Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
ỦY BAN NHÂN DÂN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 363/QĐ-UBND | Sơn La, ngày 13 tháng 03 năm 2023 |
QUYẾT ĐỊNH
BAN HÀNH KẾ HOẠCH TỔNG KẾT VIỆC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN LUẬT PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY, LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH TRONG LĨNH VỰC CỨU NẠN, CỨU HỘ
CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH
Căn cứ Luật Tổ chức Chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật Sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức Chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;
Căn cứ Luật Phòng cháy và chữa cháy ngày 29 tháng 6 năm 2001 (sửa đổi, bổ sung ngày 22 tháng 11 năm 2013);
Căn cứ Kế hoạch số 52/KH-BCA-C07 ngày 14 tháng 02 năm 2023 của Bộ Công an về lập đề nghị xây dựng Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ;
Theo đề nghị của Giám đốc Công an tỉnh tại Tờ trình số 63/TTr-CAT-PCCC ngày 07 tháng 3 năm 2023.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Kế hoạch tổng kết việc triển khai thực hiện Luật Phòng cháy và chữa cháy, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và quy định của pháp luật hiện hành trong lĩnh vực cứu nạn, cứu hộ.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Công an tỉnh; Thủ trưởng các sở, ban, ngành tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
| CHỦ TỊCH |
KẾ HOẠCH
TỔNG KẾT VIỆC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN LUẬT PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY, LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH TRONG LĨNH VỰC CỨU NẠN, CỨU HỘ
(Kèm theo Quyết định số 363/QĐ-UBND ngày 13 tháng 03 năm 2023 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Mục đích
- Đánh giá đầy đủ, khách quan, toàn diện về tình hình triển khai thực hiện, kết quả đạt được và những khó khăn vướng mắc, bất cập trong quá trình thực hiện Luật Phòng cháy và chữa cháy (viết tắt là PCCC) và kết quả thực hiện quy định của pháp luật hiện hành trong lĩnh vực cứu nạn, cứu hộ tại các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố. Kịp thời nhận diện những bất cập, mâu thuẫn, chồng chéo, khoảng trống (nếu có) nhằm đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật PCCC, các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thực hiện Luật và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.
- Xác định nội dung công việc, tiến độ thực hiện và phân công nhiệm vụ cụ thể cho các đơn vị thuộc sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố trong việc tổng kết và xây dựng báo cáo kết quả triển khai thực hiện Luật PCCC và kết quả thực hiện quy định của pháp luật hiện hành trong lĩnh vực cứu nạn, cứu hộ.
2. Yêu cầu
- Việc tổng kết phải được thực hiện đồng bộ trên toàn tỉnh, bảo đảm thiết thực, hiệu quả và phù hợp với tình hình thực tế tại các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố.
- Nội dung tổng kết phải bảo đảm đánh giá đầy đủ, khách quan, toàn diện, bám sát đề cương hướng dẫn; chú trọng phân tích các tồn tại, hạn chế, vướng mắc của Luật PCCC, các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thực hiện Luật và đề xuất giải pháp cụ thể.
II. PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TỔNG KẾT
1. Phạm vi: Tổng kết, đánh giá toàn diện quá trình thi hành Luật PCCC và quy định của pháp luật hiện hành trong lĩnh vực cứu nạn, cứu hộ trên phạm vi toàn tỉnh (mốc thời gian từ năm 2013 đến ngày 28/02/2023).
2. Nội dung tổng kết
- Các sở, ban, ngành báo cáo tổng kết theo đề cương việc thực hiện Luật PCCC và kết quả thực hiện quy định của pháp luật hiện hành trong lĩnh vực cứu nạn, cứu hộ (hướng dẫn tại Phụ lục 1 và Biểu mẫu kèm theo Kế hoạch này).
- Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố báo cáo tổng kết theo đề cương việc thực hiện Luật PCCC và kết quả thực hiện quy định của pháp luật hiện hành trong lĩnh vực cứu nạn, cứu hộ (hướng dẫn tại Phụ lục 2 và Biểu mẫu kèm theo Kế hoạch này).
3. Hình thức tổng kết: Xây dựng báo cáo tổng kết kết quả thi hành Luật PCCC và kết quả thực hiện quy định của pháp luật hiện hành trong lĩnh vực cứu nạn, cứu hộ.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố: Tổ chức tổng kết và xây dựng báo cáo kết quả triển khai thực hiện Luật PCCC và kết quả thực hiện quy định của pháp luật hiện hành trong lĩnh vực cứu nạn, cứu hộ (theo đề cương và các Phụ lục, Biểu mẫu) về Công an tỉnh trước ngày 25/3/2023 để tổng hợp báo cáo UBND tỉnh, Bộ Công an.
2. Công an tỉnh là cơ quan đầu mối, chủ trì giúp Chủ tịch UBND tỉnh
- Hướng dẫn, đôn đốc các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố xây dựng báo cáo kết quả triển khai thực hiện Luật PCCC và kết quả thực hiện quy định của pháp luật hiện hành trong lĩnh vực cứu nạn, cứu hộ;
- Tổng hợp, xây dựng báo cáo tổng kết của UBND tỉnh gửi về Bộ Công an trước ngày 10/4/2023.
Đề nghị các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố triển khai thực hiện đảm bảo chất lượng, tiến độ. Quá trình thực hiện có khó khăn, vướng mắc đề nghị liên hệ Công an tỉnh (Phòng CS PCCC&CNCH) để được hướng dẫn./.
PHỤ LỤC 1
ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO
KẾT QUẢ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN LUẬT PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY, LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH TRONG LĨNH VỰC CỨU NẠN, CỨU HỘ
(DÀNH CHO CÁC SỞ, BAN, NGÀNH)
Nội dung triển khai thực hiện Luật PCCC, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật PCCC (sau đây gọi tắt là Luật PCCC) và kết quả thực hiện quy định của pháp luật hiện hành trong lĩnh vực CNCH đã được đánh giá trong báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Luật PCCC năm 2011. Do vậy trong báo cáo tổng kết này cần tập trung đánh giá rõ kết thực hiện Luật PCCC 10 năm gần đây từ năm 2013 đến năm 2022. Báo cáo cần đánh giá rõ kết quả những việc đã làm được và chưa làm được theo các nội dung sau:
1. Đặc điểm tình hình
Phân tích, đánh giá và tổng kết tình hình thực hiện; kết quả đạt được; bất cập, hạn chế và phân tích nguyên nhân, đề xuất giải pháp khắc phục trong tổ chức thực hiện Luật Phòng cháy, chữa cháy, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy, chữa cháy (sau đây gọi tắt là Luật Phòng cháy, chữa cháy) và quy định của pháp luật hiện hành trong lĩnh vực cứu nạn, cứu hộ, trong đó chú trọng các nội dung chủ yếu sau đây:
- Đánh giá đặc điểm tình hình đối với ngành, lĩnh vực theo chức năng chỉ đạo, quản lý, theo dõi của sở, ban, ngành có liên quan đến công tác phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC và CNCH).
- Công tác ban hành, tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách thực hiện Luật PCCC trong các cơ quan tổ chức mình đã thực hiện (đề nghị có danh sách số lượng và ghi rõ tên, số văn bản).
- Tình hình phổ biến, triển khai thi hành Luật PCCC và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật PCCC;
- Công tác tham mưu, kiến nghị sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các văn bản hướng dẫn thi hành Luật PCCC (Nghị định của Chính phủ, Thông tư,...);
- Công tác ban hành, công nhận tiêu chuẩn, quy chuẩn trong PCCC và CNCH (đề nghị có danh sách số lượng và ghi rõ tên, số văn bản);
- Những yêu cầu đặt ra trong công tác PCCC và CNCH đối với các sở, ban, ngành.
- Đánh giá vai trò, trách nhiệm cơ quan, đơn vị trong việc thực hiện.
- Tình hình cháy, nổ liên quan đến các sở, ban, ngành (số liệu từ năm 2013 đến năm 2022).
2. Kết quả triển khai thực hiện Luật PCCC
2.1. Đánh giá về những quy định chung trong Luật
Phân tích, đánh giá tình hình, kết quả thực hiện các quy định chung tại Chương I Luật PCCC, trong đó chú ý một số vấn đề sau:
- Phạm vi điều chỉnh của Luật;
- Nội dung và trách nhiệm quản lý nhà nước về hoạt động PCCC;
- Các vấn đề liên quan khác.
2.2. Đánh giá về những quy định về phòng cháy, chữa cháy
Phân tích, đánh giá về tình hình thực hiện; kết quả đạt được các quy định tại Chương II, Chương III, Chương IV, Chương VI và Chương VI Luật PCCC về phòng cháy; các khoản tại Điều 63a Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật PCCC trong đó chú ý một số vấn đề sau:
Hiện trạng quy định, triển khai hướng dẫn chi tiết về công tác phòng cháy, cụ thể: các biện pháp trong phòng cháy; thiết kế và thẩm duyệt thiết kế về PCCC; phòng cháy đối với khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao; nhà ở và khu dân cư; phương tiện giao thông cơ giới; rừng; khai thác, chế biến, sản xuất, vận chuyển, kinh doanh, sử dụng, bảo quản sản phẩm dầu mỏ, khí đốt, hóa chất nguy hiểm về cháy, nổ và vật tư, hàng hoá khác có nguy hiểm về cháy, nổ; công trình cao tầng, công trình trên mặt nước, công trình ngầm, đường hầm, hầm lò khai thác khoáng sản, nhà khung thép mái tôn; cơ sở sản xuất, cung ứng, sử dụng điện và thiết bị, dụng cụ điện; cơ sở hạt nhân; chợ, trung tâm thương mại, kho tàng; cảng hàng không, bến xe; cơ sở sản xuất, khu vũ khí, vật liệu nổ và công vụ hỗ trợ; bệnh viện, trường học, khách sạn, nhà nghỉ, vũ trường, rạp hát, rạp chiếu phim và những nơi đông người khác; trụ sở làm việc, thư viện, bảo tàng, kho lưu trữ và các cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ.
- Sự tương thích giữa quy định của Luật PCCC và quy định chuyên ngành về PCCC và CNCH.
- Hiện trạng quy định, tổ chức, hoạt động, trang bị và quản lý, sử dụng phương tiện chữa cháy, CNCH cho lực lượng PCCC cơ sở, PCCC chuyên ngành theo quy định.
- Các vấn đề liên quan khác.
2.3. Đánh giá về công tác quản lý nhà nước về PCCC
Phân tích, đánh giá về tình hình thực hiện; kết quả đạt được đối với các quy định tại Chương VII Luật PCCC về phòng cháy, trong đó chú ý một số vấn đề sau:
- Hiện trạng quy định, triển khai hướng dẫn chi tiết về nội dung quản lý nhà nước về PCCC.
- Các vấn đề liên quan khác.
3. Hạn chế, thiếu sót, khó khăn, bất cập và nguyên nhân
3.1. Hạn chế, thiếu sót và khó khăn, bất cập
Trên cơ sở đánh giá những mặt đạt được, cần đánh giá cụ thể những mặt hạn chế, thiếu sót và khó khăn, bất cập trong quá triển khai thực hiện Luật PCCC và quy định của pháp luật hiện hành trong lĩnh vực CNCH cụ thể theo nhóm các nội dung đề cập tại mục 2 Đề cương báo cáo.
3.2. Nguyên nhân
- Nguyên nhân khách quan
- Nguyên nhân chủ quan
4. Nhận xét, đánh giá và những bài học kinh nghiệm
4.1. Nhận xét, đánh giá chung
4.2. Những bài học kinh nghiệm
5. Đề xuất, kiến nghị
Trên cơ sở đánh giá những mặt đạt được, nhất là những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân, đề xuất các kiến nghị, tập trung vào một số nội dung trọng tâm, cụ thể như sau:
5.1. Đề xuất các nội dung cần sửa đổi, bổ sung xây dựng Luật điều chỉnh về PCCC và CNCH
Phần này đề nghị tổng hợp, đề xuất các nội dung cần sửa đổi bổ sung trong Luật PCCC và CNCH theo các nhóm vấn đề sau:
- Những quy định chung
- Quy định về phòng cháy
- Quy định về chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ
- Quy định về lực lượng PCCC và CNCH
- Quy định về phương tiện PCCC và CNCH
- Quy định về đầu tư cho hoạt động PCCC và CNCH
- Quy định về trách nhiệm quản lý nhà nước trong lĩnh vực PCCC và CNCH
- Quy định về khen thưởng và xử lý vi phạm
- Các vấn đề liên quan khác
5.2. Tổng hợp đề xuất, kiến nghị các giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành Luật PCCC và CNCH
Phần này đề nghị tổng hợp, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thi hành Luật PCCC và CNCH theo các nhóm vấn đề sau:
- Các giải pháp hoàn thiện thể chế: Hoàn thiện Luật PCCC và CNCH, các văn bản hướng dẫn thi hành và các văn bản pháp luật có liên quan (nếu có). Đánh giá sơ bộ tác động của các nhóm giải pháp được đề xuất (tập trung vào tác động về mặt chi phí tuân thủ, tổ chức thực hiện; về tổ chức bộ máy hoặc những tác động đối với doanh nghiệp - nếu có...).
- Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về PCCC và CNCH.
- Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nước về hoạt động PCCC và CNCH.
- Các giải pháp tổ chức thực hiện khác.
5.3. Đề xuất, kiến nghị khác./.
PHỤ LỤC 2
ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO
KẾT QUẢ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN LUẬT PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY, LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH TRONG LĨNH VỰC CỨU NẠN, CỨU HỘ
(DÀNH CHO CÁC ỦY BAN NHÂN DÂN CÁC HUYỆN, THÀNH PHỐ)
PHẦN I. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH
I. ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
- Nêu rõ số đơn vị hành chính hiện nay: số đơn vị hành chính (cấp huyện, cấp xã); diện tích; dân số; số lượng đô thị (đô thị loại I, II...)...
- Chỉ tiêu tăng trưởng và phát triển kinh tế năm; sự phát triển các ngành nghề, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, lĩnh vực kinh tế trọng điểm, quá trình đô thị hóa tại địa phương liên quan đến công tác phòng cháy, chữa cháy (PCCC).
- Tình hình phát triển kinh tế xã hội trong 10 năm qua (từ năm 2013 đến năm 2022) trên từng lĩnh vực như: đầu tư xây dựng cơ bản? số dự án đầu tư nguồn vốn trong nước và vốn nước ngoài? số lượng, tổng diện tích các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, cụm công nghiệp...? số lượng nhà cao tầng? số lượng chợ, trung tâm thương mại và các cơ sở khác có nguy hiểm về cháy, nổ...
II. TÌNH HÌNH CHÁY, NỔ, SỰ CỐ TAI NẠN
Nhận xét, đánh giá về tình hình cháy, nổ, tai nạn, sự cố trong 10 năm qua (từ năm 2013 đến ngày 28/02/2023):
1. Tình hình cháy, nổ
a) Tình hình cháy
Thống kê tổng số vụ cháy thuộc diện phải thống kê; thiệt hại do cháy gây ra (số người chết, số người bị thương, thiệt hại về tài sản ước tính thành tiền và số hecta rừng). So sánh tăng/giảm với 10 năm trước (về số vụ, thiệt hại về người và tài sản).
- Phân tích tình hình cháy:
+ Nguyên nhân
+ Địa bàn (thành thị, nông thôn, có phân chia theo tỷ lệ)
+ Thành phần kinh tế (nhà nước, tư nhân, liên doanh...)
+ Loại hình cơ sở (phân loại số vụ cháy nhà dân, số vụ cháy nhà ở kết hợp sản xuất kinh doanh, số vụ cơ sở thuộc diện quản lý nhà nước về PCCC, số vụ cháy phương tiện giao thông, số vụ cháy rừng).
- Tổng số vụ sự cố liên quan tới cháy (gây thiệt hại không đáng kể hoặc tự tắt không phải cứu chữa, sự cố chạm chập thiết bị điện trên cột điện, trong nhà dân và cháy cỏ, rác...)
b) Tình hình nổ
- Tổng số vụ và thiệt hại do nổ gây ra; so sánh với với 10 năm trước.
- Nguyên nhân
c) Đánh giá tình hình cháy lớn, cháy gây thiệt hại nghiêm trọng
- Số vụ, tỷ lệ số vụ trên tổng số vụ cháy, tổng số thiệt hại của các vụ, tỷ lệ thiệt hại so với tổng thiệt hại của các vụ cháy.
- Tóm tắt diễn biến, nguyên nhân, thiệt hại các vụ cháy lớn, cháy gây thiệt hại nghiêm trọng trên địa bàn quản lý (có thể đưa vào phụ lục)
- Phân tích (đối tượng cơ sở xảy cháy; diện tích cháy trung bình một vụ cháy; thời điểm xảy ra cháy, nguyên nhân cháy...).
2. Tình hình sự cố, tai nạn
- Số vụ sự cố, tai nạn (thống kê các vụ cứu nạn, cứu hộ theo các tình huống cơ bản quy định tại khoản 1, Điều 5, Nghị định 83);
- Thiệt hại: về người (chết, bị thương); về tài sản; thiệt hại khác.
- Tổ chức cứu nạn, cứu hộ (CNCH) đối với các vụ sự cố, tai nạn
+ Số lượng và đánh giá kết quả các lực lượng tham gia cứu nạn, cứu hộ (Cảnh sát PCCC và CNCH, dân phòng, chuyên ngành, cơ sở và các lực lượng khác);
+ Tổng số phương tiện, thiết bị tham gia cứu nạn, cứu hộ (của lực lượng Công an, các cơ quan, tổ chức, cá nhân được huy động);
+ Tổng số người cứu được, số người được hướng dẫn thoát nạn; số nạn nhân tìm được; tài sản cứu được (tính thành tiền);
+ Phân tích tình hình vụ CNCH (thời gian, địa điểm, quy mô, nguyên nhân...).
3. Nhận xét, đánh giá tổng quát những vấn đề nổi lên về tình hình cháy, nổ, tai nạn, sự cố 10 năm qua.
PHẦN II. KẾT QUẢ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN LUẬT PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY, LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH TRONG LĨNH VỰC CỨU NẠN, CỨU HỘ
Nội dung triển khai thực hiện Luật PCCC, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật PCCC (sau đây gọi tắt là Luật PCCC) và kết quả thực hiện quy định của pháp luật hiện hành trong lĩnh vực CNCH đã được đánh giá trong báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Luật PCCC năm 2011. Do vậy, trong báo cáo tổng kết này cần tập trung đánh giá rõ kết thực hiện Luật PCCC 10 năm gần đây từ năm 2013 đến năm 2022. Báo cáo cần đánh giá rõ kết quả những việc đã làm được và chưa làm được theo các nội dung sau:
I. CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN LUẬT PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY, CÁC VĂN BẢN QUY ĐỊNH CHI TIẾT, HƯỚNG DẪN THI HÀNH VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH TRONG LĨNH VỰC CỨU NẠN, CỨU HỘ
- Số lượng văn bản (chỉ thị, nghị quyết, kế hoạch, quy định…) chỉ đạo triển khai thực hiện Luật PCCC và quy định của pháp luật hiện hành trong lĩnh vực CNCH được ban hành (thống kê cụ thể văn bản ban hành, văn bản sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với Luật PCCC và các văn bản hướng dẫn kèm theo); văn bản chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc Ủy ban nhân dân các cấp, các đơn vị liên quan trong tổ chức thực hiện (thống kê số lượng văn bản, kế hoạch do UBND cấp huyện, cấp xã ban hành để chỉ đạo về công tác PCCC và CNCH).
- Việc ban hành các quy định, nội quy về PCCC, các văn bản chỉ đạo về công tác PCCC và CNCH; tổ chức thực hiện và kiểm tra kết quả thực hiện văn bản đó.
- Công tác chỉ đạo, ban hành các văn bản, quy định về công tác PCCC và CNCH trên địa bàn quản lý.
- Đánh giá vai trò, trách nhiệm lãnh đạo UBND các huyện, thành phố trong chỉ đạo thực hiện; vai trò, trách nhiệm của UBND cấp xã trong việc tham mưu cấp ủy chính quyền địa phương trong việc tổ chức triển khai thực hiện.
- Công tác chỉ đạo hiệp đồng giữa Công an với UBND các huyện, thành phố trong tổ chức triển khai thực hiện công tác PCCC (số lượng quy chế phối hợp đã ký kết giữa Công an tình với các cơ quan, đơn vị ngoài ngành Công an).
II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN LUẬT PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY
1. Công tác tuyên truyền và xây dựng phong trào toàn dân PCCC
a) Công tác tuyên truyền PCCC
- Công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức, giáo dục pháp luật về PCCC và quy định của pháp luật hiện hành trong lĩnh vực CNCH.
- Đánh giá trách nhiệm tuyên truyền của các cơ quan thông tin đại chúng. Số lượng các tin bài đăng trên báo, tạp chí, phát sóng trên các phương tiện thông tin, các buổi họp báo, tổ chức tập huấn, huấn luyện và nói chuyện về PCCC và CNCH; đánh giá sự phối hợp giữa cơ quan Cảnh sát PCCC và CNCH với các cơ quan thông tin tuyên truyền ở địa phương. Đánh giá việc áp dụng chuyển đổi số trong công tác tuyên truyền về PCCC và CNCH.
- Đánh giá các cơ quan, tổ chức và hộ gia đình có trách nhiệm tổ chức tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật và kiến thức về phòng cháy và chữa cháy cho mọi người trong phạm vi quản lý của mình.
b) Công tác xây dựng phong trào toàn dân PCCC
- Việc đánh giá công nhận điển hình tiên tiến trong phong trào toàn dân PCCC.
- Việc xây dựng và hướng dẫn thực hiện các mô hình tự quản, mô hình liên gia, liên cơ quan, liên khu vực trong bảo đảm an toàn PCCC:
+ Thống kê số liệu mô hình được xây dựng, tên của các mô hình.
+ Đánh giá tính hiệu quả của các mô hình.
- Việc vận động, khuyến khích người dân tình nguyện tham gia công tác PCCC và CNCH (báo cáo về lực lượng PCCC tình nguyện).
- Số lượng cá nhân, tập thể được biểu dương, khen thưởng có thành tích xuất sắc trong công tác PCCC và CNCH.
2. Công tác phòng cháy
a) Công tác thẩm duyệt, nghiệm thu về PCCC
Công tác quản lý PCCC trong đầu tư xây dựng: vấn đề quy hoạch xây dựng về PCCC; trách nhiệm của các cơ quan quản lý về xây dựng; việc thực hiện quy định của Luật PCCC trong đầu tư xây dựng của chủ đầu tư, cơ quan tư vấn thiết kế và Ban quản lý các công trình xây dựng.
b) Việc xây dựng phương án, giải pháp xử lý dứt điểm các công trình đang tồn tại vi phạm pháp luật về PCCC; tình trạng cơ sở, công trình đưa vào sử dụng khi chưa được nghiệm thu về PCCC:
+ Tổng số công trình đưa vào sử dụng nhưng chưa được nghiệm thu về PCCC.
+ Số công trình đã khắc phục.
+ Tổng số công trình đã đăng tải thông tin.
+ Số công trình đã xử phạt vi phạm hành chính.
+ Số công trình đã tạm đình chỉ hoạt động.
+ Số công trình đã đình chỉ hoạt động.
Đánh giá tình hình số công trình phát sinh hàng năm, tỷ lệ khắc phục các công trình vi phạm; số lượng công trình được phục hồi hoạt động trên tổng số công trình bị tạm đình chỉ, đình chỉ hoạt động.
d) Công tác kiểm tra, tự kiểm tra về PCCC; điều tra, xử lý các vụ cháy, nổ và xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực PCCC
- Số lượng cuộc thanh tra, số lượng cuộc kiểm tra liên ngành, số lượng cuộc kiểm tra do lãnh đạo UBND các cấp chủ trì tổ chức; số lượt kiểm tra cơ sở được kiểm tra và phát hiện kiến nghị được bao nhiêu thiếu sót, vi phạm về PCCC; đã lập được bao nhiêu biên bản vi phạm, xử lý hành chính và truy cứu trách nhiệm hình sự đối với những trường hợp vi phạm về PCCC và CNCH.
- Đánh giá người đứng đầu của cơ sở1, phương tiện giao thông cơ giới, hộ gia đình, cá nhân trong việc thực hiện Luật PCCC và các văn bản quy phạm pháp luật về PCCC và CNCH, trực tiếp kiểm tra được bao nhiêu lượt? đã phát hiện, chấn chỉnh những vấn đề gì về công tác PCCC;
- Kết quả việc thực hiện mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc (có số liệu cụ thể về số cơ sở thuộc diện phải mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc; số cơ sở đã mua theo quy định; số cơ sở mua chưa đúng theo quy định; số cơ sở chưa mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc); việc xử lý, xử phạt các đơn vị chưa mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc.
- Công tác xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực PCCC và CNCH; tạm đình chỉ, đình chỉ hoạt động của cơ sở, phương tiện giao thông cơ giới, hộ gia đình và cá nhân không bảo đảm an toàn về phòng cháy và chữa cháy.
- Công tác điều tra nguyên nhân vụ cháy (số vụ đã điều tra làm rõ nguyên nhân; số vụ đang điều tra; số vụ không điều tra giải quyết; số vụ do cơ quan Cảnh sát PCCC chủ trì; số vụ do cơ quan điều tra chủ trì).
3. Công tác chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ
- Đánh giá thực trạng giao thông, nguồn nước, trụ nước, bến lấy nước, hệ thống thông tin liên lạc phục vụ công tác PCCC và CNCH (có số liệu cụ thể).
- Việc xử lý thông tin báo cháy, chữa cháy và CNCH
+ Số tin báo cháy, sự cố, tai nạn nhận được.
+ Số vụ cháy, sự cố, tai nạn lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH trực tiếp tổ chức chữa cháy, CNCH.
+ Số vụ cháy, sự cố, tai nạn do người dân tự dập tắt, CNCH.
+ Số vụ cháy, sự cố, tai nạn do lực lượng PCCC cơ sở tự dập tắt, CNCH.
+ Số lượt phương tiện, số CBCS được điều động, huy động tham gia chữa cháy, CNCH (phương tiện, lực lượng trong và ngoài ngành lực lượng Công an nhân dân).
- Việc khắc phục hậu quả vụ cháy.
- Việc xây dựng phương án và thực tập phương án chữa cháy, CNCH. Đánh giá công tác xây dựng phương án và thực tập phương án chữa cháy, CNCH.
- Việc xây dựng và triển khai các kế hoạch bảo đảm an toàn cháy, nổ bảo vệ tuyệt đối an toàn các hoạt động, sự kiện văn hóa, chính trị lớn của đất nước diễn ra trên địa bàn quản lý.
- Công tác cấp chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ CNCH.
- Công tác bảo vệ hiện trường, lập hồ sơ vụ cháy; công tác rút kinh nghiệm các vụ chữa cháy, CNCH;
- Kiểm điểm thực hiện trách nhiệm của những người đứng đầu cơ quan, tổ chức trong công tác PCCC: căn cứ vào trách nhiệm của từng chức danh nêu trong Luật PCCC để phân tích đánh giá.
4. Công tác phương tiện chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ
Đánh giá thực trạng trang bị, quản lý, sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng phương tiện PCCC và CNCH (số lượng phương tiện, thiết bị, chất lượng, tình trạng hoạt động…) của lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH, lực lượng dân phòng, lực lượng PCCC cơ sở, lực lượng PCCC chuyên ngành.
5. Công tác đầu tư cho hoạt động phòng cháy và chữa cháy
- Việc đầu tư cho hoạt động PCCC và CNCH: trong 10 năm qua đã đầu tư bao nhiêu kinh phí cho hoạt động PCCC và mua sắm, trang bị phương tiện chữa cháy, CNCH cho công tác PCCC nói chung và cho lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH nói riêng; đánh giá hiệu quả đầu tư và thực trạng phương tiện chữa cháy, CNCH ở địa phương.
- Việc triển khai thực hiện Điều 52 Nghị định số 136/NĐ-CP và văn bản số 7077/BCT-VI ngày 12/6/2020 của Bộ Tài Chính về hướng dẫn thực hiện hỗ trợ cho lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH đóng trên địa bàn từ nguồn ngân sách địa phương (thống kê cụ thể ngân sách đã đầu tư cho lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH từ nguồn kinh phí địa phương năm 2021 và 2022).
- Việc xây dựng, chỉ đạo tổ chức triển khai thực hiện các đề án, dự án khác để nâng cao năng lực cho lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH (hỗ trợ kinh phí xây dựng, cải tạo và sửa chữa trụ sở làm việc, mua sắm, trang bị, bảo dưỡng, sửa chữa, đổi mới, hiện đại hóa phương tiện phòng cháy, chữa cháy và cơ sở vật chất kỹ thuật cho lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH…).
- Đánh giá việc quy hoạch hạ tầng PCCC, trong đó đánh giá việc xây dựng quy hoạch hạ tầng về PCCC giai đoạn 2021 - 2030 tầm nhìn 2050 trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch đô thị (tiến độ việc thực hiện).
6. Công tác quản lý nhà nước về phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; trách nhiệm phòng cháy, chữa cháy của UBND các huyện trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ
7. Công tác xây dựng lực lượng phòng cháy và chữa cháy
- Xây dựng lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH
- Xây dựng lực lượng dân phòng
- Xây dựng lực lượng PCCC cơ sở
- Xây dựng lực lượng PCCC chuyên ngành
- Lực lượng PCCC tình nguyện
Việc thành lập lực lượng dân phòng, lực lượng PCCC cơ sở và lực lượng PCCC chuyên ngành trên địa bàn huyện, thành phố (số lượng của các đội).
Đánh giá việc huấn luyện nghiệp vụ về PCCC và CNCH cho các đối tượng này (có số liệu cụ thể); việc thực hiện các nhiệm vụ được Luật PCCC giao.
8. Một số nội dung khác về công tác phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ
a) Công tác nghiên cứu Khoa học - Công nghệ PCCC và CNCH
b) Công tác cải cách hành chính PCCC và CNCH
c) Công tác xã hội hoá PCCC và CNCH
III. NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ, THIẾU SÓT, BẤT CẬP VÀ NGUYÊN NHÂN
1. Hạn chế, thiếu sót và khó khăn, bất cập
Trên cơ sở đánh giá những mặt đạt được, cần đánh giá cụ thể những mặt hạn chế, thiếu sót và khó khăn, bất cập trong quá triển khai thực hiện Luật PCCC và quy định của pháp luật hiện hành trong lĩnh vực CNCH cụ thể theo nhóm các nội dung đề cập tại mục II Đề cương báo cáo.
2. Nguyên nhân
- Nguyên nhân khách quan
- Nguyên nhân chủ quan
IV. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM
1. Nhận xét, đánh giá chung
2. Những bài học kinh nghiệm
PHẦN III. ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ
Trên cơ sở đánh giá những mặt đạt được, nhất là những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân, đề xuất các kiến nghị, tập trung vào một số nội dung trọng tâm, cụ thể như sau:
I. ĐỀ XUẤT CÁC NỘI DUNG CẦN SỬA ĐỔI, BỔ SUNG XÂY DỰNG LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ PCCC VÀ CNCH
Phần này đề nghị tổng hợp, đề xuất các nội dung cần sửa đổi bổ sung trong Luật PCCC và CNCH theo các nhóm vấn đề sau:
- Những quy định chung
- Quy định về phòng cháy
- Quy định về chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ
- Quy định về lực lượng PCCC và CNCH
- Quy định về phương tiện PCCC và CNCH
- Quy định về đầu tư cho hoạt động PCCC và CNCH
- Quy định về trách nhiệm quản lý nhà nước trong lĩnh vực PCCC và CNCH
- Quy định về khen thưởng và xử lý vi phạm
- Các vấn đề liên quan khác
II. TỔNG HỢP ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH LUẬT PCCC VÀ CNCH
Phần này đề nghị tổng hợp, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thi hành Luật PCCC và CNCH theo các nhóm vấn đề sau:
- Các giải pháp hoàn thiện thể chế: Hoàn thiện Luật PCCC và CNCH, các văn bản hướng dẫn thi hành và các văn bản pháp luật có liên quan (nếu có). Đánh giá sơ bộ tác động của các nhóm giải pháp được đề xuất (tập trung vào tác động về mặt chi phí tuân thủ, tổ chức thực hiện; về tổ chức bộ máy và thủ tục hành chính hoặc những tác động đối với doanh nghiệp - nếu có...).
- Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về PCCC và CNCH.
- Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nước về hoạt động PCCC và CNCH.
- Các giải pháp tổ chức thực hiện khác.
III. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ KHÁC./.
BIỂU MẪU
BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU 22 NĂM THI HÀNH LUẬT PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY VÀ 10 NĂM THI HÀNH LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT PCCC VÀ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH TRONG LĨNH VỰC CỨU NẠN, CỨU HỘ
STT | TÌNH HÌNH, KẾT QUẢ CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY VÀ CỨU NẠN, CỨU HỘ | ĐƠN VỊ TÍNH | NĂM 2013 | NĂM 2014 | NĂM 2015 | NĂM 2016 | NĂM 2017 | NĂM 2018 | NĂM 2019 | NĂM 2020 | NĂM 2021 | NĂM 2022 | TỔNG CỘNG |
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | (7) | (8) | (9) | (10) | (11) | (12) | (13) | (14) |
I | TÌNH HÌNH CHÁY, NỔ, SỰ CỐ, TAI NẠN |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 | Tình hình cháy |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.1 | Tổng số vụ, trong đó: | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số vụ cháy nhà dân | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số vụ cháy nhà để ở kết hợp sản xuất kinh doanh | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số vụ cháy phương tiện giao thông | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số vụ cháy cơ sở …. | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số vụ cháy cơ sở …. | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số vụ cháy rừng | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.2 | Số vụ cháy công trình thuộc diện thẩm duyệt thiết kế, nghiệm thu về PCCC | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.3 | Địa bàn xảy cháy |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Thành thị | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Nông thôn | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.4 | Thành phần kinh tế xảy cháy |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Nhà nước | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Tập thể | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Tư nhân | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | 100% vốn đầu tư nước ngoài | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Liên doanh với nước ngoài | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.5 | Thiệt hại |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Người chết | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Người bị thương | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Tài sản | Triệu đồng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.6 | Nguyên nhân vụ cháy |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
a) | Sơ suất: |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Hút thuốc | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Thắp hương | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Đun nấu | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Sử dụng lửa khác | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Sử dụng thiết bị điện | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Sử dụng xăng dầu | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Sử dụng khí đốt | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Sử dụng hoá chất | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Sơ suất khác | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b) | Vi phạm quy định về PCCC | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
c) | Sự cố hệ thống, thiết bị |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Điện | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Xăng dầu | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Dầu khí | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Khí đốt | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Khác | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
d) | Đốt do |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Bệnh lý | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Phá hoại | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Tự thiêu | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Tư thù | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Vụ lợi | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Che dấu hành vi phạm tội | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Lý do khác | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
đ) | Trẻ em nghịch lửa | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
e) | Tai nạn giao thông | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
g) | Tự cháy | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
h) | Sét đánh | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
i) | Đang điều tra | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
k) | Chưa rõ nguyên nhân | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 | Tình hình nổ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số vụ | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số người chết | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số người bị thương | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Thiệt hại về tài sản | Triệu đồng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 | Tình hình sự cố, tai nạn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
a) | Tổng số vụ sự cố, tai nạn do lực lượng PCCC tổ chức thực hiện | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b) | Loại hình cứu nạn, cứu hộ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Sự cố, tai nạn cháy | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Sự cố, tai nạn nổ | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Sự cố, tai nạn sập, đổ nhà, công trình, trên cao | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Sự cố, tai nạn sạt lở đất, đá | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Sự cố, tai nạn dưới nước | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Sự cố, tai nạn hang, hầm, giếng sâu, công trình ngầm | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Sự cố, tai nạn giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Sự cố, tai nạn khác | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
c) | Số người cứu được | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
d) | Số người chết | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
đ) | Số người chết tìm được | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
e) | Số người bị thương | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
g) | Thiệt hại về tài sản | Triệu đồng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
h) | Tài sản cứu được | Triệu đồng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II | CÔNG TÁC THAM MƯU, HƯỚNG DẪN, CHỈ ĐẠO, TRIỂN KHAI THỰC HIỆN LUẬT PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY | ||||||||||||
1 | Số lượng văn bản (chỉ thị, nghị quyết, kế hoạch…) chỉ đạo triển khai công tác PCCC do Tỉnh, Thành ủy, UBND cấp tỉnh ban hành | Văn bản |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 | Số lượng văn bản (nghị quyết, kế hoạch…) chỉ đạo triển khai công tác PCCC do UBND cấp huyện ban hành | Văn bản |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 | Số lượng văn bản chỉ đạo về công tác PCCC và CNCH do UBND cấp xã ban hành | Văn bản |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 | Số lượng văn bản (kế hoạch, quy định…) chỉ đạo triển khai công tác PCCC và CNCH do Công an cấp tỉnh ban hành | Văn bản |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5 | Số lượng văn bản quy định về công tác PCCC và CNCH trên địa bàn quản lý (như tiêu chuẩn, quy chuẩn về bảo đảm an toàn PCCC địa phương,…), trong đó | Văn bản |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Loại tiêu chuẩn... | Văn bản |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Loại quy chuẩn… | Văn bản |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | … | Văn bản |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
III | KẾT QUẢ THỰC HIỆN LUẬT PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY | ||||||||||||
1 | Công tác tuyên truyền và xây dựng phong trào toàn dân tham gia phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ | ||||||||||||
1.1 | Công tác tuyên truyền phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ | ||||||||||||
- | Số lớp tuyên truyền về PCCC và CNCH đã được mở | Lớp |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số người tham gia lớp tuyên truyền | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số lượng tin nhắn SMS khuyến cáo, cảnh báo về PCCC và CNCH đã được gửi đến các thuê bao di động | Lượt |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số lượng tin, bài, phóng sự tuyên truyền về PCCC và CNCH đã được đăng trên các phương tiện thông tin đại chúng ở địa phương hoặc trung ương | Tin, bài |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số tin bài gửi đăng trên Cổng thông tin điện tử Công an tỉnh, thành phố; Trang thông tin điện tử PCCC; fanpage Công an tỉnh, thành phố… | Tin, bài |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số tờ rơi, tài liệu tuyên truyền cấp phát | Tờ rơi/Tài liệu |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số lượt cài đặt ứng dụng “Báo cháy 114” | Lượt |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số lượng đơn vị, hộ gia đình ký cam kết an toàn PCCC | Hộ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số đơn vị được công nhận điển hình tiên tiến | Đơn vị |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.2 | Công tác xây dựng xây dựng phong trào toàn dân tham gia phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Tổng số mô hình an toàn về PCCC và CNCH đã xây dựng, trong đó: | Mô hình |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Số mô hình đã hoạt động hiệu quả và được nhân rộng | Mô hình |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Số lượng địa bàn, cơ sở đã được nhân rộng | Mô hình |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Số mô hình đang thí điểm xây dựng | Mô hình |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số lượng đơn vị, tổ chức điển hình tiên tiến về PCCC | Đơn vị |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số lượng cá nhân được tôn vinh, khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác PCCC | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số lượng tổ chức, tập thể được tôn vinh, khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác PCCC | Đơn vị |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.3 | Công tác huấn luyện nghiệp vụ PCCC |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số lớp huấn luyện nghiệp vụ về PCCC và CNCH, trong đó: | Lớp |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số người tham gia lớp huấn luyện | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số người đã được cấp chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ về PCCC và CNCH | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 | Công tác thẩm duyệt, nghiệm thu về phòng cháy, chữa cháy | ||||||||||||
- | Số giấy chứng nhận thẩm duyệt về PCCC đã cấp | Giấy chứng nhận |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số văn bản nghiệm thu về PCCC đã cấp | Văn bản |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2.1 | Việc xử lý đối với cơ sở không bảo đảm yêu cầu về PCCC đưa vào sử dụng trước ngày Luật PCCC năm 2001 có hiệu lực (nếu có) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Tổng số cơ sở phải xử lý | Cơ sở |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Tổng số cơ sở đã được xử lý | Cơ sở |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2.2 | Xử lý công trình chưa nghiệm thu về PCCC đã đưa vào sử dụng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số công trình đã khắc phục | Công trình |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số công trình phát sinh | Công trình |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số công trình còn tồn tại hiện nay | Công trình |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số công trình đã đăng tải thông tin | Công trình |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số công trình đã xử phạt vi phạm hành chính | Công trình |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số công trình đã tạm đình chỉ hoạt động | Công trình |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số công trình đã đình chỉ hoạt động | Công trình |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 | Số lượng cơ sở quản lý về PCCC, công tác thanh tra, kiểm tra PCCC an toàn về PCCC, xử lý vi phạm trong lĩnh vực PCCC, điều tra, giải quyết cháy, nổ | ||||||||||||
3.1 | Về cơ sở thuộc diện quản lý về PCCC |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
- | Số cơ sở thuộc diện quản lý về PCCC (thuộc Phụ lục 1 Nghị định số 136/2020/NĐ-CP) | Cơ sở |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ (thuộc Phụ lục 2 Nghị định số 136/2020/NĐ-CP) | Cơ sở |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số cơ sở do cơ quan Công an quản lý (thuộc Phụ lục 3 Nghị định số 136/2020/NĐ-CP), trong đó: | Cơ sở |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Số cơ sở do Phòng PC07 quản lý | Cơ sở |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Số cơ sở do cơ quan Công an cấp huyện quản lý | Cơ sở |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số cơ sở do UBND cấp xã quản lý (thuộc Phụ lục 4 Nghị định số 136/2020/NĐ-CP) | Cơ sở |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số khu dân cư có nguy cơ cháy, nổ cao | Khu dân cư |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3.2 | Về công tác kiểm tra an toàn PCCC |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
- | Số lượng chuyên đề kiểm tra đã thực hiện | Chuyên đề |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số đoàn kiểm tra liên ngành | Đoàn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số lượt kiểm tra an toàn PCCC | Lượt |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số tồn tại được phát hiện trong quá trình kiểm tra | Tồn tại |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số công văn kiến nghị | Công văn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3.3 | Về xử lý vi phạm trong lĩnh vực PCCC |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
- | Số hành vi vi phạm được phát hiện trong quá trình kiểm tra an toàn PCCC | Hành vi |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực PCCC | Biên bản |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số quyết định xử phạt vi phạm trong lĩnh vực PCCC được lập | Quyết định |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Số quyết định phạt cảnh cáo | Quyết định |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Số quyết định phạt tiền | Quyết định |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Số quyết định có áp dụng hình thức xử phạt bổ sung | Quyết định |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Số quyết định có áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả | Quyết định |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Số quyết định cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt | Quyết định |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số tiền xử phạt vi phạm hành chính về PCCC | Triệu đồng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số cơ sở bị tạm đình chỉ hoạt động | Cơ sở |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số cơ sở bị đình chỉ hoạt động | Cơ sở |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số cơ sở đã được phục hồi hoạt động | Cơ sở |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3.4 | Công tác điều tra, giải quyết cháy, nổ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
- | Số vụ điều tra làm rõ nguyên nhân | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số vụ đang điều tra | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số vụ không điều tra giải quyết | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số vụ khởi tố vụ án | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số bị can | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3.5 | Về thực hiện chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
- | Số cơ sở đã mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc | Cơ sở |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số cơ sở chưa mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc | Cơ sở |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số cơ sở thuộc diện phải mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc nhưng mua không đúng nguyên tắc | Cơ sở |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5 | Công tác chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5.1 | Số liệu về công tác chữa cháy |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
- | Số lượt tin báo cháy đã nhận | Tin báo |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số lượt tin báo cháy giả | Tin báo |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số vụ cháy trực tiếp cứu chữa | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số vụ cháy do lực lượng tại chỗ tự dập tắt | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số vụ tự tắt | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số vụ huy động lực lượng quân đội tham gia chữa cháy | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số lượt phương tiện chữa cháy các loại của Công an được điều động đi chữa cháy | Lượt |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số lượt CBCS được điều động trực tiếp đi chữa cháy | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số CBCS Cảnh sát PCCC và CNCH bị hy sinh khi chữa cháy | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số CBCS Cảnh sát PCCC và CNCH bị thương khi chữa cháy | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số người cứu được từ các vụ cháy | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Ước tính tài sản cứu được từ các vụ cháy | Triệu đồng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số vụ cháy được tổ chức họp rút kinh nghiệm | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5.2 | Số liệu về công tác CNCH |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
- | Số vụ CNCH lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH trực tiếp thực hiện | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số vụ do người dân, lực lượng tại chỗ thực hiện | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số lượt phương tiện trực tiếp điều động tham gia CNCH | Lượt |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số CBCS được điều động tham gia CNCH | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số CBCS Cảnh sát PCCC và CNCH bị hy sinh khi CNCH | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số CBCS Cảnh sát PCCC và CNCH bị thương khi CNCH | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5.3 | Công tác xây dựng, thực tập PACC, CNCH |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
- | Phương án chữa cháy của cơ quan Công an, trong đó: |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
+ | Số phương án đã được phê duyệt | Phương án |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Số phương án chữa cháy đối với cơ sở đã được tổ chức thực tập | Phương án |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Số phương án chữa cháy đối với khu dân cư có nguy cơ cháy, nổ cao đã được tổ chức thực tập. | Phương án |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Phương án chữa cháy của cơ sở, trong đó: |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
+ | Số phương án chữa cháy đã được Chủ tịch UBND cấp xã, người đứng đầu cơ sở, chủ phương tiện giao thông cơ giới phê duyệt | Phương án |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Số phương án chữa cháy đã được cơ quan Công an phê duyệt | Phương án |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Số phương án chữa cháy đã được tổ chức thực tập | Phương án |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Phương án CNCH của lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH, trong đó: |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
+ | Số phương án CNCH đã được xây dựng | Phương án |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Số phương án CNCH đã được phê duyệt | Phương án |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Số phương án CNCH đã được thực tập | Phương án |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Phương án CNCH của cơ sở, trong đó: |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
+ | Số phương án CNCH đã được xây dựng | Phương án |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Số phương án CNCH đã được thực tập | Phương án |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số phương án chữa cháy, phương án CNCH được xây dựng do Chủ tịch UBND cấp tỉnh phê duyệt, trong đó |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Phương án chữa cháy | Phương án |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Phương án CNCH | Phương án |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Phương án chữa cháy và CNCH | Phương án |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số phương án chữa cháy, phương án CNCH do Chủ tịch UBND cấp tỉnh phê duyệt được tổ chức thực tập |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Phương án chữa cháy | Phương án |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Phương án CNCH | Phương án |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Phương án chữa cháy và CNCH | Phương án |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5.4 | Công tác quản lý nguồn nước chữa cháy |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số dự án lắp đặt trụ nước chữa cháy đã được phê duyệt | Dự án |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số trụ nước chữa cháy đã được nghiệm thu đưa vào sử dụng | Trụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Tổng số trụ nước chữa cháy | Trụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Số trụ nước chữa cháy hoạt động | Trụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Số trụ nước chữa cháy hư hỏng | Trụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Tổng số bến, bãi lấy nước | Bến, bãi |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Tổng số bể nước dự trữ chữa cháy có thể tích từ 50m3 trở lên | Bể |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6 | Công tác đầu tư cho hoạt động phòng cháy và chữa cháy |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6.1 | Số dự án đang triển khai (chú thích cụ thể tên dự án) | Dự án |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6.2 | Kinh phí đầu tư cho công tác PCCC |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
a) | Nguồn Trung ương |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
- | Kinh phí đầu tư trang bị phương tiện | Triệu đồng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Kinh phí xây dựng trụ sở, doanh trại | Triệu đồng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Kinh phí đầu tư cho hoạt động khác | Triệu đồng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b) | Nguồn địa phương |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
- | Kinh phí đầu tư trang bị phương tiện | Triệu đồng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Kinh phí xây dựng trụ sở, doanh trại | Triệu đồng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Kinh phí đầu tư cho hoạt động khác | Triệu đồng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
c) | Nguồn khác |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
- | Kinh phí đầu tư trang bị phương tiện | Triệu đồng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Kinh phí xây dựng trụ sở, doanh trại | Triệu đồng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Kinh phí đầu tư cho hoạt động khác | Triệu đồng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
7 | Công tác quản lý phương tiện chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
7.1 | Phương tiện chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ cơ giới (gồm xe chữa cháy, xe chuyên dùng, tàu, xuồng, cano, máy bơm chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Tổng số phương tiện chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ cơ giới trong đó: |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Tổng số phương tiện hoạt động | Chiếc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Tổng số phương tiện hư hỏng | Chiếc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Tổng số phương tiện chờ thanh lý | Chiếc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
a) | Xe chữa cháy |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Tổng số xe chữa cháy hoạt động | Chiếc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Tổng số xe chữa cháy hư hỏng | Chiếc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Tổng số xe chữa cháy chờ thanh lý | Chiếc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b) | Xe thang chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Tổng số xe thang hoạt động | Chiếc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Tổng số xe thang hư hỏng | Chiếc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Tổng số xe thang chờ thanh lý | Chiếc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
c) | Xe cứu nạn, cứu hộ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Tổng số xe cứu nạn, cứu hộ hoạt động | Chiếc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Tổng số xe cứu nạn, cứu hộ hư hỏng | Chiếc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Tổng số xe cứu nạn, cứu hộ chờ thanh lý | Chiếc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
d) | Xe chuyên dùng khác |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Tổng số xe hoạt động | Chiếc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Tổng số xe hư hỏng | Chiếc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Tổng số xe chờ thanh lý | Chiếc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
đ) | Tàu, xuồng, cano chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Tổng số tàu, xuồng, cano hoạt động | Chiếc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Tổng số tàu, xuồng, cano hư hỏng | Chiếc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Tổng số tàu, xuồng, cano chờ thanh lý | Chiếc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
e) | Máy bơm chữa cháy |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Tổng số máy bơm chữa cháy hoạt động | Chiếc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Tổng số máy bơm chữa cháy hư hỏng | Chiếc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Tổng số máy bơm chữa cháy chờ thanh lý | Chiếc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
7.2 | Công tác bảo dưỡng, sửa chữa phương tiện chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Bảo dưỡng sửa chữa nhỏ được (lượt xe, máy bơm, tàu, ca nô) | Lượt |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Trung tu được (lượt) | Lượt |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Đại tu được (lượt) | Lượt |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
8 | Xây dựng lực lượng phòng cháy, chữa cháy |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
8.1 | Xây dựng lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
a) | Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Tổng số Đội Cảnh sát PCCC và CNCH (trung tâm, khu vực) | Đội |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Tổng số cán bộ, chiến sĩ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Số cán bộ chiến sĩ chuyên nghiệp | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Số chiến sĩ chữa cháy nghĩa vụ | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Số cán bộ tạm tuyển, công nhân viên, hợp đồng | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số cán bộ làm công tác tham mưu | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số cán bộ làm công tác tuyên truyền và xây dựng phong trào toàn dân tham gia PCCC và CNCH | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số cán bộ làm công tác kiểm tra an toàn PCCC và CNCH | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số cán bộ làm công tác thẩm duyệt thiết kế, nghiệm thu PCCC | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số cán bộ làm công tác hướng dẫn, chỉ đạo về chữa cháy, CNCH | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số cán bộ làm thực hiện nhiệm vụ chữa cháy, CNCH | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số cán bộ, chiến sĩ làm công tác hậu cần, quản lý phương tiện PCCC và CNCH | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Trình độ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Tiến sĩ | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Thạc sĩ | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Đại học | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Cao đẳng | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Trung cấp | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Sơ cấp | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b) | Công an cấp huyện |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Tổng số Đội Cảnh sát PCCC và CNCH |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Tổng số Tổ Cảnh sát PCCC và CNCH thuộc Đội Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Tổng số biên chế cán bộ, chiến sỹ làm công tác PCCC và CNCH |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Số cán bộ chiến sĩ chuyên nghiệp | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Số chiến sĩ chữa cháy nghĩa vụ | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Số cán bộ tạm tuyển, công nhân viên, hợp đồng | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số cán bộ làm công tác tham mưu | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số cán bộ làm công tác tuyên truyền và xây dựng phong trào toàn dân tham gia PCCC và CNCH | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số cán bộ làm công tác kiểm tra an toàn PCCC và CNCH | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số cán bộ làm công tác thẩm duyệt thiết kế, nghiệm thu PCCC | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số cán bộ làm công tác hướng dẫn, chỉ đạo về chữa cháy, CNCH | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số cán bộ làm thực hiện nhiệm vụ chữa cháy, CNCH | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số cán bộ, chiến sĩ làm công tác hậu cần, quản lý phương tiện PCCC và CNCH | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Trình độ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Tiến sĩ | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Thạc sĩ | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Đại học | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Cao đẳng | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Trung cấp | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Sơ cấp | Người |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
8.2 | Xây dựng lực lượng dân phòng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số đội dân phòng phải thành lập | Đội |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số đội đã thành lập được | Đội |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số lượng thành viên | Đội viên |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Tỷ lệ chi hỗ trợ cho chức danh đội trưởng theo mức lương tối thiểu vùng (nếu có) | Đồng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Tỷ lệ chi hỗ trợ cho chức danh đội phó theo mức lương tối thiểu vùng (nếu có) | Đồng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
8.3 | Lực lượng phòng cháy, chữa cháy cơ sở |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số đội PCCC cơ sở phải thành lập | Đội |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số đội đã thành lập được | Đội |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số lượng thành viên | Đội viên |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
8.4 | Xây dựng lực lượng phòng cháy, chữa cháy chuyên ngành |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số đội PCCC chuyên ngành phải thành lập theo quy định | Đội |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số đội đã thành lập được, trong đó: | Đội |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Số đội có phương tiện chữa cháy, CNCH cơ giới | Đội |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Số lượng thành viên | Đội viên |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
8.5 | Lực lượng phòng cháy, chữa cháy tình nguyện |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số đội đã thành lập được | Đội |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số lượng thành viên | Đội viên |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
9 | Công tác nghiên cứu khoa học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
a) | Số đề tài, chuyên đề đã nghiên cứu |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số đề tài, chuyên đề cấp Nhà nước |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số đề tài, chuyên đề cấp bộ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số đề tài, chuyên đề cấp tỉnh |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Số đề tài, chuyên đề cấp cơ sở |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b) | Số đề tài, chuyên đề được nghiệm thu: |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Xuất sắc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Khá |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Đạt |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
10 | Khen thưởng, kỷ luật |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
11.1 | Lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
a) | Khen thưởng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Huân chương các loại | Chiếc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ | Chiếc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Bằng khen của Bộ Công an, UBND tỉnh/thành phố | Chiếc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Giấy khen của Cục, Công an tỉnh/thành phố | Chiếc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b) | Kỷ luật |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Tập thể |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Cảnh cáo |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Khiển trách |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | … |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Cá nhân |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Cảnh cáo |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | Khiển trách |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ | … |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
11.2 | Các cơ quan, tổ chức, cá nhân |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Huân chương các loại | Chiếc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ | Chiếc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Bằng khen của Bộ Công an, UBND tỉnh/thành phố | Chiếc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | Giấy khen của Cục, Công an tỉnh/thành phố | Chiếc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- | … |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| ….………., ngày …… tháng ……. năm 2023 |
1 Cụ thể: khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao; nhà ở và khu dân cư; phương tiện giao thông cơ giới; rừng; khai thác, chế biến, sản xuất, vận chuyển, kinh doanh, sử dụng, bảo quản sản phẩm dầu mỏ, khí đốt, hóa chất nguy hiểm về cháy, nổ và vật tư, hàng hoá khác có nguy hiểm về cháy, nổ; công trình cao tầng, công trình trên mặt nước, công trình ngầm, đường hầm, hầm lò khai thác khoáng sản, nhà khung thép mái tôn; cơ sở sản xuất, cung ứng, sử dụng điện và thiết bị, dụng cụ điện; cơ sở hạt nhân; chợ, trung tâm thương mại, kho tàng; cảng hàng không, bến xe; cơ sở sản xuất, khu vũ khí, vật liệu nổ và công vụ hỗ trợ; bệnh viện, trường học, khách sạn, nhà nghỉ, vũ trường, rạp hát, rạp chiếu phim và những nơi đông người khác; trụ sở làm việc, thư viện, bảo tàng, kho lưu trữ và các cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ.
- 1Kế hoạch 246/KH-UBND năm 2022 thực hiện Nghị quyết 04/2022/NQ-HĐND Quy định việc xử lý các cơ sở không bảo đảm yêu cầu về phòng cháy chữa cháy được đưa vào sử dụng trước ngày Luật phòng cháy và chữa cháy 2001 có hiệu lực do tỉnh Vĩnh Phúc ban hành
- 2Kế hoạch 273/KH-UBND năm 2022 thực hiện Nghị quyết 05/2022/NQ-HĐND quy định việc xử lý các cơ sở không đảm bảo yêu cầu về phòng cháy và chữa cháy trên địa bàn thành phố Hà Nội được đưa vào sử dụng trước khi Luật phòng cháy và chữa cháy 27/2001/QH10 có hiệu lực
- 3Kế hoạch 454/KH-UBND năm 2023 về tổng kết thực hiện Luật Phòng cháy, chữa cháy, Luật Phòng cháy, chữa cháy sửa đổi và quy định của pháp luật hiện hành trong lĩnh vực cứu nạn, cứu hộ do tỉnh Quảng Bình ban hành
- 4Công văn 1678/CATP-PC07 năm 2023 về triển khai biện pháp tháo gỡ khó khăn vướng mắc trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ do Công an Thành phố Hồ Chí Minh ban hành
- 5Thông báo 364/TB-UBND năm 2023 kết luận của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội về Đề án tổng thể về nâng cao năng lực và bảo đảm an toàn phòng cháy chữa cháy, cứu nạn cứu hộ trên địa bàn Thủ đô giai đoạn đến năm 2025, định hướng năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
- 6Kế hoạch 6035/KH-UBND năm 2023 thực hiện Quyết định 819/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch hạ tầng phòng cháy và chữa cháy thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 do tỉnh Quảng Nam ban hành
- 1Luật phòng cháy và chữa cháy 2001
- 2Luật phòng cháy, chữa cháy sửa đổi 2013
- 3Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015
- 4Luật Tổ chức chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi 2019
- 5Nghị định 136/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật Phòng cháy và chữa cháy sửa đổi
- 6Kế hoạch 246/KH-UBND năm 2022 thực hiện Nghị quyết 04/2022/NQ-HĐND Quy định việc xử lý các cơ sở không bảo đảm yêu cầu về phòng cháy chữa cháy được đưa vào sử dụng trước ngày Luật phòng cháy và chữa cháy 2001 có hiệu lực do tỉnh Vĩnh Phúc ban hành
- 7Kế hoạch 273/KH-UBND năm 2022 thực hiện Nghị quyết 05/2022/NQ-HĐND quy định việc xử lý các cơ sở không đảm bảo yêu cầu về phòng cháy và chữa cháy trên địa bàn thành phố Hà Nội được đưa vào sử dụng trước khi Luật phòng cháy và chữa cháy 27/2001/QH10 có hiệu lực
- 8Kế hoạch 454/KH-UBND năm 2023 về tổng kết thực hiện Luật Phòng cháy, chữa cháy, Luật Phòng cháy, chữa cháy sửa đổi và quy định của pháp luật hiện hành trong lĩnh vực cứu nạn, cứu hộ do tỉnh Quảng Bình ban hành
- 9Công văn 1678/CATP-PC07 năm 2023 về triển khai biện pháp tháo gỡ khó khăn vướng mắc trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ do Công an Thành phố Hồ Chí Minh ban hành
- 10Thông báo 364/TB-UBND năm 2023 kết luận của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội về Đề án tổng thể về nâng cao năng lực và bảo đảm an toàn phòng cháy chữa cháy, cứu nạn cứu hộ trên địa bàn Thủ đô giai đoạn đến năm 2025, định hướng năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
- 11Kế hoạch 6035/KH-UBND năm 2023 thực hiện Quyết định 819/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch hạ tầng phòng cháy và chữa cháy thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 do tỉnh Quảng Nam ban hành
Quyết định 363/QĐ-UBND năm 2023 về Kế hoạch tổng kết việc thực hiện Luật Phòng cháy và chữa cháy, Luật Phòng cháy và chữa cháy sửa đổi và quy định của pháp luật hiện hành trong lĩnh vực cứu nạn, cứu hộ do tỉnh Sơn La ban hành
- Số hiệu: 363/QĐ-UBND
- Loại văn bản: Quyết định
- Ngày ban hành: 13/03/2023
- Nơi ban hành: Tỉnh Sơn La
- Người ký: Hoàng Quốc Khánh
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra