập trung: Gồm từ hai công trình thể thao riêng cho từng môn trở lên.

Yêu cầu kỹ thuật:

Các công trình luyện tập và thi đấu thể thao trên khi xây dựng phải tham khảo quy định kỹ thuật theo hướng dẫn thiết kế xây dựng công trình thể thao quy định tại Quyết định số 764/1999/QĐ-UBTDTT ngày 4/8/1999 của Ủy ban Thể dục thể thao (cũ).

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Số liệu thời kỳ:

Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu thời điểm có đến ngày 31/12 năm báo cáo.

b) Cách ghi biểu:

Ghi số liệu đến thời điểm 31/12 năm báo cáo.

Cột 1: Ghi tổng số công trình thể thao có khán đài của cả tỉnh;

Cột 2: Ghi số sân vận động có khán đài;

Cột 3: Ghi số nhà thi đấu thể thao có khán đài;

Cột 4: Ghi số bể bơi có khán đài;

Cột 5: Ghi số trường bắn thể thao có khán đài;

Cột 6: Ghi các sân thể thao chuyên môn có khán đài;

3. Nguồn số liệu

Báo cáo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, thành phố.

Biểu số 4110.N/TDTT-SVHTTDL: Công trình thể thao không có khán đài

1. Nội dung

Công trình thể thao không có khán đài phản ánh số lượng công trình để luyện tập thể thao, không đủ tiêu chuẩn thi đấu (thi đấu quốc tế, thi đấu trong nước), qua đó giúp ngành thể dục, thể thao lập quy hoạch và có kế hoạch xây dựng, phục vụ nhu cầu tập luyện của quần chúng nhân dân nhằm phát triển sự nghiệp thể dục, thể thao.

Công trình thể thao không có khán đài là công trình để tập luyện thể dục, thể thao và không đủ tiêu chuẩn thi đấu thể thao quốc tế và trong nước, không bố trí khu vực chỗ ngồi cố định cho khán giả đến xem.

Đối với các công trình thể thao không có khán đài khi thống kê cần xem xét cụ thể tới các quy định kỹ thuật của từng loại công trình và đáp ứng được các yêu cầu sau đây:

- Công trình có tính ổn định phục vụ lâu dài được xây dựng theo quy hoạch mạng lưới công trình thể thao.

- Đối với các công trình phục vụ cho nhiều môn thể thao, chỉ thống kê vào một công trình được sử dụng cho môn phổ biến nhất (để tránh sự trùng lặp).

- Đối với các sân bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, tennis... chỉ thống kê những sân có đủ yêu cầu kỹ thuật, phục vụ có hiệu quả cho tập luyện và tổ chức thi đấu của quần chúng nhân dân.

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Số liệu thời kỳ:

Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu thời điểm có đến ngày 31/12 năm báo cáo.

b) Cách ghi biểu:

Ghi số liệu đến thời điểm 31/12 năm báo cáo.

Cột 1: Ghi tổng số công trình thể thao không có khán đài;

Cột 2: Ghi số sân vận động không có khán đài;

Cột 3: Ghi số sân điền kinh không có khán đài;

Cột 4: Ghi số sân quần vợt không có khán đài;

Cột 5: Ghi số sân bóng chuyền không có khán đài;

Cột 6: Ghi số sân bóng rổ không có khán đài;

Tổng cộng

3. Nguồn số liệu

Báo cáo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, thành phố.

Biểu số 4111.N/TDTT-SVHTTDL: Diện tích đất dành cho th dục, thể thao

1. Nội dung

Diện tích đất dành cho thể dục, thể thao phản ánh diện tích đất phục vụ việc xây dựng công trình thể thao, sân bãi tập luyện thể thao, thông qua đó các cấp, các ngành hoạch định chiến lược, quy hoạch đất đai để xây dựng các công trình thể thao nhằm đáp ứng nhu cầu luyện tập, thi đấu thể thao của quần chúng nhân dân, phát triển sự nghiệp thể dục, thể thao nước nhà.

Hiện trạng đất dành cho thể dục, thể thao:

- Diện tích đã có quy hoạch: Là diện tích đất dành cho thể dục, thể thao đã nằm trong quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt (cấp tỉnh, thành phố);

- Diện tích chưa có quy hoạch: Là diện tích đất các địa phương dành cho thể dục, thể thao nhưng chưa được cấp có thẩm quyền phê duyệt về quy hoạch;

- Tổng diện tích: Là tổng của 2 loại diện tích đất trên, thường tính bằng ha hoặc m2;

- Dự báo nhu cầu sử dụng đất thể dục, thể thao: Là dự báo nhu cầu sử dụng đất dành cho thể thao của các địa phương tại các mốc thời gian trong tương lai. Đơn vị tính ha hoặc m2.

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Số liệu thời kỳ:

Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu thời điểm có đến ngày 31/12 năm báo cáo.

b) Cách ghi biểu:

- Ghi số liệu đến thời điểm 31/12 năm báo cáo.

Cột A: Ghi số thứ tự;

Cột B: Danh mục đất;

Cột C: Mã số;

Cột 1: Ghi đất có quy hoạch;

Cột 2: Ghi đất chưa quy hoạch;

Cột 3: Dự báo nhu cầu đất đến 2015;

Cột 4: Dự báo nhu cầu đất đến 2020.

3. Nguồn số liệu

Báo cáo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, thành phố.

Biểu số 4112.N/TDTT-SVHTTDL: Chi cho hoạt động sự nghiệp thể dục, thể thao

1. Nội dung

- Chi cho hoạt động sự nghiệp thể dục, thể thao phản ánh tình hình chi tiêu, đầu tư cho các hoạt động sự nghiệp thể dục, thể thao, bao gồm các chi phí của Tổng cục Thể dục thể thao, các địa phương, các trung tâm thể dục, thể thao và các khoản chi khác liên quan đến hoạt động sự nghiệp thể dục, thể thao trong phạm vi cả nước.

- Chi cho hoạt động sự nghiệp thể dục, thể thao là những khoản kinh phí từ ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương, các khoản thu từ hoạt động thể dục, thể thao và nguồn kinh phí tài trợ, hỗ trợ từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước phục vụ cho các hoạt động thể dục, thể thao (Loại 550-562).

Thống kê toàn bộ chi phí cho hoạt động sự nghiệp thể dục, thể thao trong phạm vi cả nước trong kỳ báo cáo (từ 01/01 đến hết 31/12 năm báo cáo).

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

a) Số liệu thời kỳ:

Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu thời điểm có đến ngày 31/12 năm báo cáo.

b) Cách ghi biểu:

Ghi số liệu đến thời điểm 31/12 năm báo cáo.

Cột 1: Ghi tổng số tiền đầu tư;

Cột 2: Ghi tổng số ngân sách trung ương;

Cột 3: Ghi số chi thường xuyên;

Cột 4: Ghi số chi đầu tư xây dựng cơ bản;

Cột 5: Ghi tổng số ngân sách địa phương;

Cột 6: Ghi số chi thường xuyên;

Cột 7: Ghi số chi đầu tư xây dựng cơ bản;

Cột 8: Ghi tổng số ngoài ngân sách nhà nước;

Cột 9: Ghi số chi thường xuyên;

Cột 10: Ghi số chi đầu tư xây dựng cơ bản.

3. Nguồn số liệu

Báo cáo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, thành phố.

HIỆU LỰC VĂN BẢN

Thông tư 04/2015/TT-BVHTTDL quy định Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với cơ quan quản lý về Văn hóa, Gia đình và Thể dục Thể thao thuộc các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương do Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và du lịch ban hành

  • Số hiệu: 04/2015/TT-BVHTTDL
  • Loại văn bản: Thông tư
  • Ngày ban hành: 19/06/2015
  • Nơi ban hành: Bộ Văn hoá, Thể thao và du lịch
  • Người ký: Hoàng Tuấn Anh
  • Ngày công báo: Đang cập nhật
  • Số công báo: Đang cập nhật
  • Ngày hiệu lực: 15/08/2015
  • Ngày hết hiệu lực: 14/02/2023
  • Tình trạng hiệu lực: Hết hiệu lực
Tải văn bản