Hệ thống pháp luật

BỘ KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 870/QĐ-BKHCN

Hà Nội, ngày 30 tháng 5 năm 2022

 

QUYẾT ĐỊNH

BAN HÀNH QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỊCH VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG VỀ DUY TRÌ, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA; XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH, HIỆU CHUẨN, THỬ NGHIỆM PHƯƠNG TIỆN ĐO, CHUẨN ĐO LƯỜNG

BỘ TRƯỞNG
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Căn cứ Luật Đo lường ngày 11 tháng 11 năm 2011;

Căn cứ Luật Khoa học và Công nghệ ngày 18 tháng 6 năm 2013;

Căn cứ Nghị định số 95/2017/NĐ-CP ngày 16 tháng 8 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ;

Căn cứ Thông tư số 14/2013/TT-BKHCN ngày 12 tháng 7 năm 2013 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về đo lường đối với chuẩn quốc gia;

Căn cứ Thông tư số 23/2013/TT-BKHCN ngày 26 tháng 9 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về đo lường đối với phương tiện đo nhóm 2;

Căn cứ Thông tư số 21/2019/TT-BKHCN ngày 18 tháng 12 năm 2019 của Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ quy định quy trình xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Khoa học và Công nghệ;

Thực hiện Quyết định số 2099/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh mục dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Khoa học và Công nghệ;

Theo đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng.

QUYẾT ĐỊNH;

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này quy trình thực hiện dịch vụ sự nghiệp công về duy trì, bảo quản và sử dụng hệ thống chuẩn đo lường quốc gia và quy trình thực hiện dịch vụ xây dựng quy trình kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường.

Điều 2. Các quy trình thực hiện dịch vụ sự nghiệp công này là cơ sở để xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước đối với duy trì, bảo quản và sử dụng hệ thống chuẩn đo lường quốc gia; xây dựng quy trình kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.

Điều 4. Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 


Nơi nhận:
- Như Điều 4 (để thực hiện);
- Bộ trưởng và các Thứ trưng;
- Cng thông tin điện t Bộ KH&CN;
- Lưu: VT, TĐC, KHTC, PC.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Lê Xuân Định

 

QUY TRÌNH

THỰC HIỆN DỊCH VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG VỀ DUY TRÌ, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA
(Kèm theo Quyết định số 870/QĐ-BKHCN ngày 30 tháng 5 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)

Quy trình thực hiện duy trì bảo quản, sử dụng hệ thống chuẩn đo lường quốc gia được xây dựng các bước công việc thực hiện theo quy định của Luật Đo lường năm 2011; Thông tư số 14/2013/TT-BKHCN ngày 12 tháng 7 năm 2013 của Bộ Khoa học và Công nghệ, Quy định về đo lường đối với chuẩn quốc gia; hồ sơ chuẩn đo lường quốc gia đã được phê duyệt và yêu cầu kỹ thuật của từng hệ thống chuẩn đo lường quốc gia.

1. Mục đích

Quy định công tác bảo quản, duy trì và sử dụng các chuẩn đo lường quốc gia đã được phê duyệt đảm bảo duy trì độ chính xác, độ ổn định đáp ứng yêu cầu kỹ thuật của các hệ thống chuẩn đo lường quốc gia đã được công nhận và dẫn xuất sao truyền chuẩn quốc gia đến các chuẩn thấp hơn, nâng cao tuổi thọ của các hệ thống chuẩn.

2. Phạm vi và đối tượng áp dụng

Quyết định này quy định quy trình thực hiện công tác duy trì, bảo quản, sử dụng thường xuyên đối với 30 hệ thống chuẩn đo lường quốc gia đã được công nhận.

3. Giải thích từ ngữ và chữ viết tắt

3.1. Giải thích từ ngữ:

- Chuẩn đo lường: là phương tiện kỹ thuật để thể hiện, duy trì đơn vị đo của đại lượng đo và được dùng làm chuẩn để so sánh với phương tiện đo hoặc chuẩn đo lường khác.

- Chuẩn đo lường quốc gia (sau đây gọi là chuẩn quốc gia); là chuẩn đo lường cao nhất của quốc gia được dùng để xác định giá trị đo của các chuẩn đo lường còn lại của lĩnh vực đo.

- Phương tiện đo: là phương tiện kỹ thuật để thực hiện phép đo.

- Phép đo: là tập hợp những thao tác để xác định giá trị đo của đại lượng cần đo.

- Hiệu chuẩn: là hoạt động xác định, thiết lập mối quan hệ giữa giá trị đo của chuẩn đo lường, phương tiện đo với giá trị đo của đại lượng cần đo.

3.2. Chữ viết tắt:

Chữ viết tắt

Nội dung viết tắt

ĐVT

Đơn vị tính

PCCC

Phòng cháy chữa cháy

CQG

Chuẩn đo lường quốc gia

QTHC

Quy trình hiệu chuẩn

Viện

Viện Đo lường Việt Nam (VMl)

KS

Kỹ sư

KSC

Kỹ sư chính

PTN

Phòng thí nghiệm

4. Nội dung quy trình

Gồm 30 quy trình thực hiện của 30 hệ thống chuẩn đo lường quốc gia (nội dung quy trình chi tiết của từng hệ thống chuẩn đo lường quốc gia được quy định tại các phụ lực từ số I đến XXX).

 

PHỤ LỤC I

QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỊCH VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG VỀ DUY TRÌ, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA

TÊN CHUẨN: NGUỒN BƯỚC SONG CHUẨN LASER HE - NE 633 NM ỔN ĐỊNH TẦN SỐ BẰNG I-ỐT (206/ WINTER MODEL 100)
(Kèm theo Quyết định số 870/QĐ-BKHCN ngày 30 tháng 5 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)

STT

Nội dung công việc

Yêu cầu kỹ thuật

Phương pháp thực hiện

Thời gian thực hiện (chu kỳ, tần suất)

I

Công việc 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác

Đảm bảo yêu cầu theo hồ sơ công nhận chuẩn đo lường quốc gia, chỉ định giữ chuẩn quốc gia đã được phê duyệt

 

 

1

Nội dung 1: Kiểm tra điều kiện môi trường (nhiệt độ, độ ẩm)

Theo hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Thường xuyên hàng ngày

2

Nội dung 2: Kiểm tra nguồn điện cấp

Theo hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Khi sử dụng

3

Nội dung 3: kiểm tra chống rung động

Theo hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Khi sử dụng

4

Nội dung 4: Kiểm tra chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

Theo chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

 

 

 

+ Kiểm tra bên ngoài

 

Trực quan

Thường xuyên, hàng ngày

 

+ Kiểm tra kỹ thuật

 

Chế độ làm việc của hệ thống chuẩn

 

+ Kiểm tra đo lường

 

1 lần /tháng

II

Công việc 2: Kiểm tra, duy trì hệ thống đảm bảo an toàn, phòng chống cháy nổ, thiên tai; chống mất hoặc hư hỏng....

Theo hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Thường xuyên, hàng ngày

1

Nội dung 1: Kiểm tra hệ thống cứu hỏa (báo cháy, dụng cụ cứu hỏa...)

Theo hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Thường xuyên, hàng ngày

2

Nội dung 2: Kiểm tra hệ thống chống sét, hệ thống an ninh chống mất mát

Theo quy trình được phê duyệt

Theo quy trình được phê duyệt

Thường xuyên, hàng ngày

III

Công việc 3: Liên kết chuẩn hoặc so sánh chuẩn quốc gia với chuẩn quốc tế hoặc chuẩn quốc gia của nước ngoài

Theo hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Theo kế hoạch

1

Nội dung 1: Liên hệ, thương thảo ký kết hợp đồng vận chuyển đi liên kết chuẩn và làm các thủ tục cần thiết khác

Theo quy định

Theo quy định

Theo kế hoạch thực hiện

2

Nội dung 2: Đánh giá hệ thống chuẩn trước khi đi liên kết chuẩn đo lường quốc gia với chuẩn quốc tế

Theo hồ sơ kỹ thuật CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Theo kế hoạch thực hiện

3

Nội dung 3: Bao gói vận chuyển, bảo quản, kiểm soát hồ sơ, tài liệu, đánh giá tình trạng của chuẩn quốc gia và trang thiết bị liên quan... trước và sau khi thực hiện liên kết chuẩn

Theo hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Theo kế hoạch thực hiện

4

Nội dung 4: Đánh giá xử lý kết quả sau khi liên kết chuẩn hoặc so sánh chuẩn quốc tế

Theo hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Theo kế hoạch

IV

Công việc 4: Hiệu chuẩn hoặc so sánh để sao truyền độ chính xác của chuẩn quốc gia đến chuẩn đo lường có độ chính xác thấp hơn

Theo hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Theo nhu cầu thực tế

1

Nội dung 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác trước và trong khi thực hiện hiệu chuẩn

Theo hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Theo nhu cầu thực tế

2

Nội dung 2: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn trước khi sử dụng

Theo hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Theo nhu cầu thực tế

3

Nội dung 3: Kiểm tra các biện pháp đảm bảo an toàn, phòng chống hư hỏng chuẩn quốc gia

Theo hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Theo nhu cầu thực tế

4

Nội dung 4: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn sau khi sử dụng để bảo quản

Theo hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Theo nhu cầu thực tế

5

Nội dung 5: Ghi chép nhật ký sử dụng chuẩn

Theo hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Theo nhu cầu thực tế

V

Công việc 5: Đánh giá hệ thống chuẩn đo lường quốc gia định kỳ và đột xuất

Theo hơ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Định kỳ: 1 lần/ năm

Đột xuất: sau sửa chữa, bảo dưỡng, liên kết chuẩn hoặc di chuyển chuẩn.

1

Nội dung 1: Hiệu chuẩn / So sánh liên phòng

Thực hiện theo hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Định kỳ: 1 lần/ năm

2

Nội dung 2: Đánh giá độ chính xác

Thực hiện theo hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Đột xuất: sau sửa chữa, bảo dưỡng, liên kết chuẩn hoặc di chuyển chuẩn

3

Nội dung 3: Đánh giá xác định độ ổn định

Thực hiện theo hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Định kỳ: 1 lần/ năm

4

Nội dung 4: Công tác báo cáo thường xuyên, định kỳ

Thực hiện theo hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Đột xuất: sau sửa chữa, bảo dưỡng, liên kết chuẩn hoặc di chuyển chuẩn

 

PHỤ LỤC II

QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỊCH VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG VỀ DUY TRÌ, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA

TÊN CHUẨN: HỆ THỐNG CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA VỀ GÓC PHẲNG GỒM HAI CHUẨN: CHUẨN QUỐC GIA VỀ GÓC PHẲNG NHỎ VÀ CHUẨN QUỐC GIA GÓC PHẲNG TOÀN VÒNG
(Kèm theo Quyết định số 870/QĐ-BKHCN ngày 30 tháng 5 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)

STT

Nội dung công việc

Yêu cầu kỹ thuật

Phương pháp thực hiện

Thời gian thực hiện (chu kỳ, tần suất)

I

Công việc 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác

Đảm bảo yêu cầu theo hồ sơ công nhận chuẩn đo lường quốc gia, chỉ định giữ chuẩn quốc gia đã được phê duyệt.

Theo quy trình được phê duyệt

Theo dõi các điều kiện duy trì, bảo quản thông qua việc: hàng ngày ghi lại điều kiện duy trì (nhiệt độ, độ ẩm) bằng sổ theo dõi trong Hồ sơ chuẩn quốc gia về Góc phẳng).

1

Nội dung 1: Kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, áp suất

Điều kiện môi trường đối với việc duy trì, bảo quản hệ thống chuẩn:

+ Nhiệt độ: (21 ± 3)°C

+ Độ ẩm: < 75 %RH

Theo quy trình được phê duyệt

01 lần/ngày

2

Nội dung 2: Kiểm tra điện áp, tần số nguồn điện

Các điều kiện kỹ thuật khác:

+ Điện áp: 220VAC

+ Tần số: 50 Hz

Theo quy trình được phê duyệt

01 lần/ngày

3

Nội dung 3: Kiểm tra chống rung động

Đảm bảo điều kiện chống rung theo ISO 16063-11

Theo quy trình được phê duyệt

01 lần/năm

4

Nội dung 4: Kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên Hệ thống máy nén khí, bình tích áp, máy sấy khí

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

4 lần/tháng

5

Nội dung 5: Kiểm tra chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

Theo chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

 

 

 

+ Kiểm tra bên ngoài

Trực quan

Thường xuyên, hàng ngày

 

+ Kiểm tra kỹ thuật

Vận hành trực tiếp kiểm tra hệ thống chuẩn hoạt động

 

+ Kiểm tra đo lường

1 lần /tháng

II

Công việc 2: Kiểm tra, duy trì hệ thống đảm bảo an toàn, phòng chống cháy nổ, thiên tai; chống mất hoặc hư hỏng....

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

 

1

Nội dung 1: Kiểm tra hệ thống cứu hỏa (báo cháy, dụng cụ cứu hỏa...)

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

01 lần/ngày

2

Nội dung 2: Kiểm tra hệ thống chống sét, hệ thống an ninh chống mất mát

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

01 lần/tháng

3

Nội dung 3: Biện pháp đảm bảo an toàn, phòng chống hư hỏng chuẩn quốc gia do việc sử dụng không phù hợp quy định

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Thường xuyên

III

Công việc 3: Liên kết chuẩn hoặc so sánh chuẩn quốc gia với chuẩn quốc tế hoặc chuẩn quốc gia của nước ngoài

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Chu kỳ căn cứ vào các kế hoạch cho từng TC của lĩnh vực đó, từ 3-5 năm/lần

IV

Công việc 4: Hiệu chuẩn hoặc so sánh để sao truyền độ chính xác của chuẩn quốc gia đến chuẩn đo lường có độ chính xác thấp hơn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

 

1

Nội dung 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác trước và trong khi thực hiện hiệu chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

01 lần/ngày

2

Nội dung 2: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn trước khi sử dụng

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

02 lần/tuần

3

Nội dung 3: Kiểm tra các biện pháp đảm bảo an toàn, phòng chống hư hỏng chuẩn quốc gia

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

01 lần/ngày

4

Nội dung 4: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn sau khi sử dụng để bảo quản

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

01 lần/ngày

5

Nội dung 5: Ghi chép nhật ký sử dụng chuẩn

Ghi chép nhật ký sử dụng Theo mẫu trong Hồ sơ chuẩn quốc gia đã được phê duyệt.

 

01 lần/ngày

V

Công việc 5: Đánh giá hệ thống chuẩn đo lường quốc gia định kỳ và đột xuất

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Định kỳ: 1 lần/năm Đột xuất: (sau sửa chữa, bảo dưỡng, liên kết chuẩn hoặc di chuyển chuẩn) 01 lần /năm hoặc đột xuất

1

Nội dung 1: Hiệu chuẩn /So sánh liên phòng

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

V01.M-50: Quy trình hiệu chuẩn Giao thoa kế laser.

V01.M-07.10

Quy trình hiệu chuẩn Ống tự chuẩn trực.

VMI-CP 86- 2019 - Quy trình hiệu chuẩn Đa diện góc.

2

Nội dung 2: Đánh giá độ chính xác

Theo hồ sơ kỹ thuật trong hồ sơ CQG đã được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

3

Nội dung 3: Đánh giá xác định độ ổn định

Theo hồ sơ kỹ thuật trong hồ sơ CQG đã được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

4

Nội dung 4: Công tác báo cáo thường xuyên, định kỳ

Theo hồ sơ kỹ thuật trong hồ sơ CQG đã được công nhận

Theo quy định

 

PHỤ LỤC III

QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỊCH VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG VỀ DUY TRÌ, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA

TÊN CHUẨN: QUẢ CÂN CHUẨN 1KG (VIE 982100/2)
(Kèm theo Quyết định số 870/QĐ-BKHCN ngày 30 tháng 5 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)

STT

Nội dung công việc

Yêu cầu kỹ thuật

Phương pháp thực hiện

Thời gian thực hiện (chu kỳ, tần suất)

1

Công việc 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác

 

 

 

1

Nội dung 1: Kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, áp suất

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

2 lần/ngày

2

Nội dung 2: Kiểm tra chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

Theo chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

 

 

 

+ Kiểm tra bên ngoài

Trực quan

Thường xuyên, hàng ngày

 

+ Kiểm tra kỹ thuật

Vận hành trực tiếp kiểm tra hệ thống chuẩn hoạt động

 

+ Kiểm tra đo lường

1 lần /tháng

II

Công việc 2: Liên kết chuẩn hoặc so sánh chuẩn quốc gia với chuẩn quốc tế hoặc chuẩn quốc gia của nước ngoài

 

 

 

1

Nội dung 1: Liên hệ, thương thảo ký kết hợp đồng hiệu chuẩn, vận chuyển đi hiệu chuẩn và làm các thủ tục cần thiết khác

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

1 lần /2 năm

2

Nội dung 2: Đánh giá hệ thống chuẩn trước khi đi liên kết chuẩn đo lường quốc gia với chuẩn quốc tế

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

1 lần /2 năm

3

Nội dung 3: Bao gói vận chuyển, bảo quản, kiểm soát hồ sơ, tài liệu, đánh giá tình trạng của chuẩn quốc gia và trang thiết bị liên quan... trước và sau khi thực hiện liên kết chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

1 lần /2 năm

4

Nội dung 4: Đánh giá xử lý kết quả sau khi hiệu chuẩn hoặc so sánh chuẩn quốc tế

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

 

III

Công việc 3: Hiệu chuẩn hoặc so sánh để sao truyền độ chính xác của chuẩn quốc gia đến chuẩn đo lường có độ chính xác thấp hơn

 

 

 

1

Nội dung 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác trước và trong khi thực hiện hiệu chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

1 lần /4 năm

2

Nội dung 2: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn trước khi sử dụng

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

 

3

Nội dung 3: Kiểm tra các biện pháp đảm bảo an toàn, phòng chống hư hỏng chuẩn quốc gia

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

 

4

Nội dung 4: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn sau khi sử dụng để bảo quản

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

 

5

Nội dung 5: Ghi chép nhật ký sử dụng chuẩn

 

 

Thường xuyên

6

Nội dung 6: Hiệu chuẩn bộ quả cân từ 1 mg đến 10 kg từ quả cân 1 kg

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

V02.M-10.12

1 lần /4 năm

IV

Công việc 4: Đánh giá hệ thống chuẩn đo lường quốc gia định kỳ và đột xuất

 

 

 

1

Nội dung 1: Đánh giá xác định độ ổn định

Theo hồ sơ kỹ thuật trong hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

1 lần/2 năm

2

Nội dung 2: Công tác báo cáo thường xuyên, định kỳ

Theo hồ sơ kỹ thuật trong hồ sơ CQG được công nhận

Theo kế hoạch

1 lần /năm

 

PHỤ LỤC IV

QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỊCH VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG VỀ DUY TRÌ, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA

TÊN CHUẨN: MÁY CHUẨN ĐỘ CỨNG HNG - 250 THANG ĐO HRC (030-78/ HNG -250)
(Kèm theo Quyết định số 870/QĐ-BKHCN ngày 30 tháng 5 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)

STT

Nội dung công việc

Yêu cầu kỹ thuật

Phương pháp thực hiện

Thời gian thực hiện (chu kỳ, tần suất)

I

Công việc 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác

Đảm bảo yêu cầu theo hồ sơ công nhận chuẩn đo lường quốc gia, chỉ định giữ chuẩn quốc gia đã được phê duyệt

Trực quan

1 lần / ngày

1

Nội dung 1: Kiểm tra nhiệt độ. độ ẩm, áp suất

- Nhiệt độ: (18÷28) với độ ổn định ± 2°C

- Độ ẩm tương đối: (50 ± 10) %RH với độ ổn định ± 5 %RH

- Áp suất: N/A

Theo quy trình được phê duyệt

Hằng ngày

2

Nội dung 2: Kiểm tra điện áp, tần số nguồn điện

- Nguồn điện cung cấp cho chuẩn là 380 V xoay chiều

Theo quy trình được phê duyệt

3

Nội dung 3: kiểm tra chống rung động

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

4

Nội dung 4: Kiểm tra về chống ảnh hưởng của nhiễu điện từ trường

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

5

Nội dung 5: Kiểm tra chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

Theo chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

 

 

 

+ Kiểm tra bên ngoài

Trực quan

Thường xuyên, hàng ngày

 

+ Kiểm tra kỹ thuật

Vận hành trực tiếp kiểm tra hệ thống chuẩn hoạt động

 

+ Kiểm tra đo lường

1 lần /tháng

II

Công việc 2: Kiểm tra, duy trì hệ thống đảm bảo an toàn, phòng chống cháy nổ, thiên tai: chống mất hoặc hư hỏng....

 

Trực quan

Thường xuyên hàng ngày

1

Nội dung 1: Kiểm tra hệ thống cứu hỏa (báo cháy, dụng cụ cứu hỏa...)

Theo quy định an toàn PCCC

Trực quan

Thường xuyên hàng ngày

2

Nội dung 2: Kiểm tra hệ thống chống sét, hệ thống an ninh chống mất mát

Theo quy định an toàn diện

Phương pháp được duyệt

III

Công việc 3: Liên kết chuẩn hoặc so sánh chuẩn quốc gia với chuẩn quốc tế hoặc chuẩn quốc gia của nước ngoài

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

01 lần / 05 năm

1

Nội dung 1: Liên hệ, thương thảo ký kết hợp đồng hiệu chuẩn, vận chuyển đi hiệu chuẩn và làm các thủ tục cần thiết khác

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định của pháp luật

2

Nội dung 2: Đánh giá hệ thống chuẩn trước khi đi liên kết chuẩn đo lường quốc gia với chuẩn quốc tế

Theo hồ sơ kỹ thuật CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

3

Nội dung 3: Bao gói vận chuyển, bảo quản, kiểm soát hồ sơ, tài liệu, đánh giá tình trạng của chuẩn quốc gia và trang thiết bị liên quan... trước và sau khi thực hiện liên kết chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

4

Nội dung 4: Đánh giá xử lý kết quả sau khi hiệu chuẩn hoặc so sánh chuẩn quốc tế

Theo hồ sơ kỹ thuật CQG được công nhận

- Theo quy trình được phê duyệt

01 lần /05 năm

IV

Công việc 4: Liên kết chuẩn hoặc so sánh để sao truyền độ chính xác của chuẩn quốc gia đến chuẩn đo lường có độ chính xác thấp hơn

 

 

Theo nhu cầu thực tế

1

Nội dung 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác trước và trong khi thực hiện hiệu chuẩn

- Nhiệt độ: (20 ± 2)°C

- Độ ẩm tương đối: (60 ± 10) %RH

- Áp suất: N/A

 

Thường xuyên hàng ngày

2

Nội dung 2: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn trước khi sử dụng

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Thường xuyên hàng ngày

3

Nội dung 3: Kiểm tra các biện pháp đảm bảo an toàn, phòng chống hư hỏng chuẩn quốc gia

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Thường xuyên hàng ngày

4

Nội dung 4: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn sau khi sử dụng để bảo quản

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Khi sử dụng

5

Nội dung 5: Ghi chép nhật ký sử dụng chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Sổ tay chất lượng (P7.7- F02)

Theo số lần sử dụng thực tế

V

Công việc 5: Đánh giá hệ thống chuẩn đo lường quốc gia định kỳ và đột xuất (cho 01 lần đánh giá)

 

 

 

1

Nội dung 1: Hiệu chuẩn /So sánh liên phòng

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Định kỳ: 1 lần/ năm

Đột xuất: (sau sửa chữa, bảo dưỡng, liên kết chuẩn hoặc di chuyển chuẩn)

2

Nội dung 2: Đánh giá độ chính xác

Theo yêu cầu hồ sơ kỹ thuật CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

1 lần/tháng

3

Nội dung 3: Đánh giá độ ổn định

Theo yêu cầu hồ sơ kỹ thuật CQG được công nhận

 

3 lần/tháng

4

Nội dung 4: Công tác báo cáo thường xuyên, định kỳ

Theo hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định

Theo kế hoạch hoặc đột xuất

 

PHỤ LỤC V

QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỊCH VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG VỀ DUY TRÌ, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA

TÊN CHUẨN: MÁY CHUẨN LỰC ĐẾN 100 KN (V03.TB1.20/ 100 kN/1000 kN-LA-KS)
(Kèm theo Quyết định số 870/QĐ-BKHCN ngày 30 tháng 5 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)

STT

Nội dung công việc

Yêu cầu kỹ thuật

Phương pháp thực hiện

Thời gian thực hiện (chu kỳ, tần suất)

I

Công việc 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác

Đảm bảo yêu cầu theo hồ sơ công nhận chuẩn đo lường quốc gia, chỉ định giữ chuẩn quốc gia đã được phê duyệt

 

lần / ngày

1

Nội dung 1: Kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, áp suất

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

ĐLVN 162: 2005 Máy chuẩn lực tải trực tiếp - QTHC

Hàng ngày

2

Nội dung 2: Kiểm tra điện áp, tần số nguồn điện

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

1 lần/tháng

3

Nội dung 3: Kiểm tra chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

Theo chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

 

 

 

+ Kiểm tra bên ngoài

Trực quan

Thường xuyên, hàng ngày

 

+ Kiểm tra kỹ thuật

Vận hành trực tiếp kiểm tra hệ thống chuẩn hoạt động

 

+ Kiểm tra đo lường

1 lần /tháng

II

Công việc 2: Kiểm tra, duy trì hệ thống đảm bảo an toàn, phòng chống cháy nổ, thiên tai; chống mất hoặc hư hỏng....

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

lần / ngày

1

Nội dung 1: Kiểm tra hệ thống cứu hỏa (báo cháy, dụng cụ cứu hỏa...)

Theo yêu cầu của PCCC

Trực quan

01 lần/tháng

2

Nội dung 2: Kiểm tra hệ thống chống sét, hệ thống an ninh chống mất mát

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

 

01 lần/tháng

III

Công việc 3: liên kết chuẩn hoặc so sánh chuẩn quốc gia với chuẩn quốc tế hoặc chuẩn quốc gia của nước ngoài

 

 

 

1

Nội dung 1: Liên hệ, thương thảo ký kết hợp đồng hiệu chuẩn, vặn chuyển đi hiệu chuẩn và làm các thủ tục cần thiết khác

Theo thủ tục, kế hoạch thực tế

Theo quy định của pháp luật

1 lần/05 năm

2

Nội dung 2: Đánh giá hệ thống chuẩn trước khi đi liên kết chuẩn đo lường quốc gia với chuẩn quốc tế

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

ĐLVN 162: 16005 Máy chuẩn lực tải trực tiếp - QTHC

3

Nội dung 3: Bao gói vận chuyển, bảo quản, kiểm soát hồ sơ, tài liệu, đánh giá tình trạng của chuẩn quốc gia và trang thiết bị liên quan... trước và sau khi thực hiện liên kết chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

4

Nội dung 4: Đánh giá xử lý kết quả sau khi liên kết chuẩn hoặc so sánh chuẩn quốc tế

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

ĐLVN 162:2005 Máy chuẩn lực tải trực tiếp - QTHC

 

IV

Công việc 4: Hiệu chuẩn hoặc so sánh để sao truyền độ chính xác của chuẩn quốc gia đến chuẩn đo lường có độ chính xác thấp hơn

 

 

Theo nhu cầu thực tế

1

Nội dung 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác trước và trong khi thực hiện hiệu chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

ĐLVN 162:2005 Máy chuẩn lực tải trực tiếp - QTHC

Khi sử dụng

2

Nội dung 2: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn trước khi sử dụng

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

ĐLVN 162:2005 Máy chuẩn lực tải trực tiếp - QTHC

Khi sử dụng

3

Nội dung 3: Kiểm tra các biện pháp đảm bảo an toàn, phòng chống hư hỏng chuẩn quốc gia

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực quan

Khi sử dụng

4

Nội dung 4: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn sau khi sử dụng để bảo quản

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Khi sử dụng

5

Nội dung 5: Ghi chép nhật ký sử dụng chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Sổ tay chất lượng

(P6.4-F03)

Khi sử dụng

V

Công việc 5: Đánh giá hệ thống chuẩn đo lường quốc gia định kỳ và đột xuất (cho 01 lần đánh giá)

Theo hồ sơ kỹ thuật CQG được phê duyệt

Theo quy trình được phê duyệt

Theo kế hoạch hoặc đột xuất

1

Nội dung 1: Hiệu chuẩn /So sánh liên phòng

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

ĐLVN 162: 2005 Máy chuẩn lực tải trực tiếp - QTHC

Định kỳ: 1 lần/ năm

Đột xuất: (sau sửa chữa, bảo dưỡng, liên kết chuẩn hoặc di chuyển chuẩn)

2

Nội dung 2: Đánh giá độ chính xác

Theo hồ sơ kỹ thuật CQG được phê duyệt

3

Nội dung 3: Đánh giá độ ổn định

Theo hồ sơ kỹ thuật CQG được phê duyệt

4

Nội dung 4: Công tác báo cáo thường xuyên, định kỳ

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Sổ tay chất lượng (P7.7-F02)

 

PHỤ LỤC VI

QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỊCH VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG VỀ DUY TRÌ, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA

TÊN CHUẨN: CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA ÁP KẾ PISTON KHÍ (58784/RUSKA MODEL 2465A-754); ÁP KẾ PISTON KHÍ, 642/ DHI MODEL PG 7607; ÁP KẾ PISTON 49415/RUSKA MODEL 2485-930D; ÁP KẾ PISTON, 61607/RUSKA MODEL 2492; ÁP KẾ PISTON ĐO ÁP SUẤT CHÊNH ÁP, V04.TB1.21; V04.TBL22/PG7202/898; PG7202/899; ÁP KẾ PISTON ĐO ÁP SUẤT CỰC THẤP, 153/DHI MODEL FPG 8601
(Kèm theo Quyết định số 870/QĐ-BKHCN ngày 30 tháng 5 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)

STT

Nội dung công việc

Yêu cầu kỹ thuật

Phương pháp thực hiện

Thời gian thực hiện (chu kỳ, tần suất)

1

Công việc 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác

Đảm bảo yêu cầu theo hồ sơ công nhận chuẩn đo lường quốc gia, chỉ định giữ chuẩn quốc gia đã được phê duyệt

Trực quan

1 lần/ngày

1

Nội dung 1: Kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm

Điều kiện bảo quản: Nhiệt độ: (15 ÷ 30)°C

Độ ẩm: (40 ÷ 80)% RH

Điều kiện sử dụng:

Nhiệt độ: (22 ± 3)°C

Độ ẩm: (60 ± 10)%RH

Trực quan

1 lần/ngày

2

Nội dung 2: Kiểm tra chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

Theo chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

 

 

 

+ Kiểm tra bên ngoài

Trực quan

Thường xuyên, hàng ngày

 

+ Kiểm tra kỹ thuật

Vận hành trực tiếp kiểm tra hệ thống chuẩn hoạt động

 

+ Kiểm tra đo lường

1 lần /tháng

II

Công việc 2: Kiểm tra, duy trì hệ thống đảm bảo an toàn, phòng chống cháy nổ, thiên tai; chống mất hoặc hư hỏng....

 

 

 

1

Nội dung 1: Kiểm tra hệ thống cứu hỏa (báo cháy, dụng cụ cứu hỏa...)

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực quan

1 lần/tháng

III

Công việc 3: Liên kết chuẩn hoặc so sánh chuẩn quốc gia với chuẩn quốc tế hoặc chuẩn quốc gia của nước ngoài

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Theo chu kỳ liên kết chuẩn/ So sánh vòng

1

Nội dung 1: Liên hệ, thương thảo ký kết hợp đồng hiệu chuẩn, vận chuyển đi hiệu chuẩn và làm các thủ tục cần thiết khác

Theo quy định của pháp luật

Trực tiếp

2

Nội dung 2: Đánh giá hệ thống chuẩn trước khi thực hiện liên kết chuẩn đo lường quốc gia với chuẩn quốc tế

Theo hồ sơ kỹ thuật CQG được phê duyệt

Theo quy trình được phê duyệt

3

Nội dung 3: Bao gói vận chuyển, bảo quản, kiểm soát hồ sơ, tài liệu, đánh giá tình trạng của chuẩn quốc gia và trang thiết bị liên quan ... trước và sau khi thực hiện liên kết chuẩn

Theo hồ sơ kỹ thuật CQG được phê duyệt

Theo quy trình được phê duyệt

4

Nội dung 4: Đánh giá xử lý kết quả sau khi liên kết chuẩn hoặc so sánh chuẩn quốc tế

Theo hồ sơ kỹ thuật CQG được phê duyệt

Theo quy trình được phê duyệt

IV

Công việc 4: Hiệu chuẩn hoặc so sánh để sao truyền độ chính xác của chuẩn quốc gia đến chuẩn đo lường có độ chính xác thấp hơn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Theo nhu cầu thực tế

1

Nội dung 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác trước và trong khi thực hiện hiệu chuẩn

Nhiệt độ: 18°C đến 28°C

Độ ẩm: 50%RH đến 70%RH

(Theo quy định quy trình hiệu chuẩn)

2

Nội dung 2: kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn trước khi sử dụng

Thực hiện thao tác kiểm tra theo quy trình tương ứng.

3

Nội dung 3: Kiểm tra các biện pháp đảm bảo an toàn, phòng chống hư hỏng chuẩn quốc gia

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

4

Nội dung 4: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn sau khi sử dụng để bảo quản

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

5

Nội dung 5: Ghi chép nhật ký sử dụng chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

HTQLCL P6.4

Kiểm soát thiết bị

Thường xuyên khi sử dụng

V

Công việc 5: Đánh giá hệ thống chuẩn đo lường quốc gia định kỳ và đột xuất (cho 01 lần đánh giá)

Theo hồ sơ kỹ thuật CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Định kỳ: 1 lần/ năm

Đột xuất: (sau sửa chữa, bảo dưỡng, liên kết chuẩn hoặc di chuyển chuẩn)

1

Nội dung 1: Liên kết chuẩn /So sánh liên phòng

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

2

Nội dung 2: Đánh giá độ chính xác

Theo hồ sơ kỹ thuật CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

3

Nội dung 3: Đánh giá độ ổn định

Theo hồ sơ kỹ thuật CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

4

Nội dung 4: Công tác báo cáo thường xuyên, định kỳ

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định

 

PHỤ LỤC VII

QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỊCH VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG VỀ DUY TRÌ, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA

TÊN CHUẨN: CHUẨN LƯU LƯỢNG KHÍ KIỂU CHUÔNG (V05.03/CQG-LLK-01); CHUẨN LƯU LƯỢNG KHÍ KIỂU PVTT (V05.04/ CQG-LLK-02)
(Kèm theo Quyết định số 870/QĐ-BKHCN ngày 30 tháng 5 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)

STT

Nội dung công việc

Yêu cầu kỹ thuật

Phương pháp thực hiện

Thời gian thực hiện (chu kỳ, tần suất)

I

Công việc 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác

Đảm bảo yêu cầu theo hồ sơ công nhận chuẩn đo lường quốc gia, chỉ định giữ chuẩn quốc gia đã được phê duyệt

Theo quy trình được phê duyệt

1 lần / ngày

1

Nội dung 1: Kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, áp suất

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

2

Nội dung 2: Kiểm tra điện áp, tần số nguồn điện

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

3

Nội dung 3: kiểm tra chống rung động

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

4

Nội dung 4: Kiểm tra về chống ảnh hưởng của nhiễu điện từ trường

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

5

Nội dung 5: Kiểm tra chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

Theo chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

 

 

 

+ Kiểm tra bên ngoài

Trực quan

Thường xuyên, hàng ngày

 

+ Kiểm tra kỹ thuật

Vận hành trực tiếp kiểm tra hệ thống chuẩn hoạt động

 

+ Kiểm tra đo lường

1 lần /tháng

II

Công việc 2: Kiểm tra, duy trì hệ thống đảm bảo an toàn, phòng chống cháy nổ, thiên tai; chống mất hoặc hư hỏng....

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

 

 

1

Nội dung 1: Kiểm tra hệ thống cứu hỏa (báo cháy, dụng cụ cứu hỏa...)

Theo quy định về PCCC

Thường xuyên hàng ngày

2

Nội dung 2: Kiểm tra hệ thống chống sét, hệ thống an ninh chống mất mát

Trực quan

III

Công việc 3: Liên kết chuẩn hoặc so sánh chuẩn quốc gia với chuẩn quốc tế hoặc chuẩn quốc gia của nước ngoài

 

Theo chương trình so sánh của thế giới

1 lần /năm

1

Nội dung 1: Liên hệ, thương thảo ký kết hợp đồng hiệu chuẩn, vận chuyển đi hiệu chuẩn và làm các thủ tục cần thiết khác

Theo quy định của pháp luật

Trực tiếp

2

Nội dung 2: Đánh giá hệ thống chuẩn trước khi đi liên kết chuẩn đo lường quốc gia với chuẩn quốc tế

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

3

Nội dung 3: Bao gói vận chuyển, bảo quản, kiểm soát hồ sơ, tài liệu, đánh giá tình trạng của chuẩn quốc gia và trang thiết bị liên quan... trước và sau khi thực hiện liên kết chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực tiếp

4

Nội dung 4: Đánh giá xử lý kết quả sau khi hiệu chuẩn hoặc so sánh chuẩn quốc tế

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

IV

Công việc 4: Hiệu chuẩn hoặc so sánh để sao truyền độ chính xác của chuẩn quốc gia đến chuẩn đo lường có độ chính xác thấp hơn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

ĐLVN 308 - 2016

ĐLVN 309 - 2016

Theo nhu cầu

1

Nội dung 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác trước và trong khi thực hiện hiệu chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

ĐLVN 308 - 2016

ĐLVN 309 - 2016

2

Nội dung 2: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn trước khi sử dụng

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

ĐLVN 308 - 2016

ĐI/VN 309 - 2016

3

Nội dung 3: Kiểm tra các biện pháp đảm bảo an toàn, phòng chống hư hỏng chuẩn quốc gia

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

ĐLVN 308 - 2016

ĐLVN 309 - 2016

4

Nội dung 4: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn sau khi sử dụng để bảo quản

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

ĐLVN 308 - 2016

ĐLVN 309 - 2016

5

Nội dung 5: Ghi chép nhật ký sử dụng chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực tiếp

Thường xuyên khi sử dụng

V

Công việc 5: Đánh giá hệ thống chuẩn đo lường quốc gia định kỳ và đột xuất (cho 01 lần đánh giá)

 

 

 

1

Nội dung 1: Hiệu chuẩn /So sánh liên phòng

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

ĐLVN 308 - 16016

ĐLVN 309 - 2016

Định kỳ: 1 lần/ năm

Đột xuất: (sau sửa chữa, bảo dưỡng, liên kết chuẩn hoặc di chuyển chuẩn)

Theo yêu cầu

2

Nội dung 2: Đánh giá độ chính xác

3

Nội dung 3: Đánh giá độ ổn định

4

Nội dung 4: Công tác báo cáo thường xuyên, định kỳ

 

 

PHỤ LỤC VIII

QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỊCH VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG VỀ DUY TRÌ, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA

TÊN CHUẨN: HỆ THỐNG CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA VỀ DUNG TÍCH (V05.01/ CQG-DT-13)
(Kèm theo Quyết định số 870/QĐ-BKHCN ngày 30 tháng 5 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)

STT

Nội dung công việc

Yêu cầu kỹ thuật

Phương pháp thực hiện

Thời gian thực hiện (chu kỳ, tần suất)

I

Công việc 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác

Đảm bảo yêu cầu theo hồ sơ công nhận chuẩn đo lường quốc gia, chỉ định giữ chuẩn quốc gia đã được phê duyệt

 

1 lần / ngày

1

Nội dung 1: Kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, áp suất

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

 

2

Nội dung 2: Kiểm tra điện áp, tần số nguồn diện

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

 

3

Nội dung 3: kiểm tra chống rung động

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

 

4

Nội dung 4: Kiểm tra về chống ảnh hưởng của nhiễu điện từ trường

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

 

5

Nội dung 5: Kiểm tra chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

Theo chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

 

 

 

+ Kiểm tra bên ngoài

Trực quan

Thường xuyên, hàng ngày

 

+ Kiểm tra kỹ thuật

Vận hành trực tiếp kiểm tra hệ thống chuẩn hoạt động

 

+ Kiểm tra đo lường

1 lần /tháng

II

Công việc 2: Kiểm tra, duy trì hệ thống đảm bảo an toàn, phòng chống cháy nổ, thiên tai; chống mất hoặc hư hỏng....

Đảm bảo yêu cầu theo hồ sơ công nhận chuẩn đo lường quốc gia, chỉ định giữ chuẩn quốc gia đã được phê duyệt

 

1 lần / tuần

1

Nội dung 1: Kiểm tra hệ thống cứu hỏa (báo cháy, dụng cụ cứu hỏa...)

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định về PCCC

 

2

Nội dung 2: Kiểm tra hệ thống chống sét, hệ thống an ninh chống mất mát

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực quan

 

III

Công việc 3: Hiệu chuẩn hoặc so sánh để sao truyền độ chính xác của chuẩn quốc gia đến chuẩn đo lường có độ chính xác thấp hơn

Đảm bảo yêu cầu theo hồ sơ công nhận chuẩn đo lường quốc gia, chỉ định giữ chuẩn quốc gia đã được phê duyệt

V05.M-01.17

Theo nhu cầu

1

Nội dung 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác trước và trong khi thực hiện hiệu chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

 

2

Nội dung 2: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn trước khi sử dụng

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

 

3

Nội dung 3: kiểm tra các biện pháp đảm bảo an toàn, phòng chống hư hỏng chuẩn quốc gia

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

 

4

Nội dung 4: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn sau khi sử dụng để bảo quản

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

 

5

Nội dung 5: Ghi chép nhật ký sử dụng chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực tiếp

Thường xuyên

IV

Công việc 4: Đánh giá hệ thống chuẩn đo lường quốc gia định kỳ và đột xuất (cho 01 lần đánh giá)

 

 

 

1

Nội dung 1: Hiệu chuẩn /So sánh liên phòng

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo hồ sơ công nhận chuẩn đo lường quốc gia, chỉ định giữ chuẩn quốc gia đã được phê duyệt

Định kỳ: 1 lần/ năm

Đột xuất: (sau sửa chữa, bảo dưỡng, liên kết chuẩn hoặc di chuyển chuẩn)

2

Nội dung 2: Đánh giá độ chính xác

3

Nội dung 3: Đánh giá độ ổn định

4

Nội dung 4: Công tác báo cáo thường xuyên, định kỳ

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực tiếp

 

PHỤ LỤC IX

QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỊCH VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG VỀ DUY TRÌ, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA

TÊN CHUẨN: HỆ THỐNG CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA VỀ LƯU TỐC THỂ TÍCH CHẤT LỎNG (V05.02/ CQG-LTTTCL)
(Kèm theo Quyết định số 870/QĐ-BKHCN ngày 30 tháng 5 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)

STT

Nội dung công việc

Yêu cầu kỹ thuật

Phương pháp thực hiện

Thời gian thực hiện (chu kỳ, tần suất)

I

Công việc 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác

Đảm bảo yêu cầu theo hồ sơ công nhận chuẩn đo lường quốc gia, chỉ định giữ chuẩn quốc gia đã được phê duyệt

 

1 lần / ngày

1

Nội dung 1: Kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, bể nguồn, bể ổn áp

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

2

Nội dung 2: Kiểm tra điện áp, tần số nguồn điện

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

3

Nội dung 3: kiểm tra chống rung động

4

Nội dung 4: Kiểm tra về chống ảnh hưởng của nhiễu điện từ trường

5

Nội dung 5: Kiểm tra chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

Theo chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

 

 

 

+ Kiểm tra bên ngoài

Trực quan

Thường xuyên, hàng ngày

 

+ Kiểm tra kỹ thuật

Vận hành trực tiếp kiểm tra hệ thống chuẩn hoạt động

 

+ Kiểm tra đo lường

1 lần /tháng

II

Công việc 2: Kiểm tra, duy trì hệ thống đảm bảo an toàn, phòng chống cháy nổ, thiên tai; chống mất hoặc hư hỏng...

Đảm bảo yêu cầu theo hồ sơ công nhận chuẩn đo lường quốc gia, chỉ định giữ chuẩn quốc gia đã được phê duyệt

 

1 lần / ngày

1

Nội dung 1: Kiểm tra hệ thống cứu hỏa (báo cháy, dụng cụ cứu hỏa..,)

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định về PCCC

2

Nội dung 2: Kiểm tra hệ thống chống sét, hệ thống an ninh chống mất mát

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực quan

III

Công việc 3: Hiệu chuẩn hoặc so sánh để sao truyền độ chính xác của chuẩn quốc gia đến chuẩn đo lường có độ chính xác thấp hơn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

ĐLVN 305:2016;

ĐLVN 17:2017;

ĐLVN 96:2017;

V05.M-03.13;

V05.M-05.10:

V05.M-13.10;

V05.M-04.15;

Theo nhu cầu

1

Nội dung 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác trước và trong khi thực hiện hiệu chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

2

Nội dung 2: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn trước khi sử dụng

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

3

Nội dung 3: Kiểm tra các biện pháp đảm bảo an toàn, phòng chống hư hỏng chuẩn quốc gia

Theo quy trình được phê duyệt

4

Nội dung 4: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn sau khi sử dụng để bảo quản

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

5

Nội dung 5: Ghi chép nhật ký sử dụng chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực tiếp

IV

Công việc 4: Đánh giá hệ thống chuẩn đo lường quốc gia định kỳ và đột xuất

 

 

 

1

Nội dung 1: Hiệu chuẩn /So sánh liên phòng

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Quy trình V05.M- 10.10

Định kỳ: 1 lần/năm

Đột xuất: (sau sửa chữa, bảo dưỡng, liên kết chuẩn hoặc di chuyển chuẩn)

2

Nội dung 2: Đánh giá độ chính xác

3

Nội dung 3: Đánh giá xác định độ ổn định

4

Nội dung 4: Công tác báo cáo thường xuyên, định kỳ

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định

 

PHỤ LỤC X

QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỊCH VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG VỀ DUY TRÌ, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA

TÊN CHUẨN: HỆ THỐNG THIẾT BỊ CHUẨN LƯU LƯỢNG KHỐI LƯỢNG NƯỚC (V05.05/ CQG-LLKLN-11)

(Kèm theo Quyết định số 870/QĐ-BKHCN ngày 30 tháng 5 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)

STT

Nội dung công việc

Yêu cầu kỹ thuật

Phương pháp thực hiện

Thời gian thực hiện (chu kỳ, tần suất)

I

Công việc 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác

Đảm bảo yêu cầu theo hồ sơ công nhận chuẩn đo lường quốc gia, chỉ định giữ chuẩn quốc gia đã được phê duyệt

 

 

1

Nội dung 1: Kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, bể nguồn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

1 lần/ ngày

2

Nội dung 2: Kiểm tra điện áp, tần số nguồn điện

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

1 lần/ ngày

3

Nội dung 3: kiểm tra chống rung động

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

1 lần/ ngày

4

Nội dung 4: Kiểm tra về chống ảnh hưởng của nhiễu điện từ trường

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

1 lần/ ngày

5

Nội dung 5: Kiểm tra chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

Theo chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

 

 

 

+ Kiểm tra bên ngoài

Trực quan

Thường xuyên, hàng ngày

 

+ Kiểm tra kỹ thuật

Vận hành trực tiếp kiểm tra hệ thống chuẩn hoạt động

 

+ Kiểm tra đo lường

1 lần / tháng

II

Công việc 2: Kiểm tra, duy trì hệ thống đảm bảo an toàn, phòng chống cháy nổ, thiên tai; chống mất hoặc hư hỏng...

Đảm bảo yêu cầu theo hồ sơ công nhận chuẩn đo lường quốc gia, chỉ định giữ chuẩn quốc gia đã được phê duyệt

 

 

1

Nội dung 1: Kiểm tra hệ thống cứu hỏa (báo cháy, dụng cụ cứu hỏa...)

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo luật PCCC

1 lần/ ngày

2

Nội dung 2: Kiểm tra hệ thống chống sét, hệ thống an ninh chống mất mát

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực quan

 

III

Công việc 3: Hiệu chuẩn hoặc so sánh để sao truyền độ chính xác của chuẩn quốc gia đến chuẩn đo lường có độ chính xác thấp hơn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

ĐLVN 305: 2016;

ĐLVN 17: 2017;

ĐLVN 96: 2017;

V05.M-03.13:

V05.M-05.10;

V05.M-13.10;

V05.M-04.15;

Theo nhu cầu

1

Nội dung 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác trước và trong khi thực hiện hiệu chuẩn

2

Nội dung 2: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn trước khi sử dụng

3

Nội dung 3: Kiểm tra các biện pháp đảm bảo an toàn, phòng chống hư hỏng chuẩn quốc gia

4

Nội dung 4: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn sau khi sử dụng để bảo quản

5

Nội dung 5: Ghi chép nhật ký sử dụng chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực tiếp

Khi sử dụng

IV

Công việc 4: Đánh giá hệ thống chuẩn đo lường quốc gia định kỳ và đột xuất

 

 

 

1

Nội dung 1: Hiệu chuẩn /So sánh liên phòng

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

VMI-CP 23:2014

Định kỳ: 1 lần/ năm

Đột xuất: (sau sửa chữa, bảo dưỡng, liên kết chuẩn hoặc di chuyển chuẩn)

2

Nội dung 2: Đánh giá độ chính xác

3

Nội dung 3: Đánh giá xác định độ ổn định

4

Nội dung 4: Công tác báo cáo thường xuyên, định kỳ

Theo quy định

 

PHỤ LỤC XI

QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỊCH VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG VỀ DUY TRÌ, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA

TÊN CHUẨN: HỆ THỐNG THIẾT BỊ CHUẨN LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH XĂNG DẦU (V05.06/ CQG-LLTTXD-02)

(Kèm theo Quyết định số 870/QĐ-BKHCN ngày 30 tháng 5 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)

STT

Nội dung công việc

Yêu cầu kỹ thuật

Phương pháp thực hiện

Thời gian thực hiện (chu kỳ, tần suất)

I

Công việc 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác

Đảm bảo yêu cầu theo hồ sơ công nhận chuẩn đo lường quốc gia, chỉ định giữ chuẩn quốc gia đã được phê duyệt

 

01 lần / ngày

1

Nội dung 1: Kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, áp suất

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

2

Nội dung 2: Kiểm tra điện áp, tần số nguồn điện

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

3

Nội dung 3: Kiểm tra chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

Theo chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

 

 

 

+ Kiểm tra bên ngoài

Trực quan

Thường xuyên, hàng ngày

 

+ Kiểm tra kỹ thuật

Vận hành trực tiếp kiểm tra hệ thống chuẩn hoạt động

 

+ Kiểm tra đo lường

1 lần /tháng

II

Công việc 2: Kiểm tra, duy trì hệ thống đảm bảo an toàn, phòng chống cháy nổ, thiên tai; chống mất hoặc hư hỏng....

Đảm bảo yêu cầu theo hồ sơ công nhận chuẩn đo lường quốc gia, chỉ định giữ chuẩn quốc gia đã được phê duyệt

 

 

1

Nội dung 1: Kiểm tra hệ thống cứu hỏa (báo cháy, dụng cụ cứu hỏa...)

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo luật PCCC

Thường xuyên, hàng ngày

2

Nội dung 2: Kiểm tra hệ thống chống sét, hệ thống an ninh chống mất mát

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực quan

 

III

Công việc 3: Hiệu chuẩn hoặc so sánh để sao truyền độ chính xác của chuẩn quốc gia đến chuẩn đo lường có độ chính xác thấp hơn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

ĐLVN 307: 2016;

ĐLVN 22: 2014;

ĐLVN 94: 2002;

ĐLVN 238: 2011;

V05.M03.13

Theo nhu cầu

1

Nội dung 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác trước và trong khi thực hiện hiệu chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

2

Nội dung 2: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn trước khi sử dụng

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

3

Nội dung 3: Kiểm tra các biện pháp đảm bảo an toàn, phòng chống hư hỏng chuẩn quốc gia

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực quan

4

Nội dung 4: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn sau khi sử dụng để bảo quản

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

5

Nội dung 5: Ghi chép nhật ký sử dụng chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định

Khi sử dụng

IV

Công việc 4: Đánh giá hệ thống chuẩn đo lường quốc gia định kỳ và đột xuất

 

 

 

1

Nội dung 1: Hiệu chuẩn /So sánh liên phòng

Đảm bảo yêu cầu theo hồ sơ công nhận chuẩn đo lường quốc gia, chỉ định giữ chuẩn quốc gia đã được phê duyệt

Theo quy trình hiệu chuẩn/ đánh giá hiện hành

ĐLVN 310 - 2016

ĐLVN 313 - 2016

V05.M-29.15

Định kỳ: 1 lần/ năm

Đột xuất: (sau sửa chữa, bảo dưỡng, liên kết chuẩn hoặc di chuyển chuẩn)

2

Nội dung 2: Đánh giá độ chính xác

3

Nội dung 3: Đánh giá xác định độ ổn định

4

Nội dung 4: Công tác báo cáo thường xuyên, định kỳ

Theo yêu cầu của cơ quan

Thủ công

 

PHỤ LỤC XII

QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỊCH VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG VỀ DUY TRÌ, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA

TÊN CHUẨN: ĐĨA VẬN TỐC CHUẨN VÀ CHUẨN ĐO VẬN TỐC KHÍ KIỂU LASER DOPLER SỐ HIỆU: V05.07.20 (ĐĨA VẬN TỐC CHUẨN KÝ MÃ HIỆU: V05.07.20.1; CHUẨN ĐO VẬN TỐC KHÍ KIỂU LASER DOPLER KÝ MÃ HIỆU: V05.07.20.02)

(Kèm theo Quyết định số 870/QĐ-BKHCN ngày 30 tháng 5 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)

STT

Nội dung công việc

Yêu cầu kỹ thuật

Phương pháp thực hiện

Thời gian thực hiện (chu kỳ, tần suất)

I

Công việc 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác

Đảm bảo yêu cầu theo hồ sơ công nhận chuẩn đo lường quốc gia, chỉ định giữ chuẩn quốc gia đã được phê duyệt

 

 

1

Nội dung 1: Kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, áp suất

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

2 lần / ngày

2

Nội dung 2: Kiểm tra điện áp, tần số nguồn điện

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Khi dùng

3

Nội dung 3: kiểm tra chống rung động

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Khi dùng

4

Nội dung 4: Kiểm tra về chống ảnh hưởng của nhiễu điện từ trường

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

5

Nội dung 5: Kiểm tra chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

Theo chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

 

 

 

+ Kiểm tra bên ngoài

Trực quan

Thường xuyên, hàng ngày

 

+ Kiểm tra kỹ thuật

Vận hành trực tiếp kiểm tra hệ thống chuẩn hoạt động

 

+ Kiểm tra đo lường

1 lần /tháng

II

Công việc 2: Kiểm tra, duy trì hệ thống đảm bảo an toàn, phòng chống cháy nổ, thiên tai; chống mất hoặc hư hỏng....

Đảm bảo yêu cầu theo hồ sơ công nhận chuẩn đo lường quốc gia, chỉ định giữ chuẩn quốc gia đã được phê duyệt

 

1 lần / 1 ngày

1

Nội dung 1: Kiểm tra hệ thống cứu hỏa (báo cháy, dụng cụ cứu hỏa...)

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định về PCCC

 

2

Nội dung 2: Kiểm tra hệ thống chống sét, hệ thống an ninh chống mất mát

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực quan

 

III

Công việc 3: Liên kết chuẩn hoặc so sánh chuẩn quốc gia với chuẩn quốc tế hoặc chuẩn quốc gia của nước ngoài

 

 

Theo chương trình so sánh của thế giới

1

Nội dung 1: Liên hệ, thương thảo ký kết hợp đồng hiệu chuẩn, vận chuyển đi hiệu chuẩn và làm các thủ tục cần thiết khác

Theo quy định của pháp luật

Trực tiếp

 

2

Nội dung 2: Đánh giá hệ thống chuẩn trước khi đi liên kết chuẩn đo lường quốc gia với chuẩn quốc tế

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

 

3

Nội dung 3: Bao gói vận chuyển, bảo quản, kiểm soát hồ sơ, tài liệu, đánh giá tình trạng của chuẩn quốc gia và trang thiết bị liên quan... trước và sau khi thực hiện liên kết chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

 

4

Nội dung 4: Đánh giá xử lý kết quả sau khi hiệu chuẩn hoặc so sánh chuẩn quốc tế

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

 

IV

Công việc 4: Hiệu chuẩn hoặc so sánh để sao truyền độ chính xác của chuẩn quốc gia đến chuẩn đo lường có độ chính xác thấp hơn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

VMI-CP 108: 2019

Theo nhu cầu

1

Nội dung 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác trước và trong khi thực hiện hiệu chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

 

2

Nội dung 2: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn trước khi sử dụng

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

 

 

3

Nội dung 3: Kiểm tra các biện pháp đảm bảo an toàn, phòng chống hư hỏng chuẩn quốc gia

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực quan

4

Nội dung 4: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn sau khi sử dụng để bảo quản

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

VMI-CP 108: 2019

5

Nội dung 5: Ghi chép nhật ký sử dụng chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực tiếp

 

V

Công việc 5: Đánh giá hệ thống chuẩn đo lường quốc gia định kỳ và đột xuất

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

 

 

1

Nội dung 1: Hiệu chuẩn /So sánh liên phòng

Theo quy trình HC VMI-CP ĐVT: 2020 VMI-CP 105:2019 VMI-CP 108:2019

Định kỳ: 1 lần/ năm

Đột xuất: (sau sửa chữa, bảo dưỡng, liên kết chuẩn hoặc di chuyển chuẩn)

2

Nội dung 2: Đánh giá độ chính xác

3

Nội dung 3: Đánh giá xác định độ ổn định

4

Nội dung 4: Công tác báo cáo thường xuyên, định kỳ

Theo quy định

 

PHỤ LỤC XIII

QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỊCH VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG VỀ DUY TRÌ, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA

TÊN CHUẨN: KHỐI LƯỢNG RIÊNG CHẤT LỎNG (V06.02/ DENSITY METER DA-650)
(Kèm theo Quyết định số 870/QĐ-BKHCN ngày 30 tháng 5 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)

STT

Nội dung công việc

Yêu cầu kỹ thuật

Phương pháp thực hiện

Thời gian thực hiện (chu kỳ, tần suất)

I

Công việc 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác

Đảm bảo yêu cầu theo hồ sơ công nhận chuẩn đo lường quốc gia, chỉ định giữ chuẩn quốc gia đã được phê duyệt

 

 

1

Nội dung 1: Kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

1 lần/ngày

2

Nội dung 2: Kiểm tra chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

 

 

 

+ Kiểm tra bên ngoài

Trực quan

Thường xuyên, hàng ngày

 

+ Kiểm tra kỹ thuật

Vận hành kiểm tra hệ thống chuẩn hoạt động

 

+ Kiểm tra đo lường

1 lần /tháng

II

Công việc 2: Kiểm tra, duy trì hệ thống đảm bảo an toàn, phòng chống cháy nổ, thiên tai; chống mất hoặc hư hỏng....

 

 

 

1

Nội dung 1: Kiểm tra hệ thống cứu hỏa (báo cháy, dụng cụ cứu hỏa...)

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định về PCCC

1 lần/ngày

2

Nội dung 2: Kiểm tra hệ thống chống sét, hệ thống an ninh chống mất mát

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực quan

1 lần/ngày

III

Công việc 3: Hiệu chuẩn hoặc so sánh để sao truyền độ chính xác của chuẩn quốc gia đến chuẩn đo lường có độ chính xác thấp hơn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

 

Theo nhu cầu

1

Nội dung 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác trước và trong khi thực hiện hiệu chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

VMI CP 21:2014

2

Nội dung 2: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn trước khi sử dụng

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

3

Nội dung 3: Kiểm tra các biện pháp đảm bảo an toàn, phòng chống hư hỏng chuẩn quốc gia

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

4

Nội dung 4: Hiệu chuẩn hoặc so sánh để sao truyền độ chính xác của chuẩn quốc gia đến chuẩn đo lường có độ chính xác thấp hơn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

5

Nội dung 5: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn sau khi sử dụng để bảo quản

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

6

Nội dung 6: Ghi chép nhật ký sử dụng chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định

Khi sử dụng

IV

Công việc 4: Đánh giá hệ thống chuẩn đo lường quốc gia định kỳ và đột xuất

 

 

 

1

Nội dung 1: Hiệu chuẩn /So sánh liên phòng

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

VMI CP 21:2014

Định kỳ: 1 lần/ năm

Đột xuất: (sau sửa chữa, bảo dưỡng, liên kết chuẩn hoặc di chuyển chuẩn)

2

Nội dung 2: Đánh giá độ chính xác

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

3

Nội dung 3: Đánh giá xác định độ ổn định

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

4

Nội dung 4: Công tác báo cáo thường xuyên, định kỳ

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực tiếp

 

PHỤ LỤC XIV

QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỊCH VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG VỀ DUY TRÌ, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA

TÊN CHUẨN: NHỚT KẾ MAO QUẢN CHUẨN (V06.01/MASTER UBBELOHDE)

(Kèm theo Quyết định số 870/QĐ-BKHCN ngày 30 tháng 5 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)

STT

Nội dung công việc

Yêu cầu kỹ thuật

Phương pháp thực hiện

Thời gian thực hiện (chu kỳ, tần suất)

I

Công việc 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác

Đảm bảo yêu cầu theo hồ sơ công nhận chuẩn đo lường quốc gia, chỉ định giữ chuẩn quốc gia đã được phê duyệt

 

lần / ngày

1

Nội dung 1: Kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

1 lần/ngày

2

Nội dung 2: Kiểm tra chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

Theo chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

 

 

 

+ Kiểm tra bên ngoài

Trực quan

Thường xuyên, hàng ngày

 

+ Kiểm tra kỹ thuật

Vận hành trực tiếp kiểm tra hệ thống chuẩn hoạt động

 

+ Kiểm tra đo lường

1 lần /tháng

II

Công việc 2: Kiểm tra, duy trì hệ thống đảm bảo an toàn, phòng chống cháy nổ, thiên tai; chống mất hoặc hư hỏng....

 

 

 

1

Nội dung 1: Kiểm tra hệ thống cứu hỏa (báo cháy, dụng cụ cứu hỏa...)

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định về PCCC

1 lần/ngày

2

Nội dung 2: Kiểm tra hệ thống chống sét, hệ thống an ninh chống mất mát

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực quan

III

Công việc 3: Hiệu chuẩn hoặc so sánh để sao truyền độ chính xác của chuẩn quốc gia đến chuẩn đo lường có độ chính xác thấp hơn

 

 

Theo nhu cầu

1

Nội dung 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác trước và trong khi thực hiện hiệu chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Quy trình VMI CP 38:2015

 

2

Nội dung 2: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn trước khi sử dụng

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

3

Nội dung 3: Kiểm tra các biện pháp đảm bảo an toàn, phòng chống hư hỏng chuẩn quốc gia

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

4

Nội dung 4: Hiệu chuẩn hoặc so sánh để sao truyền độ chính xác của chuẩn quốc gia đến chuẩn đo lường có độ chính xác thấp hơn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

5

Nội dung 5: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn sau khi sử dụng để bảo quản

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

6

Nội dung 6: Ghi chép nhật ký sử dụng chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực tiếp

IV

Công việc 4: Đánh giá hệ thống chuẩn đo lường quốc gia định kỳ và đột xuất

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

 

 

1

Nội dung 1: Hiệu chuẩn /So sánh liên phòng

Quy trình VMI CP 38:2015

Định kỳ: 1 lần/ năm

Đột xuất: (sau sửa chữa, bảo dưỡng, liên kết chuẩn hoặc di chuyển chuẩn)

2

Nội dung 2: Đánh giá độ chính xác

3

Nội dung 3: Đánh giá xác định độ ổn định

4

Nội dung 4: Công tác báo cáo thường xuyên, định kỳ

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định

 

PHỤ LỤC XV

QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỊCH VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG VỀ DUY TRÌ, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA

TÊN CHUẨN: CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA DUNG DỊCH CHUẨN KIM LOẠI KẼM (ZN), SỐ HIỆU: ĐLHH.01.20.01 KÝ MÃ HIỆU: VMI.PRM.TP09.ZN

(Kèm theo Quyết định số 870/QĐ-BKHCN ngày 30 tháng 5 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)

STT

Nội dung công việc

Yêu cầu kỹ thuật

Phương pháp thực hiện

Thời gian thực hiện (chu kỳ, tần suất)

I

Công việc 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác

Đảm bảo yêu cầu theo hồ sơ công nhận chuẩn đo lường quốc gia, chỉ định giữ chuẩn quốc gia đã được phê duyệt

 

 

1

Nội dung 1: Kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, áp suất

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

2 lần/ngày

2

Nội dung 2: Kiểm tra chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

Theo chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

 

 

 

+ Kiểm tra bên ngoài

Trực quan

Thường xuyên, hàng ngày

 

+ Kiểm tra kỹ thuật

Vận hành trực tiếp kiểm tra hệ thống chuẩn hoạt động

 

+ Kiểm tra đo lường

1 lần /tháng

II

Công việc 2: Chế tạo dung dịch chuẩn

 

 

 

1

Nội dung 1: Chuẩn bị nguyên liệu, hóa chất, dụng cụ và thiết bị cần thiết

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Quy trình TP09: 2019

Thường xuyên, hàng ngày

2

Nội dung 2: Thực hiện quá trình chế tạo

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

3

Nội dung 3: Thực hiện quá trình đánh giá độ đồng nhất, độ ổn định

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

 

PHỤ LỤC XVI

QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỊCH VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG VỀ DUY TRÌ, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA

TÊN CHUẨN: SUY GIẢM TẦN SỐ CAO (V08.03/ AGILENT 8494B, 8412B VÀ HỆ THỐNG N5531S)

(Kèm theo Quyết định số 870/QĐ-BKHCN ngày 30 tháng 5 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)

STT

Nội dung công việc

Yêu cầu kỹ thuật

Phương pháp thực hiện

Thời gian thực hiện (chu kỳ, tần suất)

I

Công việc 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác

Đảm bảo yêu cầu theo hồ sơ công nhận chuẩn đo lường quốc gia, chỉ định giữ chuẩn quốc gia đã được phê duyệt

 

2 lần/ngày

1

Nội dung 1: Kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, áp suất

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

2

Nội dung 2: Kiểm tra điện áp, tần số nguồn điện

3

Nội dung 3: kiểm tra chống rung động

4

Nội dung 4: Kiểm tra chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

Theo chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

 

 

 

+ Kiểm tra bên ngoài

Trực quan

Thường xuyên, hàng ngày

 

+ Kiểm tra kỹ thuật

Vận hành trực tiếp kiểm tra hệ thống chuẩn hoạt động

 

+ Kiểm tra đo lường

1 lần /tháng

II

Công việc 2: Liên kết chuẩn hoặc so sánh chuẩn quốc gia với chuẩn quốc tế hoặc chuẩn quốc gia của nước ngoài

 

 

 

1

Nội dung 1: Liên hệ, thương thảo ký kết hợp đồng hiệu chuẩn, vận chuyển đi hiệu chuẩn và làm các thủ tục cần thiết khác

Theo quy định của pháp luật

Trực tiếp

1 lần / 2 năm

2

Nội dung 2: Đánh giá hệ thống chuẩn trước khi đi liên kết chuẩn đo lường quốc gia với chuẩn quốc tế

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

3

Nội dung 3: Bao gói vận chuyển, bảo quản, kiểm soát hồ sơ, tài liệu, đánh giá tình trạng của chuẩn quốc gia và trang thiết bị liên quan... trước và sau khi thực hiện liên kết chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực tiếp

4

Nội dung 4: Đánh giá xử lý kết quả sau khi hiệu chuẩn hoặc so sánh chuẩn quốc tế

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

III

Công việc 3: Hiệu chuẩn hoặc so sánh để sao truyền độ chính xác của chuẩn quốc gia đến chuẩn đo lường có độ chính xác thấp hơn

 

 

Thường xuyên mỗi khi thực hiện dẫn xuất chuẩn

1

Nội dung 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác trước và trong khi thực hiện hiệu chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

2

Nội dung 2: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn trước khi sử dụng

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

3

Nội dung 3: Kiểm tra các biện pháp đảm bảo an toàn, phòng chống hư hỏng chuẩn quốc gia

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực quan

4

Nội dung 4: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn sau khi sử dụng để bảo quản

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

5

Nội dung 5: Ghi chép nhật ký sử dụng chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực tiếp

Sau khi sử dụng

IV

Công việc 4: Đánh giá hệ thống chuẩn đo lường quốc gia định kỳ và đột xuất

 

 

 

1

Nội dung 1: Hiệu chuẩn /So sánh liên phòng

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Định kỳ: 1 lần/ năm

Đột xuất: (sau sửa chữa, bảo dưỡng, liên kết chuẩn hoặc di chuyển chuẩn)

2

Nội dung 2: Đánh giá độ chính xác

3

Nội dung 3: Đánh giá xác định độ ổn định

4

Nội dung 4: Công tác báo cáo thường xuyên, định kỳ

Theo quy định

 

PHỤ LỤC XVII

QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỊCH VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG VỀ DUY TRÌ, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA

TÊN CHUẨN: ĐỒNG HỒ NGUYÊN TỬ CESIUM (3608A01233/ HP5071A)

(Kèm theo Quyết định số 870/QĐ-BKHCN ngày 30 tháng 5 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)

STT

Nội dung công việc

Yêu cầu kỹ thuật

Phương pháp thực hiện

Thời gian thực hiện (chu kỳ, tần suất)

I

Công việc 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác

Đảm bảo yêu cầu theo hồ sơ công nhận chuẩn đo lường quốc gia, chỉ định giữ chuẩn quốc gia đã được phê duyệt

 

 

1

Nội dung 1: Kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

3 lần/ ngày

2

Nội dung 2: Kiểm tra điện áp, tần số nguồn điện

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

1 lần/ tháng

3

Nội dung 3: Kiểm tra chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

Theo chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

 

 

 

+ Kiểm tra bên ngoài

Trực quan

Thường xuyên, hàng ngày

 

+ Kiểm tra kỹ thuật

Vận hành trực tiếp kiểm tra hệ thống chuẩn hoạt động

 

+ Kiểm tra đo lường

1 lần /tháng

II

Công việc 2: So sánh chuẩn quốc gia với chuẩn quốc tế

Chương trình so sánh chủ chốt CCTF- K001.UTC

GPS Common view

Hàng ngày

1

Nội dung 1: Đăng ký tham gia chương trình đóng góp dữ liệu xây dựng UTC

 

 

1 lần

2

Nội dung 2: Đánh giá hệ thống chuẩn trước khi thực hiện liên kết chuẩn đo lường quốc gia với chuẩn quốc tế

 

 

Hàng ngày

3

Nội dung 3: Gửi báo cáo dữ liệu so sánh cho BIPM

Theo định dạng của BIPM

Gửi tự động đến máy chủ FTP BIPM

Hàng ngày

4

Nội dung 4: Đánh giá xử lý kết quả của chuẩn quốc gia và trang thiết bị liên quan sau khi thực hiện liên kết chuẩn

Độ lệnh giữa thang thời gian thế giới phối hợp với thang thời gian VMI [UTC-UTC(VMI)]

BIPM Circular-T hàng tháng

1 lần/ tháng

III

Công việc 3: So sánh chuẩn quốc gia với chuẩn quốc tế

Chương trình so sánh UTCr

 

Hàng ngày

1

Nội dung 1: đăng ký tham gia chương trình đóng góp dữ liệu xây dựng UTCr

 

 

1 lần

2

Nội dung 2: Đánh giá hệ thống chuẩn trước khi thực hiện liên kết chuẩn đo lường quốc gia với chuẩn quốc tế

 

 

Hàng ngày

3

Nội dung 3: Gửi báo cáo dữ liệu so sánh cho BIPM

Theo định dạng của BIPM

Gửi tự động đến máy chủ FTP BIPM

Hàng ngày

4

Nội dung 4: Đánh giá xử lý kết quả của chuẩn quốc gia và trang thiết bị liên quan sau khi thực hiện liên kết chuẩn

Độ lệnh giữa thang thời gian thế giới phối hợp với thang thời gian VMI [UTCr-UTC(VMI)]

BIPM

1 lần/ tuần

IV

Công việc 4: So sánh liên phòng

Hiệu chuẩn máy thu thời gian GPS

 

 

1

Nội dung 1: đăng ký tham gia chương trình so sánh liên phòng hiệu chuẩn máy thu thời gian GPS

Theo yêu cầu của chương trình

 

Khi có chương trình phù hợp

2

Nội dung 2: Đánh giá hệ thống chuẩn trước khi thực hiện so sánh liên phòng

Theo yêu cầu của chương trình

 

Khi có chương trình phù hợp

3

Nội dung 3: Thực hiện xác định độ trễ máy thu khi máy thu tham chiếu được gửi tới PTN

Theo quy trình quy định trong chương trình so sánh

Theo quy trình quy định trong chương trình so sánh

Khi có chương trình phù hợp

4

Nội dung 4: Đánh giá độ không đảm bảo đo

Theo quy trình quy định trong chương trình so sánh

Theo quy trình quy định trong chương trình so sánh

Khi có chương trình phù hợp

5

Nội dung 5: Ứng dụng kết quả chương trình tại VMI

Thay thế các giá trị độ trễ máy thu trong kết quả so sánh liên phòng này trong quá trình tạo các dữ liệu CGGTTS

Hướng dẫn sử dụng thiết bị

Sau khi có kết quả so sánh

6

Nội dung 6: Đánh giá độ lệnh giữa UTC và UTC(VMI) sau khi ứng dụng kết quả chương trình so sánh

Báo cáo Circular_T của các tháng sau đó BIPM

So sánh độ lệnh giữa UTC và UTC(VMI) với kết quả trước khi tham gia so sánh

1 lần/1 tháng

V

Công việc 5: Hiệu chuẩn hoặc so sánh để sao truyền độ chính xác của chuẩn quốc gia đến chuẩn đo lường có độ chính xác thấp hơn

Theo sơ đồ liên kết chuẩn

Trực tiếp thông qua các bộ khuếch đại phân phối

Liên tục

1

Nội dung 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác trước và trong khi thực hiện hiệu chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

3 lần/ ngày

2

Nội dung 2: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn trước khi sử dụng

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Hàng ngày

3

Nội dung 3: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn sau khi sử dụng để bảo quản.

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Hàng ngày

4

Nội dung 4: Ghi chép nhật ký sử dụng chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

HTQLCL P6.4 Kiểm soát thiết bị

Hàng ngày

5

Nội dung 5: Công tác báo cáo thường xuyên, định kỳ

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định

Hàng ngày

 

PHỤ LỤC XVIII

QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỊCH VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG VỀ DUY TRÌ, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA

TÊN CHUẨN: ĐIỂM BA CỦA NƯỚC TINH KHIẾT; ĐIỂM BA CỦA THỦY NGÂN TINH KHIẾT; ĐIỂM NÓNG CHẢY CỦA GALI TINH KHIẾT; ĐIỂM ĐÔNG ĐẶC CỦA THIẾC TINH KHIẾT; ĐIỂM ĐÔNG ĐẶC CỦA KẼM TINH KHIẾT; ĐIỂM ĐÔNG ĐẶC CỦA NHÔM TINH KHIẾT; ĐIỂM ĐÔNG ĐẶC CỦA BẠC TINH KHIẾT; CẦU ĐO TỶ SỐ ĐIỆN TRỞ; ĐIỆN TRỞ CHUẨN AC/DC; NHIỆT KẾ ĐIỆN TRỞ CHUẨN PLATIN; NHIỆT KẾ ĐIỆN TRỞ PLATIN CHUẨN NHIỆT ĐỘ CAO

(Kèm theo Quyết định số 870/QĐ-BKHCN ngày 30 tháng 5 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)

STT

Nội dung công việc

Yêu cầu kỹ thuật

Phương pháp thực hiện

Thời gian thực hiện (chu kỳ, tần suất)

I

Công việc 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác

Đảm bảo yêu cầu theo hồ sơ công nhận chuẩn đo lường quốc gia, chỉ định giữ chuẩn quốc gia đã được phê duyệt

 

lần / ngày

1

Nội dung 1: Kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, áp suất

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

02 lần / ngày

2

Nội dung 2: Kiểm tra điện áp, tần số nguồn điện

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Trước mỗi lần khởi động hệ thống.

3

Nội dung 3: Kiểm tra chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

Theo chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

 

 

 

+ Kiểm tra bên ngoài

Trực quan

Thường xuyên, hàng ngày

 

+ Kiểm tra kỹ thuật

Vận hành trực tiếp kiểm tra hệ thống chuẩn hoạt động

 

+ Kiểm tra đo lường

1 lần /tháng

II

Công việc 2: Kiểm tra, duy trì hệ thống đảm bảo an toàn, phòng chống cháy nổ, thiên tai; chống mất hoặc hư hỏng....

 

 

lần / ngày

1

Nội dung 1: Kiểm tra hệ thống cứu hỏa (báo cháy, dụng cụ cứu hỏa...)

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định PCCC

 

2

Nội dung 2: Kiểm tra hệ thống chống sét, hệ thống an ninh chống mất mát

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực quan

02 lần / ngày

III

Công việc 3: Liên kết chuẩn hoặc so sánh chuẩn quốc gia với chuẩn quốc tế hoặc chuẩn quốc gia của nước ngoài

 

So sánh giá trị các điểm chuẩn nhiệt độ bằng so sánh quốc tế

Theo chương trình của TCT

1

Nội dung 1: Liên hệ, thương thảo ký kết hợp đồng hiệu chuẩn, vận chuyển đi hiệu chuẩn và làm các thủ tục cần thiết khác

Theo quy định của pháp luật

Trực tiếp

 

2

Nội dung 2: Đánh giá hệ thống chuẩn trước khi đi liên kết chuẩn đo lường quốc gia với chuẩn quốc tế

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

03 lần/ lần hiệu chuẩn

3

Nội dung 3: Bao gói vận chuyển, bảo quản, kiểm soát hồ sơ, tài liệu, đánh giá tình trạng của chuẩn quốc gia và trang thiết bị liên quan... trước và sau khi thực hiện liên kết chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực tiếp

02 lần/ lần hiệu chuẩn

4

Nội dung 4: Đánh giá xử lý kết quả sau khi hiệu chuẩn hoặc so sánh chuẩn quốc tế

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

03 lần/ lần hiệu chuẩn

V

Công việc 5: Hiệu chuẩn hoặc so sánh để sao truyền độ chính xác của chuẩn quốc gia đến chuẩn đo lường có độ chính xác thấp hơn

 

 

 

1

Nội dung 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác trước và trong khi thực hiện hiệu chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

02 lần/ ngày

2

Nội dung 2: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn trước khi sử dụng

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Mỗi lần thực hiện

3

Nội dung 3: Kiểm tra các biện pháp đảm bảo an toàn, phòng chống hư hỏng chuẩn quốc gia

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Thường xuyên

4

Nội dung 4: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn sau khi sử dụng để bảo quản

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Sau mỗi lần thực hiện

5

Nội dung 5: Ghi chép nhật ký sử dụng

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định

Mỗi lần thực hiện

IV

Công việc 4: Đánh giá hệ thống chuẩn đo lường quốc gia định kỳ và đột xuất

 

 

 

1

Nội dung 1: Hiệu chuẩn /So sánh liên phòng

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Định kỳ: 4 lần/ năm

Đột xuất: (sau sửa chữa, bảo dưỡng, liên kết chuẩn hoặc di chuyển chuẩn)

2

Nội dung 2: Đánh giá độ chính xác

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

3

Nội dung 3: Đánh giá xác định độ ổn định

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

4

Nội dung 4: Công tác báo cáo thường xuyên, định kỳ

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định

 

PHỤ LỤC XIX

QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỊCH VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG VỀ DUY TRÌ, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA

TÊN CHUẨN: CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA CƯỜNG ĐỘ SÁNG, V11.01.20/WI41/G 0030; WI41/G 0031; WI41/G 0037

(Kèm theo Quyết định số 870/QĐ-BKHCN ngày 30 tháng 5 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)

STT

Nội dung công việc

Yêu cầu kỹ thuật

Phương pháp thực hiện

Thời gian thực hiện (chu kỳ, tần suất)

I

Công việc 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác

Đảm bảo yêu cầu theo hồ sơ công nhận chuẩn đo lường quốc gia, chỉ định giữ chuẩn quốc gia đã được phê duyệt

 

2 lần / ngày

1

Nội dung 1: Kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, áp suất.

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

2

Nội dung 2: Kiểm tra điện áp, tần số nguồn điện

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

3

Nội dung 3: kiểm tra chống rung động

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

4

Nội dung 4: Kiểm tra chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

Theo chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

 

 

 

+ Kiểm tra bên ngoài

Trực quan

Thường xuyên, hàng ngày

 

+ Kiểm tra kỹ thuật

Vận hành trực tiếp kiểm tra hệ thống chuẩn hoạt động

 

+ Kiểm tra đo lường

1 lần /tháng

II

Công việc 2: Kiểm tra, duy trì hệ thống đảm bảo an toàn, phòng chống cháy nổ, thiên tai; chống mất hoặc hư hỏng....

Đảm bảo yêu cầu theo hồ sơ công nhận chuẩn đo lường quốc gia, chỉ định giữ chuẩn quốc gia đã được phê duyệt

 

2 lần / ngày

1

Nội dung 1: Kiểm tra hệ thống cứu hỏa (báo cháy, dụng cụ cứu hỏa...)

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định PCCC

2

Nội dung 2: Kiểm tra hệ thống chống sét, hệ thống an ninh chống mất mát

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực quan

III

Công việc 3: Liên kết chuẩn hoặc so sánh chuẩn quốc gia với chuẩn quốc tế hoặc chuẩn quốc gia của nước ngoài

Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đo lường của hệ thống

Theo Phương pháp của các Viện Đo lường Quốc gia

1 lần /năm

1

Nội dung 1: Liên hệ, thương thảo ký kết hợp đồng hiệu chuẩn, vận chuyển đi hiệu chuẩn và làm các thủ tục cần thiết khác

Theo quy định của pháp luật

Trực tiếp

1 lần / năm

2

Nội dung 2: Đánh giá hệ thống chuẩn trước khi đi liên kết chuẩn đo lường quốc gia với chuẩn quốc tế

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

VMI - CP 06:2013

1 lần /năm

3

Nội dung 3: Bao gói vận chuyển, bảo quản, kiểm soát hồ sơ, tài liệu, đánh giá tình trạng của chuẩn quốc gia và trang thiết bị liên quan... trước và sau khi thực hiện liên kết chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực tiếp

1 lần /năm

4

Nội dung 4: Đánh giá xử lý kết quả sau khi hiệu chuẩn hoặc so sánh chuẩn quốc tế

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

1 lần / năm

IV

Công việc 4: Hiệu chuẩn hoặc so sánh để sao truyền độ chính xác của chuẩn quốc gia đến chuẩn đo lường có độ chính xác thấp hơn

 

 

 

1

Nội dung 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác trước và trong khi thực hiện hiệu chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Theo nhu cầu

2

Nội dung 2: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn trước khi sử dụng

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

 

3

Nội dung 3: Kiểm tra các biện pháp đảm bảo an toàn, phòng chống hư hỏng chuẩn quốc gia

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực quan

 

4

Nội dung 4: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn sau khi sử dụng để bảo quản

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

 

5

Nội dung 5: Ghi chép nhật ký sử dụng chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Mỗi lần sử dụng

V

Công việc 5: Đánh giá hệ thống chuẩn đo lường quốc gia định kỳ và đột xuất

 

 

 

1

Nội dung 1: Hiệu chuẩn /So sánh liên phòng

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

VMI - CP 06:2013

Định kỳ: 1 lần/ năm

Đột xuất: (sau sửa chữa, bảo dưỡng, liên kết chuẩn hoặc di chuyển chuẩn)

2

Nội dung 2: Đánh giá độ chính xác

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

3

Nội dung 3: Đánh giá xác định độ ổn định

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

4

Nội dung 4: Công tác báo cáo thường xuyên, định kỳ

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định

 

PHỤ LỤC XX

QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỊCH VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG VỀ DUY TRÌ, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA

TÊN CHUẨN: CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA QUANG THÔNG, V11.02.20/WI40/G 001; WI40/G 002; WI40/G 003

(Kèm theo Quyết định số 870/QĐ-BKHCN ngày 30 tháng 5 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)

STT

Nội dung công việc

Yêu cầu kỹ thuật

Phương pháp thực hiện

Thời gian thực hiện (chu kỳ, tần suất)

I

Công việc 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác

Đảm bảo yêu cầu theo hồ sơ công nhận chuẩn đo lường quốc gia, chỉ định giữ chuẩn quốc gia đã được phê duyệt

 

2 lần / ngày

1

Nội dung 1: Kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, áp suất

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

2

Nội dung 2: Kiểm tra điện áp, tần số nguồn điện

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

3

Nội dung 3: kiểm tra chống rung động

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

4

Nội dung 4: Kiểm tra chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

Theo chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

 

 

+ Kiểm tra bên ngoài

Trực quan

Thường xuyên, hàng ngày

+ Kiểm tra kỹ thuật

Vận hành trực tiếp kiểm tra hệ thống chuẩn hoạt động

+ Kiểm tra đo lường

1 lần /tháng

II

Công việc 2: Kiểm tra, duy trì hệ thống đảm bảo an toàn, phòng chống cháy nổ, thiên tai; chống mất hoặc hư hỏng....

Đảm bảo yêu cầu theo hồ sơ công nhận chuẩn đo lường quốc gia, chỉ định giữ chuẩn quốc gia đã được phê duyệt

 

2 lần / ngày

1

Nội dung 1: Kiểm tra hệ thống cứu hỏa (báo cháy, dụng cụ cứu hỏa...)

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định PCCC

 

2

Nội dung 2: Kiểm tra hệ thống chống sét, hệ thống an ninh chống mất mát

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực quan

 

III

Công việc 3: Liên kết chuẩn hoặc so sánh chuẩn quốc gia với chuẩn quốc tế hoặc chuẩn quốc gia của nước ngoài

Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đo lường của hệ thống

Theo Phương pháp của các Viện Đo lường Quốc gia

1 lần / năm

1

Nội dung 1: Liên hệ, thương thảo ký kết hợp đồng hiệu chuẩn, vận chuyển đi hiệu chuẩn và làm các thủ tục cần thiết khác

Theo quy định của pháp luật

Trực tiếp

1 lần / năm

2

Nội dung 2: Đánh giá hệ thống chuẩn trước khi đi liên kết chuẩn đo lường quốc gia với chuẩn quốc tế

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

VMI - CP 07:2013

1 lần/năm

3

Nội dung 3: Bao gói vận chuyển, bảo quản, kiểm soát hồ sơ, tài liệu, đánh giá tình trạng của chuẩn quốc gia và trang thiết bị liên quan... trước và sau khi thực hiện liên kết chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực tiếp

1 lần /năm

4

Nội dung 4: Đánh giá xử lý kết quả sau khi hiệu chuẩn hoặc so sánh chuẩn quốc tế

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

1 lần/năm

IV

Công việc 4: Hiệu chuẩn hoặc so sánh để sao truyền độ chính xác của chuẩn quốc gia đến chuẩn đo lường có độ chính xác thấp hơn

 

 

1 lần/năm

1

Nội dung 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác trước và trong khi thực hiện hiệu chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

1 lần/năm

2

Nội dung 2: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn trước khi sử dụng

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

1 lần / năm

3

Nội dung 3: Kiểm tra các biện pháp đảm bảo an toàn, phòng chống hư hỏng chuẩn quốc gia

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực quan

1 lần / năm

4

Nội dung 4: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn sau khi sử dụng để bảo quản

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

1 lần / tháng

5

Nội dung 5: Ghi chép nhật ký sử dụng chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định

Mỗi lần sử dụng

V

Công việc 5: Đánh giá hệ thống chuẩn đo lường quốc gia định kỳ và đột xuất

 

 

 

1

Nội dung 1: Hiệu chuẩn /So sánh liên phòng

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

VMI - CP 07: 2013

Định kỳ: 1 lần/ năm

Đột xuất: (sau sửa chữa, bảo dưỡng, liên kết chuẩn hoặc di chuyển chuẩn)

2

Nội dung 2: Đánh giá độ chính xác

3

Nội dung 3: Đánh giá xác định độ ổn định

4

Nội dung 4: Công tác báo cáo thường xuyên, định kỳ

Theo quy định

 

PHỤ LỤC XXI

QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỊCH VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG VỀ DUY TRÌ, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA

TÊN CHUẨN: CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA QUANG PHỔ, PHỔ TRUYỀN QUA V11.03.17

(Kèm theo Quyết định số 870/QĐ-BKHCN ngày 30 tháng 5 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)

STT

Nội dung công việc

Yêu cầu kỹ thuật

Phương pháp thực hiện

Thời gian thực hiện (chu kỳ, tần suất)

I

Công việc 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác

Đảm bảo yêu cầu theo hồ sơ công nhận chuẩn đo lường quốc gia, chỉ định giữ chuẩn quốc gia đã được phê duyệt

 

2 lần / ngày

1

Nội dung 1: Kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, áp suất

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

2

Nội dung 2: Kiểm tra điện áp, tần số nguồn điện

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

3

Nội dung 3: kiểm tra chống rung động

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

4

Nội dung 4: Kiểm tra chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

Theo chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

 

 

 

+ Kiểm tra bên ngoài

Trực quan

Thường xuyên, hàng ngày

 

+ Kiểm tra kỹ thuật

Vận hành trực tiếp kiểm tra hệ thống chuẩn hoạt động

 

+ Kiểm tra đo lường

1 lần /tháng

II

Công việc 2: Kiểm tra, duy trì hệ thống đảm bảo an toàn, phòng chống cháy nổ, thiên tai; chống mất hoặc hư hỏng....

Đảm bảo yêu cầu theo hồ sơ công nhận chuẩn đo lường quốc gia, chỉ định giữ chuẩn quốc gia đã được phê duyệt

 

2 lần / ngày

1

Nội dung 1: Kiểm tra hệ thống cứu hỏa (báo cháy, dụng cụ cứu hỏa...)

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định PCCC

 

2

Nội dung 2: Kiểm tra hệ thống chống sét, hệ thống an ninh chống mất mát

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực quan

 

III

Công việc 3: Liên kết chuẩn hoặc so sánh chuẩn quốc gia với chuẩn quốc tế hoặc chuẩn quốc gia của nước ngoài

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo Phương pháp của các Viện Đo lường Quốc gia

1 lần / 1 năm

1

Nội dung 1: Liên hệ, thương thảo ký kết hợp đồng hiệu chuẩn, vận chuyển đi hiệu chuẩn và làm các thủ tục cần thiết khác

Theo quy định của pháp luật

Trực tiếp

1 lần / năm

2

Nội dung 2: Đánh giá hệ thống chuẩn trước khi đi liên kết chuẩn đo lường quốc gia với chuẩn quốc tế

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

ĐLVN 362:2020

1 lần / năm

3

Nội dung 3: Bao gói vận chuyển, bảo quản, kiểm soát hồ sơ, tài liệu, đánh giá tình trạng của chuẩn quốc gia và trang thiết bị liên quan... trước và sau khi thực hiện liên kết chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực tiếp

1 lần/ năm

4

Nội dung 4: Đánh giá xử lý kết quả sau khi hiệu chuẩn hoặc so sánh chuẩn quốc tế

Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đo lường của hệ thống

ĐLVN 362: 2020

1 lần/ năm

IV

Công việc 4: Hiệu chuẩn hoặc so sánh để sao truyền độ chính xác của chuẩn quốc gia đến chuẩn đo lường có độ chính xác thấp hơn

 

 

Theo nhu cầu

1

Nội dung 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác trước và trong khi thực hiện hiệu chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

 

2

Nội dung 2: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn trước khi sử dụng

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

 

3

Nội dung 3: Kiểm tra các biện pháp đảm bảo an toàn, phòng chống hư hỏng chuẩn quốc gia

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

 

4

Nội dung 4: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn sau khi sử dụng để bảo quản

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

 

5

Nội dung 5: Ghi chép nhật ký sử dụng chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định

Khi sử dụng

V

Công việc 5: Đánh giá hệ thống chuẩn đo lường quốc gia định kỳ và đột xuất

 

 

 

1

Nội dung 1: Hiệu chuẩn /So sánh liên phòng

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

ĐLVN 362: 2020

Định kỳ: 1 lần/ năm

Đột xuất: (sau sửa chữa, bảo dưỡng, liên kết chuẩn hoặc di chuyển chuẩn)

2

Nội dung 2: Đánh giá độ chính xác

3

Nội dung 3: Đánh giá xác định độ ổn định

4

Nội dung 4: Công tác báo cáo thường xuyên, định kỳ

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định

 

PHỤ LỤC XXII

QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỊCH VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG VỀ DUY TRÌ, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA

TÊN CHUẨN: CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA VỀ ĐỘ CHÓI V11.PR.004

(Kèm theo Quyết định số 870/QĐ-BKHCN ngày 30 tháng 5 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)

STT

Nội dung công việc

Yêu cầu kỹ thuật

Phương pháp thực hiện

Thời gian thực hiện (chu kỳ, tần suất)

I

Công việc 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác

Đảm bảo yêu cầu theo hồ sơ công nhận chuẩn đo lường quốc gia, chỉ định giữ chuẩn quốc gia đã được phê duyệt

 

2 lần / ngày

1

Nội dung 1: Kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, áp suất,

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

2

Nội dung 2: Kiểm tra điện áp, tần số nguồn điện

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

3

Nội dung 3: kiểm tra chống rung động

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

4

Nội dung 4: Kiểm tra chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

Theo chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

 

 

 

+ Kiểm tra bên ngoài

Trực quan

Thường xuyên, hàng ngày

 

+ Kiểm tra kỹ thuật

Vận hành trực tiếp kiểm tra hệ thống chuẩn hoạt động

 

+ Kiểm tra đo lường

1 lần /tháng

II

Công việc 2: Kiểm tra, duy trì hệ thống đảm bảo an toàn, phòng chống cháy nổ, thiên tai; chống mất hoặc hư hỏng....

Đảm bảo yêu cầu theo hồ sơ công nhận chuẩn đo lường quốc gia, chỉ định giữ chuẩn quốc gia đã được phê duyệt

 

2 lần / ngày

1

Nội dung 1: Kiểm tra hệ thống cứu hỏa (báo cháy, dụng cụ cứu hỏa...)

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định PCCC

 

2

Nội dung 2: Kiểm tra hệ thống chống sét, hệ thống an ninh chống mất mát

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực quan

 

III

Công việc 3: Liên kết chuẩn hoặc so sánh chuẩn quốc gia với chuẩn quốc tế hoặc chuẩn quốc gia của nước ngoài

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo Phương pháp của các Viện Đo lường Quốc gia

1 lần / năm

1

Nội dung 1: Liên hệ, thương thảo ký kết hợp đồng hiệu chuẩn, vận chuyển đi hiệu chuẩn và làm các thủ tục cần thiết khác

Theo quy định của pháp luật

Trực tiếp

2

Nội dung 2: Đánh giá hệ thống chuẩn trước khi đi liên kết chuẩn đo lường quốc gia với chuẩn quốc tế

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

ĐLVN 368: 2020

3

Nội dung 3: Bao gói vận chuyển, bảo quản, kiểm soát hồ sơ, tài liệu, đánh giá tình trạng của chuẩn quốc gia và trang thiết bị liên quan... trước và sau khi thực hiện liên kết chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực tiếp

4

Nội dung 4: Đánh giá xử lý kết quả sau khi hiệu chuẩn hoặc so sánh chuẩn quốc tế

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

IV

Công việc 4: Hiệu chuẩn hoặc so sánh để sao truyền độ chính xác của chuẩn quốc gia đến chuẩn đo lường có độ chính xác thấp hơn

 

 

Theo nhu cầu

1

Nội dung 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác trước và trong khi thực hiện hiệu chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

Khi thực hiện

2

Nội dung 2: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn trước khi sử dụng.

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

3

Nội dung 3: Kiểm tra các biện pháp đảm bảo an toàn, phòng chống hư hỏng chuẩn quốc gia

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực tiếp

 

4

Nội dung 4: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn sau khi sử dụng để bảo quản.

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

 

5

Nội dung 5: Ghi chép nhật ký sử dụng chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định

Khi thực hiện

V

Công việc 5: Đánh giá hệ thống chuẩn đo lường quốc gia định kỳ và đột xuất

 

 

 

1

Nội dung 1: Hiệu chuẩn /So sánh liên phòng

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

ĐLVN 368: 2020

Định kỳ: 1 lần/ năm

Đột xuất: (sau sửa chữa, bảo dưỡng, liên kết chuẩn hoặc di chuyển chuẩn)

2

Nội dung 2: Đánh giá độ chính xác

3

Nội dung 3: Đánh giá xác định độ ổn định

4

Nội dung 4: Công tác báo cáo thường xuyên, định kỳ

Theo quy định

 

PHỤ LỤC XXIII

QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỊCH VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG VỀ DUY TRÌ, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA

TÊN CHUẨN: CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA MỨC ÁP SUẤT ÂM THANH V12.01.17
(Kèm theo Quyết định số 870/QĐ-BKHCN ngày 30 tháng 5 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)

STT

Nội dung công việc

Yêu cầu kỹ thuật

Phương pháp thực hiện

Thời gian thực hiện (chu kỳ, tần suất)

I

Công việc 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác

Đảm bảo yêu cầu theo hồ sơ công nhận chuẩn đo lường quốc gia, chỉ định giữ chuẩn quốc gia đã được phê duyệt

V12.M-01.17 Quy trình hiệu chuẩn microphone chuẩn - Quy trình hiệu chuẩn

 

1

Nội dung 1: Kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, áp suất

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

01 lần/ ngày

2

Nội dung 2: Kiểm tra điện áp, tần số nguồn điện

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

3

Nội dung 3: kiểm tra chống rung động

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

01 lần/ năm

4

Nội dung 4: Kiểm tra chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

Theo chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

 

 

 

+ Kiểm tra bên ngoài

Trực quan

Thường xuyên, hàng ngày

 

+ Kiểm tra kỹ thuật

Vận hành trực tiếp kiểm tra hệ thống chuẩn hoạt động

 

+ Kiểm tra đo lường

1 lần /tháng

II

Công việc 2: Kiểm tra, duy trì hệ thống đảm bảo an toàn, phòng chống cháy nổ, thiên tai; chống mất hoặc hư hỏng....

 

 

 

1

Nội dung 1: Kiểm tra hệ thống cứu hỏa (báo cháy, dụng cụ cứu hỏa...)

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định PCCC

01 lần /ngày

2

Nội dung 2: Kiểm tra hệ thống chống sét, hệ thống an ninh chống mất mát

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực quan

 

III

Công việc 3: Liên kết chuẩn hoặc so sánh chuẩn quốc gia với chuẩn quốc tế hoặc chuẩn quốc gia của nước ngoài

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

 

1 lần/ năm

1

Nội dung 1: Liên hệ, thương thảo ký kết hợp đồng hiệu chuẩn, vận chuyển đi hiệu chuẩn và làm các thủ tục cần thiết khác

Theo quy định của pháp luật

Trực tiếp

 

2

Nội dung 2: Đánh giá hệ thống chuẩn trước khi đi liên kết chuẩn đo lường quốc gia với chuẩn quốc tế

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

 

3

Nội dung 3: Bao gói vận chuyển, bảo quản, kiểm soát hồ sơ, tài liệu, đánh giá tình trạng của chuẩn quốc gia và trang thiết bị liên quan... trước và sau khi thực hiện liên kết chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

 

4

Nội dung 4: Đánh giá xử lý kết quả sau khi hiệu chuẩn hoặc so sánh chuẩn quốc tế

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

 

IV

Công việc 4: Hiệu chuẩn hoặc so sánh để sao truyền độ chính xác của chuẩn quốc gia đến chuẩn đo lường có độ chính xác thấp hơn

 

V12.M-01.17

 

1

Nội dung 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác trước và trong khi thực hiện hiệu chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

 

01 Lần/ngày

2

Nội dung 2: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn trước khi sử dụng

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

 

 

3

Nội dung 3: Kiểm tra các biện pháp đảm bảo an toàn, phòng chống hư hỏng chuẩn quốc tế

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

4

Nội dung 4: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn sau khi sử dụng để bảo quản

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

5

Nội dung 5: Ghi chép nhật ký sử dụng chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định

Khi thực hiện

V

Công việc 5: Đánh giá hệ thống chuẩn đo lường quốc gia định kỳ và đột xuất

 

 

Định kỳ: 1 lần/ năm

Đột xuất: (sau sửa chữa, bảo dưỡng, liên kết chuẩn hoặc di chuyển chuẩn)

1

Nội dung 1: Hiệu chuẩn /So sánh liên phòng

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

V12.M-01.17

2

Nội dung 2: Đánh giá độ chính xác

3

Nội dung 3: Đánh giá xác định độ ổn định

4

Nội dung 4: Công tác báo cáo thường xuyên, định kỳ

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định

 

PHỤ LỤC XXIV

QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỊCH VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG VỀ DUY TRÌ, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA

TÊN CHUẨN: CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA VỀ RUNG ĐỘNG V12.01.18
(Kèm theo Quyết định số: 870/QĐ-BKHCN ngày 30 tháng 5 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)

STT

Nội dung công việc

Yêu cầu kỹ thuật

Phương pháp thực hiện

Thời gian thực hiện (chu kỳ, tần suất)

I

Công việc 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác

Đảm bảo yêu cầu theo hồ sơ công nhận chuẩn đo lường quốc gia, chỉ định giữ chuẩn quốc gia đã được phê duyệt

VMI-CP 56:2018 - Cảm biến gia tốc chuẩn - Quy trình hiệu chuẩn

 

1

Nội dung 1: Kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, áp suất

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

01 lần/ ngày

2

Nội dung 2: Kiểm tra điện áp, tần số nguồn điện

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

3

Nội dung 3: kiểm tra chống rung động

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

01 lần / năm

4

Nội dung 4: Kiểm tra chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

Theo chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

 

 

 

+ Kiểm tra bên ngoài

Trực quan

Thường xuyên, hàng ngày

 

+ Kiểm tra kỹ thuật

Vận hành trực tiếp kiểm tra hệ thống chuẩn hoạt động

 

+ Kiểm tra đo lường

1 lần /tháng

II

Công việc 2: Kiểm tra, duy trì hệ thống đảm bảo an toàn, phòng chống cháy nổ, thiên tai; chống mất hoặc hư hỏng....

 

 

 

1

Nội dung 1: Kiểm tra hệ thống cứu hỏa (báo cháy, dụng cụ cứu hỏa...)

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định PCCC

01 lần / ngày

2

Nội dung 2: Kiểm tra hệ thống chống sét, hệ thống an ninh chống mất mát

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực quan

III

Công việc 3: Liên kết chuẩn hoặc so sánh chuẩn quốc gia với chuẩn quốc tế hoặc chuẩn quốc gia của nước ngoài

 

 

 

1

Nội dung 1: Liên hệ, thương thảo ký kết hợp đồng hiệu chuẩn, vận chuyển đi hiệu chuẩn và làm các thủ tục cần thiết khác

Theo quy định của pháp luật

Trực tiếp

1 lần / năm

2

Nội dung 2: Đánh giá hệ thống chuẩn trước khi đi liên kết chuẩn đo lường quốc gia với chuẩn quốc tế

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

3

Nội dung 3: Bao gói vận chuyển, bảo quản, kiểm soát hồ sơ, tài liệu, đánh giá tình trạng của chuẩn quốc gia và trang thiết bị liên quan... trước và sau khi thực hiện liên kết chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực tiếp

4

Nội dung 4: Đánh giá xử lý kết quả sau khi hiệu chuẩn hoặc so sánh chuẩn quốc tế

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

V

Công việc 5: Hiệu chuẩn hoặc so sánh để sao truyền độ chính xác của chuẩn quốc gia đến chuẩn đo lường có độ chính xác thấp hơn

 

 

 

1

Nội dung 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác trước và trong khi thực hiện hiệu chuẩn;

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Quy trình hiệu chuẩn VMI-CP 56:2018

01 Lần/ngày

2

Nội dung 2: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn trước khi sử dụng.

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

3

Nội dung 3: Kiểm tra các biện pháp đảm bảo an toàn, phòng chống hư hỏng chuẩn quốc gia

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực quan

 

4

Nội dung 4: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn suất chuẩn sau khi sử dụng để bảo quản.

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Quy trình hiệu chuẩn VMI-CP 56:2018

5

Nội dung 5: Ghi chép nhật ký sử dụng chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định

IV

Công việc 4: Đánh giá hệ thống chuẩn đo lường quốc gia định kỳ và đột xuất

 

 

 

1

Nội dung 1: Hiệu chuẩn /So sánh liên phòng

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

VMI-CP 56:2018

Định kỳ: 1 lần/ năm

Đột xuất: (sau sửa chữa, bảo dưỡng, liên kết chuẩn hoặc di chuyển chuẩn)

2

Nội dung 2: Đánh giá độ chính xác

3

Nội dung 3: Đánh giá xác định độ ổn định

4

Nội dung 4: Công tác báo cáo thường xuyên, định kỳ

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định

 

PHỤ LỤC XXV

QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỊCH VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG VỀ DUY TRÌ, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA

TÊN CHUẨN: CHUẨN ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU (DC VOLTAGE) (V07.04/FLUKE 7000)
(Kèm theo Quyết định số: 870/QĐ-BKHCN ngày 30 tháng 5 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)

STT

Nội dung công việc

Yêu cầu kỹ thuật

Phương pháp thực hiện

Thời gian thực hiện (chu kỳ, tần suất)

I

Công việc 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác

Đảm bảo yêu cầu theo hồ sơ công nhận chuẩn đo lường quốc gia, chỉ định giữ chuẩn quốc gia đã được phê duyệt

Đo, đánh giá trực tiếp

Theo từng nội dung cụ thể

1

Nội dung 1: Kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, áp suất

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Đo bằng thiết bị Fluke 1620A

02 lần / ngày

 

 

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

 

2

Nội dung 2: Kiểm tra điện áp, tần số nguồn điện

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Đo bằng DMM, Fluke 87V

Trước khi thực hiện các phép đo

3

Nội dung 3: kiểm tra chống rung động

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Đo bằng máy đo độ rung/chấn động

Trước khi lắp đặt hệ thống chuẩn và khi phát hiện có ảnh hưởng

4

Nội dung 4: Kiểm tra về chống ảnh hưởng của nhiễu điện từ trường

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Đo bằng DC/AC Gauss/ Tesla meter

Trước khi lắp đặt hệ thống chuẩn và khi phát hiện có ảnh hưởng

5

Nội dung 5: Kiểm tra chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

Theo chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

 

+ Kiểm tra bên ngoài

Trực quan

Thường xuyên, hàng ngày

 

+ Kiểm tra kỹ thuật

Vận hành trực tiếp kiểm tra hệ thống chuẩn hoạt động

 

+ Kiểm tra đo lường

1 lần /tháng

II

Công việc 2: Kiểm tra, duy trì hệ thống đảm bảo an toàn, phòng chống cháy nổ, thiên tai; chống mất hoặc hư hỏng....

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

 

Hàng ngày

1

Nội dung 1: Kiểm tra hệ thống cứu hỏa (báo cháy, dụng cụ cứu hỏa...)

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định PCCC

2

Nội dung 2: Kiểm tra hệ thống chống sét, hệ thống an ninh chống mất mát

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực quan

III

Công việc 3: Liên kết chuẩn hoặc so sánh chuẩn quốc gia với chuẩn quốc tế hoặc chuẩn quốc gia của nước ngoài

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Gửi đến PTN có mức chuẩn cao hơn như KRISS, NMIA, NMIJ, PTB,

2 năm/1 lần

1

Nội dung 1: Liên hệ, thương thảo ký kết hợp đồng hiệu chuẩn, vận chuyển đi hiệu chuẩn và làm các thủ tục cần thiết khác

Theo quy định của pháp luật

Trực tiếp

2 năm/1 lần

2

Nội dung 2: Đánh giá hệ thống chuẩn trước khi đi liên kết chuẩn đo lường quốc gia với chuẩn quốc tế

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

- QTHC Zerner Standard

- QTHC Standard Cell

3

Nội dung 3: Đánh giá Chuẩn gửi đi và hệ thống chuẩn sau khi hiệu chuẩn về

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

- QTHC Zerner Standard

- QTHC Standard Cell

 

IV

Công việc 4: Hiệu chuẩn hoặc so sánh để sao truyền độ chính xác của chuẩn quốc gia đến chuẩn đo lường có độ chính xác thấp hơn thuộc phòng Đo lường Điện

 

- QTHC Zerner Standard

- QTHC Standard Cel

- QTHC Reference Divider

- QTHC các Comparators, Scanners, Meters

- QTHC Calibrators

1 lần/năm

V

Công việc 5: Các công tác kiểm tra, kiểm soát thường xuyên

 

 

Trước và sau khi sử dụng chuẩn

1

Nội dung 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác trước và trong khi thực hiện hiệu chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

2

Nội dung 2: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn xuất chuẩn trước khi sử dụng

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

3

Nội dung 3: Kiểm tra các biện pháp đảm bảo an toàn, phòng chống hư hỏng chuẩn quốc gia

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực quan

4

Nội dung 4: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn xuất chuẩn sau khi sử dụng để bảo quản

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

5

Nội dung 5: Ghi chép nhật ký sử dụng chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định

VI

Công việc 6: Đánh giá hệ thống chuẩn đo lường quốc gia định kỳ và đột xuất

 

 

 

1

Nội dung 1: Hiệu chuẩn /So sánh liên phòng

 

 

Định kỳ: 1 lần/ năm

Đột xuất: (sau sửa chữa, bảo dưỡng, liên kết chuẩn hoặc di chuyển chuẩn)

 

+ Hiệu chuẩn các chuẩn đo lường

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

- QTHC Zerner Standard

- QTHC Standard Cell

 

+ Hiệu chuẩn các phương tiện đo trong hệ thống chuẩn đo lường

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

- QTHC Reference Divider

- QTHC các Comparators, Scanners, Meters

- QTHC Calibrators

 

+ So sánh liên phòng

Thực hiện mục đích, yêu cầu của Chương trình so sánh liên phòng mà PTN tham gia

Theo nội dung Chương trình so sánh liên phòng tham gia

 

+ Các phép đo bổ sung trong duy trì, bảo quản, sử dụng hệ thống chuẩn đo lường

Đáp ứng các yêu cầu của phép đo bổ sung trong quá trình thực hiện duy trì, bảo quản, sử dụng hệ thống chuẩn đo lường đang vận hành

Sử dụng phương pháp đo theo yêu cầu của phép đo cụ thể

 

+ Xử lý số liệu đo và ước lượng độ không đảm bảo

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo hướng dẫn JCGM 100:2008 đã đưa vào trong các QTHC cụ thể nêu ở trên

2

Nội dung 2: Đánh giá độ chính xác

Theo Đặc trưng kỹ thuật/ Specification trong Tài liệu kỹ thuật/ Technical Manuals kèm theo PTĐ của nhà sản xuất cung cấp

Theo hướng dẫn trong Calibration Manuals của nhà sản xuất

3

Nội dung 3: Đánh giá xác định độ ổn định

 

Theo phương pháp đánh giá độ ổn định của Chuẩn ĐLQG đang duy trì tại PTN

 

4

Nội dung 4: Công tác báo cáo thường xuyên, định kỳ

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định

- Báo cáo đầy đủ: 1 lần/năm

- Báo cáo từng phần: 2 lần/năm

 

PHỤ LỤC XXVI

QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỊCH VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG VỀ DUY TRÌ, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA

TÊN CHUẨN: DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU (DC CURENT) (V07.05/ CURRENT SHUNT CS - 0.1; CURRENT SHUNT CS - 1)
(Kèm theo Quyết định số 870/QĐ-BKHCN ngày 30 tháng 5 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)

STT

Nội dung công việc

Yêu cầu kỹ thuật

Phương pháp thực hiện

Thời gian thực hiện (chu kỳ, tần suất)

I

Công việc 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác

Đảm bảo yêu cầu theo hồ sơ công nhận chuẩn đo lường quốc gia, chỉ định giữ chuẩn quốc gia đã được phê duyệt

Đo, đánh giá trực tiếp

Theo từng nội dung cụ thể

1

Nội dung 1: Kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, áp suất

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Đo bằng thiết bị Fluke 1620A

02 lần / ngày

2

Nội dung 2: Kiểm tra điện áp, tần số nguồn điện

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Đo bằng DMM, Fluke 87V

Trước khi thực hiện các phép đo

3

Nội dung 3: kiểm tra chống rung động

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Đo bằng máy đo độ rung/chấn động

Trước khi lắp đặt hệ thống chuẩn và khi phát hiện có ảnh hưởng

4

Nội dung 4: Kiểm tra về chống ảnh hưởng của nhiễu điện từ trường

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Đo bằng DC/AC Gauss/ Tesla meter

Trước khi lắp đặt hệ thống chuẩn và khi phát hiện có ảnh hưởng

5

Nội dung 5: Kiểm tra chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

Theo chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

 

 

 

+ Kiểm tra bên ngoài

Trực quan

Thường xuyên, hàng ngày

 

+ Kiểm tra kỹ thuật

Vận hành trực tiếp kiểm tra hệ thống chuẩn hoạt động

 

+ Kiểm tra đo lường

1 lần /tháng

II

Công việc 2: Kiểm tra, duy trì hệ thống đảm bảo an toàn, phòng chống cháy nổ, thiên tai; chống mất hoặc hư hỏng....

 

 

 

1

Nội dung 1: Kiểm tra hệ thống cứu hỏa (báo cháy, dụng cụ cứu hỏa...)

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định PCCC

Hàng ngày

2

Nội dung 2: Kiểm tra hệ thống chống sét, hệ thống an ninh chống mất mát

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực quan

III

Công việc 3: Liên kết chuẩn hoặc so sánh chuẩn quốc gia với chuẩn quốc tế hoặc chuẩn quốc gia của nước ngoài

 

Gửi đến PTN có mức chuẩn cao hơn như KRISS, NMIA,

2 năm/1 lần

1

Nội dung 1: Liên hệ, thương thảo ký kết hợp đồng hiệu chuẩn, vận chuyển đi hiệu chuẩn và làm các thủ tục cần thiết khác

Theo quy định của pháp luật

Trực tiếp

2

Nội dung 2: Đánh giá hệ thống chuẩn trước khi đi liên kết chuẩn đo lường quốc gia với chuẩn quốc tế

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

- QTHC Current Shunts

- QTHC Transconductan ce Amplifier

3

Nội dung 3: Bao gói vận chuyển, bảo quản, kiểm soát hồ sơ, tài liệu, đánh giá tình trạng của chuẩn quốc gia và trang thiết bị liên quan... trước và sau khi thực hiện liên kết chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực tiếp

4

Nội dung 4: Đánh giá Chuẩn gửi đi và hệ thống chuẩn sau khi hiệu chuẩn về

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

- QTHC Current Shunts

- QTHC Transconductan ce Amplifier

IV

Công việc 4: Hiệu chuẩn hoặc so sánh để sao truyền độ chính xác của chuẩn quốc gia đến chuẩn đo lường có độ chính xác thấp hơn thuộc phòng Đo lường Điện

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

- QTHC Current Shunts

- QTHC Transconductan ce Amplifier

- QTHC DMM 8 1/2 digit

- QTHC Comparators, Meters

- QTHC Calibrators

1 lần/năm

VI

Công việc 6: Các công tác kiểm tra, kiểm soát thường xuyên

 

 

Trước và sau khi sử dụng chuẩn

1

Nội dung 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác trước và trong khi thực hiện hiệu chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

2

Nội dung 2: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn xuất chuẩn trước khi sử dụng

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

3

Nội dung 3: Kiểm tra các biện pháp đảm bảo an toàn, phòng chống hư hỏng chuẩn quốc gia

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực quan

4

Nội dung 4: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn xuất chuẩn sau khi sử dụng để bảo quản

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

5

Nội dung 5: Ghi chép nhật ký sử dụng chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định

IV

Công việc 4: Đánh giá hệ thống chuẩn đo lường quốc gia định kỳ và đột xuất

 

 

 

1

Nội dung 1: Hiệu chuẩn /So sánh liên phòng

 

 

Định kỳ: 1 lần/ năm

Đột xuất: (sau sửa chữa, bảo dưỡng, liên kết chuẩn hoặc di chuyển chuẩn)

 

+ Hiệu chuẩn các chuẩn đo lường

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

- QTHC Current Shunts

- QTHC Transconductan ce Amplifier

 

+ Hiệu chuẩn các phương tiện đo trong hệ thống chuẩn đo lường

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

- QTHC DMM 8 1/2 digit

- QTHC Comparators, Meters

- QTHC Calibrators

 

+ So sánh liên phòng

Thực hiện mục đích, yêu cầu của Chương trình so sánh liên phòng mà PTN tham gia

Theo nội dung Chương trình so sánh liên phòng tham gia

 

+ Các phép đo bổ sung trong duy trì, bảo quản, sử dụng hệ thống chuẩn đo lường

Đáp ứng các yêu cầu của phép đo bổ sung trong quá trình thực hiện duy trì, bảo quản, sử dụng hệ thống chuẩn đo lường đang vận hành

Sử dụng phương pháp đo theo yêu cầu của phép đo cụ thể

2

Nội dung 2: Đánh giá độ chính xác

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

- JCGM 100:2008, Evaluation of measurement data - Guide to the expression of uncertainty in measurement

Theo hướng dẫn trong Calibration Manuals của nhà sản xuất

 

3

Nội dung 3: Đánh giá xác định độ ổn định

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

4

Nội dung 4: Công tác báo cáo thường xuyên, định kỳ

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định

- Báo cáo đầy đủ: 1 lần/năm

- Báo cáo từng phần: 2 lần/năm

 

PHỤ LỤC XXVII

QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỊCH VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG VỀ DUY TRÌ, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA

TÊN CHUẨN: ĐIỆN TRỞ MỘT CHIỀU (DC RESISTANCE) (V07.03/L&N 4102-B)
(Kèm theo Quyết định số 870/QĐ-BKHCN ngày 30 tháng 5 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)

STT

Nội dung công việc

Yêu cầu kỹ thuật

Phương pháp thực hiện

Thời gian thực hiện (chu kỳ, tần suất)

I

Công việc 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác

Đảm bảo yêu cầu theo hồ sơ công nhận chuẩn đo lường quốc gia, chỉ định giữ chuẩn quốc gia đã được phê duyệt

Đo, đánh giá trực tiếp

Theo từng nội dung cụ thể

1

Nội dung 1: Kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, áp suất

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Đo bằng thiết bị Fluke 1620A

02 lần / ngày

2

Nội dung 2: Kiểm tra điện áp, tần số nguồn điện

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Đo bằng DMM, Fluke 87V

Trước khi thực hiện các phép đo

3

Nội dung 3: kiểm tra chống rung động

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Đo bằng máy đo độ rung/chấn động

Trước khi lắp đặt hệ thống chuẩn và khi phát hiện có ảnh hưởng

4

Nội dung 4: Kiểm tra về chống ảnh hưởng của nhiễu điện từ trường

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Đo bằng DC/AC Gauss/ Tesla meter

Trước khi lắp đặt hệ thống chuẩn và khi phát hiện có ảnh hưởng

5

Nội dung 5: Kiểm tra chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

Theo chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

 

 

 

+ Kiểm tra bên ngoài

Trực quan

Thường xuyên, hàng ngày

 

+ Kiểm tra kỹ thuật

Vận hành trực tiếp kiểm tra hệ thống chuẩn hoạt động

 

+ Kiểm tra đo lường

1 lần /tháng

II

Công việc 2: Kiểm tra, duy trì hệ thống đảm bảo an toàn, phòng chống cháy nổ, thiên tai; chống mất hoặc hư hỏng...

 

 

 

1

Nội dung 1: Kiểm tra hệ thống cứu hỏa (báo cháy, dụng cụ cứu hỏa...)

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định PCCC

Hàng ngày

2

Nội dung 2: Kiểm tra hệ thống chống sét, hệ thống an ninh chống mất mát

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực quan

Hàng ngày

III

Công việc 3: Liên kết chuẩn hoặc so sánh chuẩn quốc gia với chuẩn quốc tế hoặc chuẩn quốc gia của nước ngoài

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Gửi đến PTN có mức chuẩn cao hơn như KRISS, NMIA, NMIJ, PTB

2 năm/1 lần

1

Nội dung 1: Liên hệ, thương thảo ký kết hợp đồng hiệu chuẩn, vận chuyển đi hiệu chuẩn và làm các thủ tục cần thiết khác

Theo quy định của pháp luật

Trực tiếp

2

Nội dung 2: Đánh giá hệ thống chuẩn trước khi đi liên kết chuẩn đo lường quốc gia với chuẩn quốc tế

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

QTHC Resistance Standards

3

Nội dung 3: Bao gói vận chuyển, bảo quản, kiểm soát hồ sơ, tài liệu, đánh giá tình trạng của chuẩn quốc gia và trang thiết bị liên quan... trước và sau khi thực hiện liên kết chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực tiếp

4

Nội dung 4: Đánh giá Chuẩn gửi đi và hệ thống chuẩn sau khi hiệu chuẩn về

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

QTHC Resistance Standards

IV

Công việc 4: Hiệu chuẩn hoặc so sánh để sao truyền độ chính xác của chuẩn quốc gia đến chuẩn đo lường có độ chính xác thấp hơn thuộc phòng Đo lường Điện

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

- QTHC Resistance Standards

- QTHC DCC Bridge

- QTHC Scanners QTHC Double Bridge

1 lần/năm

V

Công việc 5: Các công tác kiểm tra, kiểm soát thường xuyên

 

Theo quy định của cơ quan và PTN

Trước và sau khi sử dụng chuẩn

1

Nội dung 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác trước và trong khi thực hiện hiệu chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

2

Nội dung 2: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn xuất chuẩn trước khi sử dụng

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

3

Nội dung 3: Kiểm tra các biện pháp đảm bảo an toàn, phòng chống hư hỏng chuẩn quốc gia

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực quan

4

Nội dung 4: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn xuất chuẩn sau khi sử dụng để bảo quản.

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

5

Nội dung 5: Ghi chép nhật ký sử dụng chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định

VI

Công việc 6: Đánh giá hệ thống chuẩn đo lường quốc gia định kỳ và đột xuất

 

 

 

1

Nội dung 1: Hiệu chuẩn /So sánh liên phòng

 

 

Định kỳ: 1 lần/ năm

Đột xuất: (sau sửa chữa, bảo dưỡng, liên kết chuẩn hoặc di chuyển chuẩn)

 

+ Hiệu chuẩn các chuẩn đo lường

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

- QTHC Resistance Standards

 

+ Hiệu chuẩn các phương tiện đo trong hệ thống chuẩn đo lường

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

- QTHC DCC Bridge

- QTHC Scanners

- QTHC Double Bridge

 

+ So sánh liên phòng

Thực hiện mục đích, yêu cầu của Chương trình so sánh liên phòng mà PTN tham gia

Theo nội dung Chương trình so sánh liên phòng tham gia

 

+ Các phép đo bổ sung trong duy trì, bảo quản, sử dụng hệ thống chuẩn đo lường

Đáp ứng các yêu cầu của phép đo bổ sung trong quá trình thực hiện duy trì, bảo quản, sử dụng hệ thống chuẩn đo lường đang vận hành

Sử dụng phương pháp đo theo yêu cầu của phép đo cụ thể

2

Nội dung 2: Đánh giá độ chính xác

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

- JCGM 100:2008, Evaluation of measurement data - Guide to the expression of uncertainty in measurement

- Theo hướng dẫn trong Calibration Manuals của nhà sản xuất

3

Nội dung 3: Đánh giá xác định độ ổn định

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo phương pháp đánh giá độ ổn định của Chuẩn ĐLQG đang duy trì tại PTN

4

Nội dung 4: Công tác báo cáo thường xuyên, định kỳ

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định

 

PHỤ LỤC XXVIII

QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỊCH VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG VỀ DUY TRÌ, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA

TÊN CHUẨN: ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU (AC VOLTAGE) (V07.06/ SINGLE JUNCTION THERMAL CONVERTER)
(Kèm theo Quyết định số 870/QĐ-BKHCN ngày 30 tháng 5 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)

STT

Nội dung công việc

Yêu cầu kỹ thuật

Phương pháp thực hiện

Thời gian thực hiện (chu kỳ, tần suất)

I

Công việc 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác

Đảm bảo yêu cầu theo hồ sơ công nhận chuẩn đo lường quốc gia, chỉ định giữ chuẩn quốc gia đã được phê duyệt

Đo, đánh giá trực tiếp

Theo từng nội dung cụ thể

1

Nội dung 1: Kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, áp suất

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Đo bằng thiết bị Fluke 1620A

02 lần/ ngày

2

Nội dung 2: Kiểm tra điện áp, tần số nguồn điện

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Đo bằng DMM, Fluke 87V

Trước khi thực hiện các phép đo

3

Nội dung 3: kiểm tra chống rung động

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Đo bằng máy đo độ rung/chấn động

Trước khi lắp đặt hệ thống chuẩn và khi phát hiện có ảnh hưởng

4

Nội dung 4: Kiểm tra về chống ảnh hưởng của nhiễu điện từ trường

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Đo bằng DC/AC Gauss/ Tesla meter

Trước khi lắp đặt hệ thống chuẩn và khi phát hiện có ảnh hưởng

5

Nội dung 5: Kiểm tra chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

Theo chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

 

 

 

+ Kiểm tra bên ngoài

Trực quan

Thường xuyên, hàng ngày

 

+ Kiểm tra kỹ thuật

Vận hành trực tiếp kiểm tra hệ thống chuẩn hoạt động

 

+ Kiểm tra đo lường

1 lần /tháng

II

Công việc 2: Kiểm tra, duy trì hệ thống đảm bảo an toàn, phòng chống cháy nổ, thiên tai; chống mất hoặc hư hỏng...

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

 

 

1

Nội dung 1: Kiểm tra hệ thống cứu hỏa (báo cháy, dụng cụ cứu hỏa...)

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định PCCC

Hàng ngày

2

Nội dung 2: Kiểm tra hệ thống chống sét, hệ thống an ninh chống mất mát

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực quan

III

Công việc 3: Liên kết chuẩn hoặc so sánh chuẩn quốc gia với chuẩn quốc tế hoặc chuẩn quốc gia của nước ngoài

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Gửi đến PTN có mức chuẩn cao hơn như KRISS, NMIA, NMIJ, PTB,…

2 năm/1 lần

1

Nội dung 1: Liên hệ, thương thảo ký kết hợp đồng hiệu chuẩn, vận chuyển đi hiệu chuẩn và làm các thủ tục cần thiết khác

Theo quy định của pháp luật

Trực tiếp

2

Nội dung 2: Đánh giá hệ thống chuẩn trước khi đi liên kết chuẩn đo lường quốc gia với chuẩn quốc tế

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

- QTHC TVC standards

- QTHC AC/DC Transfer Standard

3

Nội dung 3: Bao gói vận chuyển, bảo quản, kiểm soát hồ sơ, tài liệu, đánh giá tình trạng của chuẩn quốc gia và trang thiết bị liên quan... trước và sau khi thực hiện liên kết chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực tiếp

4

Nội dung 4: Đánh giá Chuẩn gửi đi và hệ thống chuẩn sau khi hiệu chuẩn về

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

- QTHC TVC standards

- QTHC AC/DC Transfer Standard

IV

Công việc 4: Hiệu chuẩn hoặc so sánh để sao truyền độ chính xác của chuẩn quốc gia đến chuẩn đo lường có độ chính xác thấp hơn thuộc phòng Đo lường Điện

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

- QTHC TVC standards

- QTHC AC/DC Transfer Standard - QTHC AC Measurement Standards

- QTHC DMM 8 1/2 digit

- QTHC Calibrators

1 lần/năm

V

Công việc 5: Các công tác kiểm tra, kiểm soát thường xuyên

 

 

Trước và sau khi sử dụng chuẩn

1

Nội dung 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác trước và trong khi thực hiện hiệu chuẩn;

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

2

Nội dung 2: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn xuất chuẩn trước khi sử dụng.

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

3

Nội dung 3: Kiểm tra các biện pháp đảm bảo an toàn, phòng chống hư hỏng chuẩn quốc gia

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực quan

4

Nội dung 4: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn xuất chuẩn sau khi sử dụng để bảo quản.

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

5

Nội dung 5: Ghi chép nhật ký sử dụng chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định

VI

Công việc 6: Đánh giá hệ thống chuẩn đo lường quốc gia định kỳ và đột xuất

 

 

 

1

Nội dung 1: Hiệu chuẩn /So sánh liên phòng

 

 

Định kỳ: 1 lần/ năm

Đột xuất: (sau sửa chữa, bảo dưỡng, liên kết chuẩn hoặc di chuyển chuẩn)

 

+ Hiệu chuẩn các chuẩn đo lường

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

- QTHC TVC standards

- QTHC AC/DC Transfer Standard

 

+ Hiệu chuẩn các phương tiện đo trong hệ thống chuẩn đo lường

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

- QTHC AC Measurement Standards

- QTHC DMM 8 1/2 digit

- QTHC Calibrators

 

+ So sánh liên phòng

Thực hiện mục đích, yêu cầu của Chương trình so sánh liên phòng mà PTN tham gia

Theo nội dung Chương trình so sánh liên phòng tham gia

 

+ Các phép đo bổ sung trong duy trì, bảo quản, sử dụng hệ thống chuẩn đo lường

Đáp ứng các yêu cầu của phép đo bổ sung trong quá trình thực hiện duy trì, bảo quản, sử dụng hệ thống chuẩn đo lường dang vận hành

Sử dụng phương pháp đo theo yêu cầu của phép đo cụ thể

 

+ Xử lý số liệu đo và ước lượng độ không đảm bảo

 

Theo hướng dẫn JCGM 100:2008 đã đưa vào trong các QTHC cụ thể nêu ở trên

2

Nội dung 2: Đánh giá độ chính xác

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

- JCGM 100:2008, Evaluation of measurement data - Guide to the expression of uncertainty in measurement

Theo hướng dẫn trong Calibration Manuals của nhà sản xuất

3

Nội dung 3: Đánh giá xác định độ ổn định

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo phương pháp đánh giá độ ổn định của Chuẩn ĐLQG đang duy trì tại PTN

4

Nội dung 4: Công tác báo cáo thường xuyên, định kỳ

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định

 

PHỤ LỤC XXIX

QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỊCH VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG VỀ DUY TRÌ, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA

TÊN CHUẨN: CÔNG SUẤT ĐIỆN TẦN SỐ CÔNG NGHIỆP (AC POWERS)
(Kèm theo Quyết định số 870/QĐ-BKHCN ngày 30 tháng 5 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)

STT

Nội dung công việc

Yêu cầu kỹ thuật

Phương pháp thực hiện

Thời gian thực hiện (chu kỳ, tần suất)

I

Công việc 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác

Đảm bảo yêu cầu theo hồ sơ công nhận chuẩn đo lường quốc gia, chỉ định giữ chuẩn quốc gia đã được phê duyệt

Đo, đánh giá trực tiếp

Theo từng nội dung cụ thể

1

Nội dung 1: Kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, áp suất

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Đo bằng thiết bị Fluke 1620A

02 lần / ngày

2

Nội dung 2: Kiểm tra điện áp, tần số nguồn điện

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Đo bằng DMM, Fluke 87V

Trước khi thực hiện các phép đo

3

Nội dung 3: kiểm tra chống rung động

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Đo bằng máy đo độ rung/chấn động

Trước khi lắp đặt hệ thống chuẩn và khi phát hiện có ảnh hưởng

4

Nội dung 4: Kiểm tra về chống ảnh hưởng của nhiễu điện từ trường

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Đo bằng DC/AC Gauss/ Tesla meter

Trước khi lắp đặt hệ thống chuẩn và khi phát hiện có ảnh hưởng

5

Nội dung 5: Kiểm tra chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

Theo chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

 

 

 

+ Kiểm tra bên ngoài

Trực quan

Thường xuyên, hàng ngày

 

+ Kiểm tra kỹ thuật

Vận hành trực tiếp kiểm tra hệ thống chuẩn hoạt động

 

+ Kiểm tra đo lường

1 lần /tháng

II

Công việc 2: Kiểm tra, duy trì hệ thống đảm bảo an toàn, phòng chống cháy nổ, thiên tai; chống mất hoặc hư hỏng...

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

 

 

1

Nội dung 1: Kiểm tra hệ thống cứu hỏa (báo cháy, dụng cụ cứu hỏa,..)

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định PCCC

Hàng ngày

2

Nội dung 2: Kiểm tra hệ thống chống sét, hệ thống an ninh chống mất mát

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực quan

Hàng ngày

III

Công việc 3: Liên kết chuẩn hoặc so sánh chuẩn quốc gia với chuẩn quốc tế hoặc chuẩn quốc gia của nước ngoài

 

Gửi đến PTN có mức chuẩn cao hơn như KRISS, NMIA, PTB

2 năm/1 lần

1

Nội dung 1: Liên hệ, thương thảo ký kết hợp đồng hiệu chuẩn, vận chuyển đi hiệu chuẩn và làm các thủ tục cần thiết khác

Theo quy định của pháp luật

Trực tiếp

2

Nội dung 2: Đánh giá hệ thống chuẩn trước khi đi liên kết chuẩn đo lường quốc gia với chuẩn quốc tế

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

- QTHC Power Converter

- QTHC Energy Standard

3

Nội dung 3: Bao gói vận chuyển, bảo quản, kiểm soát hồ sơ, tài liệu, đánh giá tình trạng của chuẩn quốc gia và trang thiết bị liên quan... trước và sau khi thực hiện liên kết chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực tiếp

4

Nội dung 4: Đánh giá Chuẩn gửi đi và hệ thống chuẩn sau khi hiệu chuẩn về

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

- QTHC Zerner Standard

- QTHC Standard Cell

IV

Công việc 4: Hiệu chuẩn hoặc so sánh để sao truyền độ chính xác của chuẩn quốc gia đến chuẩn đo lường có độ chính xác thấp hơn thuộc phòng Đo lường Điện

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

- QTHC Power Converter

- QTHC Energy Standard

- QTHC Power Comparator

1 lần/năm

V

Công việc 5: Các công tác kiểm tra, kiểm soát thường xuyên

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

 

Trước và sau khi sử dụng chuẩn

1

Nội dung 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác trước và trong khi thực hiện hiệu chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

2

Nội dung 2: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn xuất chuẩn trước khi sử dụng

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

3

Nội dung 3: Kiểm tra các biện pháp đảm bảo an toàn, phòng chống hư hỏng chuẩn quốc gia

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

4

Nội dung 4: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn xuất chuẩn sau khi sử dụng để bảo quản

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

5

Nội dung 5: Ghi chép nhật ký sử dụng chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định

VI

Công việc 6: Đánh giá hệ thống chuẩn đo lường quốc gia định kỳ và đột xuất

 

 

 

1

Nội dung 1: Hiệu chuẩn /So sánh liên phòng

 

 

Định kỳ: 1 lần/ năm

Đột xuất: (sau sửa chữa, bảo dưỡng, liên kết chuẩn hoặc di chuyển chuẩn)

 

+ Hiệu chuẩn các chuẩn đo lường

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

- QTHC Power Converter

- QTHC Energy Standard

 

+ Hiệu chuẩn các phương tiện đo trong hệ thống chuẩn đo lường

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

- QTHC Power Comparator

 

+ So sánh liên phòng

Thực hiện mục đích, yêu cầu của Chương trình so sánh liên phòng mà PTN tham gia

Theo nội dung Chương trình so sánh liên phòng tham gia

 

+ Các phép đo bổ sung trong duy trì, bảo quản, sử dụng hệ thống chuẩn đo lường

Đáp ứng các yêu cầu của phép đo bổ sung trong quá trình thực hiện duy trì, bảo quản, sử dụng hệ thống chuẩn đo lường đang vận hành

Sử dụng phương pháp đo theo yêu cầu của phép đo cụ thể

 

+ Xử lý số liệu đo và ước lượng độ không đảm bảo

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo hướng dẫn JCGM 100:2008 đã đưa vào trong các QTHC cụ thể nêu ở trên

2

Nội dung 2: Đánh giá độ chính xác

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo hướng dẫn trong Calibration Manuals của nhà sản xuất

3

Nội dung 3: Đánh giá xác định độ ổn định

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

4

Nội dung 4: Công tác báo cáo thường xuyên, định kỳ

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định

 

PHỤ LỤC XXX

QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỊCH VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG VỀ DUY TRÌ, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA

TÊN CHUẨN: NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TẦN SỐ CÔNG NGHIỆP (ENERGY)
(Kèm theo Quyết định số 870/QĐ-BKHCN ngày 30 tháng 5 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)

STT

Nội dung công việc

Yêu cầu kỹ thuật

Phương pháp thực hiện

Thời gian thực hiện (chu kỳ, tần suất)

I

Công việc 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác

Đảm bảo yêu cầu theo hồ sơ công nhận chuẩn đo lường quốc gia, chỉ định giữ chuẩn quốc gia đã được phê duyệt

Đo, đánh giá trực tiếp

Theo từng nội dung cụ thể

1

Nội dung 1: Kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, áp suất

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Đo bằng thiết bị Fluke 1620A

02 lần / ngày

2

Nội dung 2: Kiểm tra điện áp, tần số nguồn điện

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Đo bằng DMM, Fluke 87V

Trước khi thực hiện các phép đo

3

Nội dung 3: kiểm tra chống rung động

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Đo bằng máy đo độ rung/chấn động

Trước khi lắp đặt hệ thống chuẩn và khi phát hiện có ảnh hưởng

4

Nội dung 4: Kiểm tra về chống ảnh hưởng của nhiễu điện từ trường

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Đo bằng DC/AC Gauss/ Tesla meter

Trước khi lắp đặt hệ thống chuẩn và khi phát hiện có ảnh hưởng

5

Nội dung 5: Kiểm tra chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

Theo chế độ hoạt động của hệ thống chuẩn đo lường quốc gia

 

 

 

+ Kiểm tra bên ngoài

Trực quan

Thường xuyên, hàng ngày

 

+ Kiểm tra kỹ thuật

Vận hành trực tiếp kiểm tra hệ thống chuẩn hoạt động

 

+ Kiểm tra đo lường

1 lần /tháng

II

Công việc 2: Kiểm tra, duy trì hệ thống đảm bảo an toàn, phòng chống cháy nổ, thiên tai; chống mất hoặc hư hỏng...

 

 

 

 

 

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

 

1

Nội dung 1: Kiểm tra hệ thống cứu hỏa (báo cháy, dụng cụ cứu hỏa...)

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định PCCC

Hàng ngày

2

Nội dung 2: Kiểm tra hệ thống chống sét, hệ thống an ninh chống mất mát

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực quan

Hàng ngày

III

Công việc 3: Liên kết chuẩn hoặc so sánh chuẩn quốc gia với chuẩn quốc tế hoặc chuẩn quốc gia của nước ngoài

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Gửi đến PTN có mức chuẩn cao hơn như KRISS, NMIA, PTB.

2 năm/1 lần

1

Nội dung 1: Liên hệ, thương thảo ký kết hợp đồng hiệu chuẩn, vận chuyển đi hiệu chuẩn và làm các thủ tục cần thiết khác

Theo quy định của pháp luật

Trực tiếp

2

Nội dung 2: Đánh giá hệ thống chuẩn trước khi đi liên kết chuẩn đo lường quốc gia với chuẩn quốc tế

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

- QTHC Power Converter

- QTHC Energy Standard

3

Nội dung 3: Bao gói vận chuyển, bảo quản, kiểm soát hồ sơ, tài liệu, đánh giá tình trạng của chuẩn quốc gia và trang thiết bị liên quan... trước và sau khi thực hiện liên kết chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực tiếp

4

Nội dung 4: Đánh giá Chuẩn gửi đi và hệ thống chuẩn sau khi hiệu chuẩn về

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

- QTHC Power Converter

- QTHC Energy Standard

IV

Công việc 4: Hiệu chuẩn hoặc so sánh để sao truyền độ chính xác của chuẩn quốc gia đến chuẩn đo lường có độ chính xác thấp hơn thuộc phòng Đo lường Điện

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

- QTHC Power Converter

- QTHC Energy Standard

- QTHC Power Comparator

1 lần/năm

V

Công việc 5: Các công tác kiểm tra, kiểm soát thường xuyên

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

 

Trước và sau khi sử dụng chuẩn

1

Nội dung 1: Kiểm soát điều kiện môi trường và các điều kiện kỹ thuật khác trước và trong khi thực hiện hiệu chuẩn;

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

2

Nội dung 2: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn xuất chuẩn trước khi sử dụng.

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

3

Nội dung 3: Kiểm tra các biện pháp đảm bảo an toàn, phòng chống hư hỏng chuẩn quốc gia

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Trực quan

4

Nội dung 4: Kiểm tra tình trạng hệ thống chuẩn đo lường và các thiết bị dẫn xuất chuẩn sau khi sử dụng để bảo quản.

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy trình được phê duyệt

5

Nội dung 5: Ghi chép nhật ký sử dụng chuẩn

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định

VI

Công việc 6: Đánh giá hệ thống chuẩn đo lường quốc gia định kỳ và đột xuất

 

 

 

1

Nội dung 1: Hiệu chuẩn /So sánh liên phòng

 

 

Định kỳ: 1 lần/ năm

Đột xuất: (sau sửa chữa, bảo dưỡng, liên kết chuẩn hoặc di chuyển chuẩn)

 

+ Hiệu chuẩn các chuẩn đo lường

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

- QTHC Power Converter

- QTHC Energy Standard

 

+ Hiệu chuẩn các phương tiện đo trong hệ thống chuẩn đo lường

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

- QTHC Power Comparator

 

+ So sánh liên phòng

Thực hiện mục đích, yêu cầu của Chương trình so sánh liên phòng mà PTN tham gia

Theo nội dung Chương trình so sánh liên phòng tham gia

 

+ Các phép đo bổ sung trong duy trì, bảo quản, sử dụng hệ thống chuẩn đo lường

Đáp ứng các yêu cầu của phép đo bổ sung trong quá trình thực hiện duy trì, bảo quản, sử dụng hệ thống chuẩn đo lường đang vận hành

Sử dụng phương pháp đo theo yêu cầu của phép đo cụ thể

 

+ Xử lý số liệu đo và ước lượng độ không đảm bảo

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo hướng dẫn JCGM 100:2008 đã đưa vào trong các QTHC cụ thể nêu ở trên

2

Nội dung 2: Đánh giá độ chính xác

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

- JCGM 100:2008, Evaluation of measurement data - Guide to the expression of uncertainty in measurement

Theo hướng dẫn trong Calibration Manuals của nhà sản xuất

3

Nội dung 3: Đánh giá xác định độ ổn định

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo phương pháp đánh giá độ ổn định của Chuẩn ĐLQG đang duy trì tại PTN

 

4

Nội dung 4: Công tác báo cáo thường xuyên, định kỳ

Theo quy định hồ sơ CQG được công nhận

Theo quy định

 

 

QUY TRÌNH

THỰC HIỆN DỊCH VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG VỀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH, HIỆU CHUẨN, THỬ NGHIỆM PHƯƠNG TIỆN ĐO, CHUẨN ĐO LƯỜNG
(Kèm theo Quyết định số 870/QĐ-BKHCN ngày 30 tháng 5 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)

1. Mục đích

Quy định các bước thực hiện xây dựng quy trình kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường.

2. Phạm vi và đối tượng áp dụng

Quy trình áp dụng khi xây dựng quy trình kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường phục vụ quản lý nhà nước về đo lường trong dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước.

3. Giải thích từ ngữ và chữ viết tắt

3.1. Giải thích từ ngữ:

Quy trình kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện do, chuẩn đo lường (ĐLVN) là quy định các yêu cầu kỹ thuật đo lường để thực hiện thống nhất trong quản lý nhà nước về kỹ thuật đo lường do Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng ban hành.

3.2. Chữ viết tắt:

Chữ viết tắt

Nội dung viết tắt

TC

Ban kỹ thuật đo lường

ĐLVN

Quy trình kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường

4. Nội dung quy trình

STT

Nội dung công việc

Yêu cầu/kết quả thực hiện

Phương pháp thực hiện

Thời gian/các bước thực hiện

I

Công việc 1: Thu thập thông tin, tài liệu liên quan

Đủ các tài liệu cần thiết

Khảo sát phân tích, thống kê kinh nghiệm

Bước 1

II

Công việc 2: Biên soạn dự thảo ĐLVN

Dự thảo ĐLVN

Chuyên gia

Bước 2

III

Công việc 3: Viết thuyết minh kèm dự thảo ĐLVN

Thuyết minh

Chuyên gia

Bước 3

IV

Công việc 4: Họp Ban kỹ thuật đo lường (TC)

Biên bản Ban kỹ thuật

Hội đồng

Bước 4

V

Công việc 5: Gửi lấy ý kiến các chuyên gia (Bộ, ngành, Trung tâm...), chuyên gia độc lập

Các ý kiến

Chuyên gia

Bước 5

VI

Công việc 6: Tổng hợp, xử lý ý kiến

Bảng tổng hợp

Chuyên gia

Bước 6

VII

Công việc 7: Triển khai thử nghiệm và đánh giá thực tiễn (đối với các quy trình mới xây dựng)

Biên bản

Chuyên gia/kỹ thuật viên

Bước 7

VIII

Công việc 8: Họp hội đồng thẩm xét kỹ thuật

Biên bản

Hội đồng

Bước 8

IX

Công việc 9: Hoàn thiện hồ sơ dự thảo trình ĐLVN

Dự thảo ĐLVN trình duyệt

Chuyên gia

Bước 9

X

Công việc 10: Thẩm xét hồ sơ dự thảo ĐLVN

Biên bản

Chuyên gia

Bước 10

XI

Công việc 11: Hoàn thiện hồ sơ trình duyệt

Hồ sơ trình duyệt

Chuyên gia

Bước 11

 

 

HIỆU LỰC VĂN BẢN

Quyết định 870/QĐ-BKHCN năm 2022 về Quy trình thực hiện dịch vụ sự nghiệp công về duy trì, bảo quản và sử dụng chuẩn đo lường quốc gia; xây dựng quy trình kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành

  • Số hiệu: 870/QĐ-BKHCN
  • Loại văn bản: Quyết định
  • Ngày ban hành: 30/05/2022
  • Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
  • Người ký: Lê Xuân Định
  • Ngày công báo: Đang cập nhật
  • Số công báo: Đang cập nhật
  • Ngày hiệu lực: 30/05/2022
  • Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
Tải văn bản