Hệ thống pháp luật

UỶ BAN NHÂN DÂN
TỈNH SƠN LA
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 18/2014/QĐ-UBND

Sơn La, ngày 20 tháng 8 năm 2014

 

QUYẾT ĐỊNH

QUY ĐỊNH MỨC CHI PHÍ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 1956/QĐ-TTG NGÀY 27 THÁNG 11 NĂM 2009 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA

Căn cứ Luật tổ chức HĐND và UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003;

Thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”;

Căn cứ Thông tư liên tịch số 112/2010/TTLT/BTC-BLĐTBXH ngày 30 tháng 7 năm 2010 của liên bộ: Tài chính - Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" ban hành theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ;

Căn cứ Thông tư liên tịch số 128/2012/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 09 tháng 8 năm 2012 của liên bộ: Tài chính - Lao động - Thương binh và Xã hội về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư Liên tịch số 112/2010/TTLT/BTC-BLĐTBXH ngày 30 tháng 7 năm 2010 của liên bộ: Tài chính - Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" ban hành theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ;

Xét đề nghị của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tại Tờ trình số 402/TTr-LĐTBXH ngày 07 tháng 8 năm 2014,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Quy định mức chi phí đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ trên địa bàn tỉnh như sau:

1. Mức chi phí đào tạo nghề:

TT

Nghề đào tạo

Thời gian đào tạo (tháng)

Quy mô lớp học (học viên/lớp)

Mức chi phí (đồng/người/khoá)

1

Kỹ thuật Nề xây dựng

03

25 - 35

1.800.000

2

Tin học Văn phòng

03

25 - 35

1.800.000

3

Kỹ thuật Gò, hàn

03

25 - 35

1.800.000

4

Sửa chữa Điện dân dụng

03

25 - 35

1.750.000

5

Kỹ thuật May dân dụng

03

25 - 35

1.800.000

6

Kỹ thuật Dệt thổ cẩm

03

25 - 35

1.800.000

7

Sửa chữa Điện thoại di động

03

25 - 35

1.700.000

8

Sửa chữa Xe máy

03

25 - 35

1.800.000

9

Kỹ thuật nuôi trồng và chế biến Nấm

03

25 - 35

1.800.000

10

Sản xuất Chối chít

03

25 - 35

1.600.000

11

Kỹ thuật nuôi Gà trang trại

03

25 - 35

1.800.000

12

Kỹ thuật chăn nuôi Lợn

03

25 - 35

1.800.000

13

Sơ chế và bảo quản Cà phê

1,5

25 -35

1.350.000

14

Kỹ thuật trồng Gừng

1,5

25 - 35

900.000

15

Nón lá truyền thống

1,5

25 - 35

1.400.000

16

Kỹ thuật chăn nuôi và phòng trị bệnh ở gia cầm

03

25 - 35

1.800.000

17

Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản

03

25 - 35

1.800.000

18

Kỹ thuật sơ chế và bảo quản nông sản

03

25 - 35

1.800.000

19

Sửa chữa máy Nông nghiệp

03

25 - 35

1.800.000

20

Trồng rau an toàn

03

25 - 35

1.500.000

21

Kỹ thuật nuôi Ong

03

25 - 35

1.600.000

22

Kỹ thuật chăn nuôi và phòng bệnh cho Trâu, bò

03

25 - 35

1.800.000

23

Kỹ thuật trồng rừng

03

25 - 35

1.500.000

24

Trồng Ngô thương phẩm

02

25 - 35

1.200.000

25

Các ngành nghề khác phát sinh: Áp dụng định mức chi phí đào tạo bình quân học viên/khóa học theo nhóm nghề tương ứng (trình độ sơ cấp với thời gian đào tạo 3 tháng)

2. Nội dung chi, mức chi cụ thể:

a) Nội dung chi

Thực hiện theo Thông tư liên tịch số 112/2010/TTLT/BTC-BLĐTBXH ngày 30 tháng 7 năm 2010 và Thông tư liên tịch số 128/2012/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 09 tháng 8 năm 2012 của liên bộ: Tài chính - Lao động - Thương binh và Xã hội.

b) Mức chi cụ thể: Có Phụ lục chi tiết kèm theo.

3. Nguồn kinh phí

a) Ngân sách Trung ương thực hiện Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" ban hành theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ.

b) Ngân sách địa phương, các cơ sở dạy nghề, các doanh nghiệp hỗ trợ và người học nghề tham gia đóng góp.

Điều 2. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm quản lý, sử dụng kinh phí đúng mục đích, đúng đối tượng và hiệu quả.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký và thay thế Quyết định số 16/2011/QĐ-UBND ngày 01 tháng 11 năm 2011 của UBND tỉnh Sơn La quy định mức chi phí đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ.

Điều 4. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, giám đốc các sở: Lao động - Thương binh và Xã hội, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Tư pháp; giám đốc Kho bạc Nhà nước tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố; Thủ trưởng các sở, ban, ngành và các cơ quan liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

 

Nơi nhận:
- TT HĐND tỉnh;
- TT UBND tỉnh;
- Như Điều 4;
- Trung tâm Công báo;
- PCVP UBND tỉnh PTVHXH;
- Lưu: VT, VX (01), SN29b.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH




Phạm Văn Thủy

 

ĐỊNH MỨC CHI PHÍ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 1956/QĐ-TTG CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

(Kèm theo Quyết định số 18/2014/QĐ-UBND ngày 20 tháng 8 năm 2014 của UBND tỉnh Sơn La)

Ngành nghề đào tạo: Kỹ thuật Nề xây dựng

Số lượng đào tạo: 01 lớp (35 học viên)

Thời gian đào tạo: 03 tháng (66 ngày)

Địa điểm đào tạo: Tại các cơ sở dạy nghề và tại các xã, bản thuộc địa bàn tỉnh Sơn La

STT

Nội dung chi

Đơn vị tính

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

 

 

1

Tuyển sinh, khai giảng, bế giảng, cấp chứng chỉ nghề 

4.000.000

 

1.1.

Tuyển sinh (Chi phí thông báo tuyển sinh, in ấn hồ sơ đăng ký học, thông báo nhập học…)

Học viên

35

 50.000

1.750.000

 

1.2.

Khai giảng, bế giảng

 

 

 

1.200.000

 

 

Khai giảng (Băng rôn, phông chữ, nước uống, hoa …)

Lớp

1

 600.000

600.000

 

 

Bế giảng (Băng rôn, phông chữ, nước uống, hoa …)

Lớp

1

 600.000

600.000

 

1.3.

Ảnh, chứng chỉ nghề cho học viên

Cái

35

 30.000

1.050.000

 

2

Chi mua tài liệu, giáo trình, học liệu học nghề cho học viên

2.310.000

 

2.1.

 Tài liệu, giáo trình

Quyển

35

 50.000

1.750.000

 

2.2.

Vở viết

Quyển

35

 8.000

280.000

 

2.3.

Bút viết

Cái

35

 5.000

175.000

 

2.4.

Túi đựng tài liệu

Cái

35

 3.000

105.000

 

3

Thù lao giáo viên, người dạy nghề 

30.800.000

 

 

Lý thuyết: 01 giáo viên/lớp

Tiết

176

 35.000

6.160.000

 

 

Thực hành: 02 giáo viên/lớp

Tiết

704

 35.000

24.640.000

 

4

Phụ cấp lưu động cho giáo viên, cán bộ quản lý lớp học (nếu có): (0,2 x 1.150.000) x 3 tháng

Người

2

 690.000

1.380.000

 

5

Hỗ trợ nguyên, nhiên, vật liệu học nghề 

16.198.700

 

5.1.

Khấu hao công cụ, dụng cụ

 

 

 

 

 

5.2.

Nguyên, vật liệu thực hành

 

 

 

16.198.700

 

 

Xe rùa

Cái

2

 500.000

1.000.000

 

 

Búa

Cái

6

 40.000

240.000

 

 

Thước nhôm

Cái

6

 150.000

900.000

 

 

Dao xây

Cái

20

 40.000

800.000

 

 

Bay

Cái

20

 35.000

700.000

 

 

Xẻng

Cái

10

 50.000

500.000

 

 

Cái

10

 45.000

450.000

 

 

Bàn xoa

Cái

20

 35.000

700.000

 

 

Cát xây

Khối

4

 300.000

1.200.000

 

 

Cát trát

Khối

2

 350.000

700.000

 

 

Xi măng

Kg

400

2.000

800.000

 

 

Vôi

Kg

150

8.000

1.200.000

 

 

Gạch

Viên

800

1.500

1.200.000

 

 

Đá

Khối

2

180.000

360.000

 

6

Thuê lớp học + bảo vệ + điện

Tháng

3

1.200.000

3.600.000

 

7

Thuê phương tiện vận chuyển trang thiết bị, nguyên, vật liệu dạy nghề đối với trường hợp dạy nghề lưu động

Lớp

1

1.500.000

1.500.000

 

8

Chi quản lý lớp học: 5% x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7)

 

 

 

2.989.435

 

 

Tổng

 

 

 

62.778.135

 

Mức chi phi học tập bình quân/học viên:

62.778.135 đồng : 35 học viên = 1.793.661 đồng (làm tròn: 1.800.000 đồng) (không tính hỗ trợ tiền ăn và đi lại cho học viên theo quy định)

 

ĐỊNH MỨC CHI PHÍ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 1956/QĐ-TTG CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

(Kèm theo Quyết định số 18/2014/QĐ-UBND ngày 20 tháng 8 năm 2014 của UBND tỉnh Sơn La)

Ngành nghề đào tạo: Tin học văn phòng

Số lượng đào tạo: 01 lớp, 35 học viên

Thời gian đào tạo: 03 tháng (66 ngày)

Địa điểm đào tạo: Tại các cơ sở dạy nghề và tại các xã, bản thuộc địa bàn tỉnh Sơn La

STT

Nội dung chi

Đơn vị tính

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

1

Tuyển sinh, khai giảng, bế giảng, cấp chứng chỉ nghề 

 4.000.000

1.1.

Tuyển sinh (Chi phí thông báo tuyển sinh, in ấn hồ sơ đăng ký học, thông báo nhập học…)

Học viên

35

 50.000

 1.750.000

1.2.

Khai giảng, bế giảng

 

 

 

 1.200.000

 

Khai giảng (Băng rôn, phông chữ, nước uống, hoa……)

Lớp

1

 600.000

 600.000

 

Bế giảng (Băng rôn, phông chữ, nước uống, hoa …)

Lớp

1

 600.000

 600.000

1.3.

Ảnh, chứng chỉ nghề cho học viên

Cái

35

 30.000

 1.050.000

2

Chi mua tài liệu, giáo trình, học liệu học nghề cho học viên 

 2.310.000

2.1.

 Tài liệu, giáo trình

Quyển

35

 50.000

 1.750.000

2.2.

Vở viết

Quyển

35

 8.000

 280.000

2.3.

Bút viết

Cái

35

 5.000

 175.000

2.4.

Túi đựng tài liệu

Cái

35

 3.000

 105.000

3

Thù lao giáo viên, người dạy nghề 

29.120.000

 

Lý thuyết: 01 giáo viên/lớp

Tiết

192

 35.000

 6.720.000

 

Thực hành: 02 giáo viên/lớp

Tiết

640

 35.000

22.400.000

4

Phụ cấp lưu động cho giáo viên, cán bộ quản lý lớp học (nếu có): (0,2 x 1.150.000 x 3 tháng

Người

2

 690.000

 1.380.000

5

Hỗ trợ nguyên, nhiên, vật liệu học nghề: 

13.085.000

5.1.

Chi phí sửa chữa tài sản, thiết bị dạy học (hoặc khấu hao TSCĐ, CCDC):

12.82. 000

 

Máy vi tính với cấu hình chuẩn (CPU, màn hình, bàn phím, chuột. CPU bao gồm: Main board, ổ đĩa cứng, ổ đĩa mềm, cache memory, bộ nhớ chính, đầu đọc CD-ROM)

Bộ

20

 7.000.000

140.000.000

 

Máy in la ser tráng đen

Cái

1

 2.500.000

 2.500.000

5.2.

Nguyên, vật liệu

 

 

 

 260.000

 

Đĩa mềm

Cái

20

 10.000

 200.000

 

Mực máy in

Lọ

1

 60.000

 60.000

6

Thuê lớp học + bảo vệ + điện

Tháng

3

2.500.000

7.500.000

7

Thuê phương tiện vận chuyển trang thiết bị, nguyên, vật liệu dạy nghề đối với trường hợp dạy nghề lưu động

Lớp

1

2.500.000

 2.500.000

8

Chi quản lý lớp học: 5% x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 +7 )

 

 

 

2.994.750

 

Tổng cộng

 

 

 

62.889.750

Mức chi phi học tập bình quân/học viên:

62.889.750 đồng: 35 học viên = 1.796.850 đồng (làm tròn: 1.800.000 đồng)

(không tính hỗ trợ tiền ăn và đi lại cho học viên theo quy định)

 

ĐỊNH MỨC CHI PHÍ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 1956/QĐ-TTg CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

(Kèm theo Quyết định số 18/2014/QĐ-UBND ngày 20 tháng 8 năm 2014 của UBND tỉnh Sơn La)

Ngành nghề đào tạo: Gò hàn

Số lượng đào tạo: 01 lớp, 35 học viên

Thời gian đào tạo: 03 tháng (66 ngày)

Địa điểm đào tạo: Tại các cơ sở dạy nghề và tại các xã, bản thuộc địa bàn tỉnh Sơn La

STT

Nội dung chi

Đơn vị tính

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

 

 

1

Tuyển sinh, khai giảng, bế giảng, cấp chứng chỉ nghề

 

 

 

 4.000.000

 

1.1.

Tuyển sinh (Chi phí thông báo tuyển sinh, in ấn hồ sơ đăng ký học, thông báo nhập học…)

Học viên

35

 50.000

 1.750.000

 

1.2.

Khai giảng, bế giảng

 

 

 

 1.200.000

 

 

Khai giảng (Băng rôn, phông chữ…)

Lớp

1

 600.000

 600.000

 

 

Bế giảng (Băng rôn, phông chữ …)

Lớp

1

 600.000

 600.000

 

1.3.

Ảnh, chứng chỉ nghề cho học viên

Cái

35

 30.000

 1.050.000

 

2

Chi mua tài liệu, giáo trình, học liệu học nghề cho học viên

 

 

 

 2.135.000

 

2.1.

 Tài liệu, giáo trình

Quyển

35

 45.000

 1.575.000

 

2.2.

Vở viết

Quyển

35

 8.000

 280.000

 

2.3.

Bút viết + thước kẻ

Cái

35

 5.000

 175.000

 

2.4.

Túi đựng tài liệu

Cái

35

 3.000

 105.000

 

3

Thù lao giáo viên, người dạy nghề

 

 

 

 29.120.000

 

 

Lý thuyết: 01 giáo viên/lớp

Tiết

192

 35.000

 6.720.000

 

 

Thực hành: 02 giáo viên/lớp

Tiết

640

 35.000

 22.400.000

 

4

Phụ cấp lưu động cho giáo viên, cán bộ quản lý lớp học (nếu có): (0,2 x 1.150.000) x 3 tháng

Người

2

 690.000

 1.380.000

 

5

Hỗ trợ thiết bị dạy nghề nguyên, nhiên, vật liệu học nghề

 

 

 

 15.835.000

 

5.1.

Chi phí sửa chữa tài sản, thiết bị dạy học (hoặc khấu hao TSCĐ, CCDC):

 

 

 

 4.635.000

 

 

Máy hàn

Cái

2

 3.800.000

7.600.000

 

 

Kim hàn

Cái

6

 50.000

300.000

 

 

Máy cắt đĩa

Cái

2

 3.000.000

6.000.000

 

 

Máy khoan

Cái

2

 2.600.000

5.200.000

 

 

Máy mài điện cầm tay

Cái

2

 2.800.000

5.600.000

 

 

Máy cắt cộng lực

Cái

1

 4.500.000

4.500.000

 

 

Búa tay 500g

Cái

8

 50.000

400.000

 

 

Búa tạ

Cái

4

 250.000

1.000.000

 

 

Kéo cắt tôn

Cái

8

 250.000

2.000.000

 

 

Đe củ ấu

Cái

2

 3.000.000

6.000.000

 

 

Ray đường tàu gò mép

m

2

 1.000.000

2.000.000

 

 

Bình ô xy

Cái

1

 3.000.000

3.000.000

 

 

Bình đất

Cái

1

 3.000.000

3.000.000

 

 

Bộ mỏ hàn + dây điện

Cái

1

 1.000.000

1.000.000

 

 

Mặt nạ hàn

Cái

18

 50.000

900.000

 

 

Yếm hàn

Cái

18

 20.000

360.000

 

 

Găng tay

Đôi

35

 20.000

700.000

 

 

Các công cụ khác (đèn khò, kìm điện, kìm hỗn hợp, đục bằng, đục khe, dụng cụ vẽ, com pa nhọn, thước lá 300m, cưa tay, búa gõ gỉ…)

Bộ

1

 1.000.000

1.000.000

 

5.2.

Nguyên, nhiên, vật liệu thực hành

 

 

 

11.200.000

 

 

Tôn lá

Kg

100

 30.000

3.000.000

 

 

Que hàn

Hộp

4

 100.000

400.000

 

 

Sắt hàn các loại

Kg

150

 20.000

3.000.000

 

 

Đồng lá

Kg

10

 300.000

3.000.000

 

 

Đất đèn

Kg

90

 20.000

 1.800.000

 

6

Thuê lớp học + bảo vệ + điện (hoặc điện, nước đối với dạy nghề tại cơ sở dạy nghề)

Tháng

3

 1.700.000

 5.100.000

 

7

Thuê phương tiện vận chuyển trang thiết bị, nguyên, vật liệu dạy nghề đối với trường hợp dạy nghề lưu động

Lớp

1

 2.500.000

 2.500.000

 

8

Chi quản lý lớp học: (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7) x 5%

 

 

 

 3.003.500

 

 

Tổng

 

 

 

 63.073.500

 

Mức chi phí học tập bình quân/học viên:

63.073.500 đồng: 35 học viên = 1.802.100 đồng (làm tròn: 1.800.000 đồng) (không tính hỗ trợ tiền ăn và đi lại cho học viên theo quy định)

 

ĐỊNH MỨC CHI PHÍ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 1956/QĐ-TTG CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

(Kèm theo Quyết định số 18/2014/QĐ-UBND ngày 20 tháng 8 năm 2014 của UBND tỉnh Sơn La)

Ngành nghề đào tạo: Kỹ thuật May dân dụng

Số lượng đào tạo: 01 lớp, 35 học viên

Thời gian đào tạo: 03 tháng (66 ngày)

Địa điểm đào tạo: Tại các cơ sở dạy nghề và tại các xã, bản thuộc địa bàn tỉnh Sơn La

STT

Nội dung chi

Đơn vị tính

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

 

 

1

Tuyển sinh, khai giảng, bế giảng, cấp chứng chỉ nghề

 

 

 

 4.000.000

 

1.1.

Tuyển sinh (Chi phí thông báo tuyển sinh, in ấn hồ sơ đăng ký học, thông báo nhập học…)

Học viên

35

 50.000

 1.750.000

 

1.2.

Khai giảng, bế giảng

 

 

 

 1.200.000

 

 

Khai giảng (Băng giôn, phông chữ …)

Cái

1

 350.000

 350.000

 

 

Nước uống, hoa…

 

1

 250.000

 250.000

 

 

Bế giảng (Băng giôn, phông chữ …)

Cái

1

 350.000

 350.000

 

 

Nước uống, hoa…

 

1

 250.000

 250.000

 

1.3.

Ảnh, chứng chỉ nghề cho học viên

Cái

35

 30.000

 1.050.000

 

2

Chi mua tài liệu, giáo trình, học liệu học nghề cho học viên

 

 

 

 2.660.000

 

2.1.

 Tài liệu, giáo trình

Quyển

35

 55.000

 1.925.000

 

2.2.

Vở viết

Quyển

35

 8.000

 280.000

 

2.3.

Bút viết, thước kẻ

Cái

70

 5.000

 350.000

 

2.4.

Túi đựng tài liệu

Cái

35

 3.000

 105.000

 

3

Thù lao giáo viên, người dạy nghề

 

 

 

31.680.000

 

 

Lý thuyết: 01 giáo viên/lớp

Tiết

176

 40.000

 7.040.000

 

 

Thực hành: 02 giáo viên/lớp

Tiết

704

 35.000

 24.640.000

 

4

Phụ cấp lưu động cho giáo viên, cán bộ quản lý lớp học (nếu có): (0,2 x 1.150.000) x 3 tháng

Người

2

 690.000

 1.380.000

 

5

Hỗ trợ nguyên, nhiên, vật liệu học nghề

 

 

 

11.837.100

 

5.1.

Chi phí sửa chữa tài sản, thiết bị dạy học (hoặc khấu hao TSCĐ, CCDC):

 

 

 

4.697.100

 

 

Bàn cắt

Cái

7

 300.000

2.100.000

 

 

Máy may

Cái

35

 1.200.000

42.000.000

 

 

Máy vắt sổ

Cái

2

 1.300.000

2.600.000

 

 

Bàn là

Cái

5

 600.000

 3.000.000

 

 

Bàn ủi điện

Cái

3

 300.000

 900.000

 

 

Bình xịt nước

Cái

8

 30.000

 240.000

 

 

Kéo cắt vải

Cái

15

 90.000

 1.350.000

 

5.2.

Nguyên, vật liệu thực hành

 

 

 

 7.140.000

 

 

Phấn màu

Hộp

10

10.000

100.000

 

 

Giấy bìa mỏng

Tờ

100

3.000

300.000

 

 

Giấy bìa cứng

Tờ

100

5.000

500.000

 

 

Keo dán

Lọ

35

4.000

140.000

 

 

Vải cân (vải áo + vải quần)

Kg

35

60.000

2.100.000

 

 

Mếch (cứng + mềm)

m

35

25.000

875.000

 

 

Cúc to

Gói

3

15.000

45.000

 

 

Cúc nhỏ

Gói

6

10.000

60.000

 

 

Khóa thường

Lố

10

10.000

100.000

 

 

Khóa giọt Lệ

Lố

10

15.000

150.000

 

 

Kim máy may

Gói

8

15.000

120.000

 

 

Dầu lau máy

Hộp

4

35.000

140.000

 

 

Chỉ may

Cuộn

35

15.000

525.000

 

 

Chỉ vắt xổ

Cuộn

3

20.000

60.000

 

 

Kéo cắt giấy

Cái

35

10.000

350.000

 

 

Kéo bấm chỉ

Cái

35

15.000

525.000

 

 

Thước dây

Cái

35

15.000

525.000

 

 

Thước gỗ

Cái

35

15.000

525.000

 

6

Thuê lớp học + bảo vệ + điện

Tháng

3

 1.800.000

 5.400.000

 

7

Thuê phương tiện vận chuyển trang thiết bị, nguyên, vật liệu dạy nghề đối với trường hợp dạy nghề lưu động

Lớp

1

 3.000.000

 3.000.000

 

8

Chi quản lý lớp học: 5% x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7)

 

 

 

 3.000.000

 

 

Tổng

 

 

 

 62.957.100

 

Mức chi phíhọc tập bình quân/học viên:

62.957.100 đồng: 35 học viên = 1.78.774đồng (làm tròn: 1.800.000 đồng) (không tính hỗ trợ tiền ăn và đi lại cho học viên theo quy định)

 

ĐỊNH MỨC CHI PHÍ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 1956/QĐ-TTG CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

(Kèm theo Quyết định số 18/2014/QĐ-UBND ngày 20 tháng 8 năm 2014 của UBND tỉnh Sơn La)

Ngành nghề đào tạo: Kỹ thuật dệt thổ cẩm

Số lượng đào tạo: 01 lớp, 35 học viên

Thời gian đào tạo: 03 tháng (66 ngày)

Địa điểm đào tạo: Tại các cơ sở dạy nghề và tại các xã, bản thuộc địa bàn tỉnh Sơn La

STT

Nội dung chi

Đơn vị tính

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

 

 

1

Tuyển sinh, khai giảng, bế giảng, cấp chứng chỉ nghề

 

 

 

 4.000.000

 

1.1.

Tuyển sinh (Chi phí thông báo tuyển sinh, in ấn hồ sơ đăng ký học,thông báo nhập học…)

Học viên

35

 50.000

 1.750.000

 

1.2.

Khai giảng, bế giảng

 

 

 

 1.200.000

 

 

Khai giảng (Băng rôn, phông chữ …)

Cái

1

 350.000

 350.000

 

 

Nước uống, hoa…

 

1

 250.000

 250.000

 

 

Bế giảng (Băng rôn, phông chữ …)

Cái

1

 350.000

 350.000

 

 

Nước uống, hoa…

 

1

 250.000

 250.000

 

1.3.

Ảnh, chứng chỉ nghề cho học viên

Cái

35

 30.000

 1.050.000

 

2

Chi mua tài liệu, giáo trình, học liệu học nghề

 

 

 

 1.960.000

 

2.1.

 Tài liệu, giáo trình

Quyển

35

 40.000

 1.400.000

 

2.2.

Vở viết

Quyển

35

 8.000

 280.000

 

2.3.

Bút viết

Cái

35

 5.000

 175.000

 

2.4.

Túi đựng tài liệu

Cái

35

 3.000

 105.000

 

3

Thù lao giáo viên, người dạy nghề

 

 

 

 21.500.000

 

 

Lý thuyết: 01 giáo viên/lớp

Tiết

100

 35.000

 3.500.000

 

 

Thực hành: 02 giáo viên/lớp

Tiết

600

 30.000

 18.000.000

 

4

Phụ cấp lưu động cho giáo viên, cán bộ quản lý lớp học (nếu có): (0,2 x 1.150.000) x 3 tháng

Người

2

 690.000

 1.380.000

 

5

Hỗ trợ nguyên, nhiên, vật liệu học nghề

 

 

 

 25.955.000

 

5.1.

Thuê công cụ, dụng cụ

 

 

 

 4.215.000

 

 

Khung dệt thủ công

Cái

15

 100.000

 1.500.000

 

 

Xa kéo sợi

Cái

15

 45.000

 675.000

 

 

Máy ken hạt

Cái

12

 35.000

 420.000

 

 

Bàn dập sợi

Cái

15

 35.000

 525.000

 

 

Lưới nâng sợi

Cái

15

 45.000

 675.000

 

 

Con thoi

Cái

35

 12.000

 420.000

 

5.2.

Nguyên, vật liệu thực hành

 

 

 

 21.740.000

 

 

Sợi dệt

Kg

150

 100.000

 15.000.000

 

 

Sợi len màu đen

Kg

6

 320.000

 1.920.000

 

 

Bông hạt

Kg

100

 33.000

 3.300.000

 

 

Phẩm màu

Kg

3

 320.000

 960.000

 

 

Mẫu hoa văn

Bộ

70

 8.000

 560.000

 

6

Thuê lớp học + bảo vệ + điện

Tháng

3

 1.000.000

 3.000.000

 

7

Thuê phương tiện vận chuyển trang thiết bị, nguyên, vật liệu dạy nghề đối với trường hợp dạy nghề lưu động

Lớp

1

 2.000.000

 2.000.000

 

8

Chi quản lý lớp học: 5% x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7)

 

 

 

 2.990.000

 

 

Tổng

 

 

 

 62.785.000

 

Mức chi phí học tập bình quân/học viên:

62.785.000 đồng: 35 học viên = 1.793.857đồng (làm tròn 1.800.000 đồng) (không tính hỗ trợ tiền ăn và đi lại cho học viên theo quy định)

 

ĐỊNH MỨC CHI PHÍ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 1956/QĐ-TTG CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

(Kèm theo Quyết định số 18/2014/QĐ-UBND ngày 20 tháng 8 năm 2014 của UBND tỉnh Sơn La)

Ngành nghề đào tạo: Sửa chữa điện thoại di động

Số lượng đào tạo: 01 lớp, 35 học viên

Thời gian đào tạo: 3 tháng (66 ngày)

Địa điểm đào tạo: Tại các cơ sở dạy nghề và tại các xã, bản thuộc địa bàn tỉnh Sơn La

STT

Nội dung chi

Đơn vị tính

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

 

 

1

Tuyển sinh, khai giảng, bế giảng, cấp chứng chỉ nghề

 

 

 

 4.000.000

 

1.1

Tuyển sinh (Chi phí thông báo tuyển sinh, in ấn hồ sơ đăng ký học, thông báo nhập học…)

Học viên

35

 50.000

 1.750.000

 

1.2

Khai giảng, bế giảng

 

 

 

 1.200.000

 

 

Khai giảng (Băng rôn, phông chữ, nước uống, hoa …)

Lớp

1

 600.000

 600.000

 

 

Bế giảng (Băng rôn, phông chữ, nước uống, hoa …)

Lớp

1

 600.000

 600.000

 

1.3

Ảnh, chứng chỉ nghề cho học viên

Cái

35

 30.000

 1.050.000

 

2

Chi mua tài liệu, giáo trình, học liệu học nghề cho học viên

 

 

 

 2.135.000

 

2.1

 Tài liệu, giáo trình

Quyển

35

 45.000

 1.575.000

 

2.2

Vở viết

Quyển

35

 8.000

 280.000

 

2.3

Bút viết

Cái

35

 5.000

 175.000

 

2.4

Túi đựng tài liệu

Cái

35

 3.000

 105.000

 

3

Thù lao giáo viên, người dạy nghề

 

 

 

 31.680.000

 

 

Lý thuyết: 01 giáo viên/lớp

Tiết

176

 40.000

 7.040.000

 

 

Thực hành: 02 giáo viên/lớp

Tiết

704

 35.000

 24.640.000

 

4

Phụ cấp lưu động cho giáo viên, cán bộ quản lý lớp học (nếu có): (0,2 x 1.150.000) x 3 tháng

Người

2

 690.000

 1.380.000

 

5

Hỗ trợ nguyên, nhiên, vật liệu học nghề

 

 

 

 10.470.000

 

5.1.

Thuê thiết bị dạy nghề (Bộ máy vi tính, đồng hồ vạn năng, đông hồ Vom, mỏ hàn, máy khò điện, đèn lúp, panh, dao, nhíp, đầu đọc thẻ nhớ đa năng, các hộp nạp phần mềm…)

Bộ

5

 600.000

 3.000.000

 

5.2.

Nguyên, vật liệu thực hành

 

 

 

 7.470.000

 

 

Vỉ làm chân IC

Cái

75

 50.000

 3.750.000

 

 

Bột chì (làm chân IC)

Kg

3

 500.000

 1.500.000

 

 

Nhựa thông

Miếng

35

 30.000

 1.050.000

 

 

Xăng thơm

Lít

4

 30.000

 120.000

 

 

Giá đỡ vỉ máy

Cái

35

 30.000

 1.050.000

 

6

Thuê lớp học + bảo vệ + điện

Tháng

3

 1.500.000

 4.500.000

 

7

Thuê phương tiện vận chuyển trang thiết bị, nguyên, vật liệu dạy nghề đối với trường hợp dạy nghề lưu động

Lớp

1

2.000.000

 2.000.000

 

8

Chi quản lý lớp học: 5% x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7)

 

 

 

 2.810.000

 

 

Tổng

 

 

 

58.975.000

 

Mức chi phí học tập bình quân/học viên:

58.975.000 đồng: 35 học viên = 1.685.000đồng (làm tròn: 1.700.000 đồng) (chưa bao gồm hỗ trợ tiền ăn và đi lại cho học viên theo quy định)

 

ĐỊNH MỨC CHI PHÍ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 1956/QĐ-TTG CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

(Kèm theo Quyết định số 18/2014/QĐ-UBND ngày 20 tháng 8 năm 2014 của UBND tỉnh Sơn La)

Ngành nghề đào tạo: Sửa chữa xe máy

Số lượng đào tạo: 01 lớp, 35 học viên

Thời gian đào tạo: 03 tháng (66 ngày)

Địa điểm đào tạo: Tại các cơ sở dạy nghề và tại các xã, bản thuộc địa bàn tỉnh Sơn La

STT

Nội dung chi

Đơn vị tính

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

1

Tuyển sinh, khai giảng, bế giảng, cấp chứng chỉ nghề

 

 

 

 4.000.000

1.1.

Tuyển sinh (Chi phí thông báo tuyển sinh, in ấn hồ sơ đăng ký học, thông báo nhập học…)

Học viên

35

 50.000

 1.750.000

1.2.

Khai giảng, bế giảng

 

 

 

 1.200.000

 

Khai giảng (Băng rôn, phông chữ, nước uống, hoa……)

 

1

 600.000

 600.000

 

Bế giảng (Băng zôn, phông chữ, nước uống, hoa …)

Cái

1

 600.000

 600.000

1.3.

Ảnh, chứng chỉ nghề cho học viên

Cái

35

 30.000

 1.050.000

2

Chi mua tài liệu, giáo trình, học liệu học nghề cho học viên

 

 

 

 2.695.000

2.1.

 Tài liệu, giáo trình

Quyển

35

 50.000

 1.750.000

2.2.

Vở viết

Quyển

70

 7.000

 490.000

2.3.

Bút viết + thước kẻ

Cái

70

 5.000

 350.000

2.4.

Túi đựng tài liệu

Cái

35

 3.000

 105.000

3

Thù lao giáo viên, người dạy nghề

 

 

 

 30.080.000

 

Lý thuyết: 01 giáo viên/lớp

Tiết

192

 40.000

 7.680.000

 

Thực hành: 02 giáo viên/lớp

Tiết

640

 35.000

 22.400.000

4

Phụ cấp lưu động cho giáo viên, cán bộ quản lý lớp học (nếu có): (0,2 x 1.150.000) x 3 tháng

Người

2

 690.000

 1.380.000

5

Hỗ trợ thiết bị dạy nghề nguyên, nhiên, vật liệu học nghề

 

 

 

 15.195.000

5.1.

Chi phí sửa chữa tài sản, thiết bị dạy học (hoặc khấu hao TSCĐ, CCDC)

Lớp

1

 2.000.000

 2.000.000

5.2.

Nguyên, nhiên liệu thực hành

 

 

 

 13.195.000

 

Xăng

Lít

150

 24.000

 3.600.000

 

Dầu rửa

Lít

30

 23.000

 690.000

 

Dầu máy

Lít

20

 80.000

 1.600.000

 

Dầu thủy lực

Lít

3

 70.000

 210.000

 

Mỡ xe máy

Kg

5

 101.000

 505.000

 

Thiếc hàn + nhựa thông

 

 

 

 200.000

 

Dây điện

m

40

 8.000

 320.000

 

Băng keo

Cuộn

5

 10.000

 50.000

 

Giấy làm đệm kín (giấy A0)

Tờ

2

 10.000

 20.000

 

Giấy nhám

Tờ

10

 5.000

 50.000

 

Linh kiện, phụ kiện thay thế (pít tông, xéc măng, ắc pít tông, phe ắc, xú páp, bánh lồng, bánh căng, bóng đèn, cầu chì…)

Người

35

 170.000

 5.950.000

6

Điện, nước (hoặc thuê lớp học + bảo vệ + điện đối với dạy nghề tại xã, bản)

Tháng

3

 1.500.000

 4.500.000

7

Thuê phương tiện vận chuyển trang thiết bị, nguyên, vật liệu dạy nghề đối với trường hợp dạy nghề lưu động

Lớp

1

 2.000.000

 2.000.000

8

Chi quản lý lớp học: 5% x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7)

 

 

 

 2.990.000

 

Tổng

 

 

 

62.840.000

Mức chi phi học tập bình quân/học viên:

62.840.000 đồng: 35 học viên = 1.795.428 đồng (làm tròn: 1.800.000 đồng) (không tính hỗ trợ tiền ăn và đi lại cho học viên theo quy định)

 

ĐỊNH MỨC CHI PHÍ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 1956/QĐ-TTG CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

(Kèm theo Quyết định số 18/2014/QĐ-UBND ngày 20 tháng 8 năm 2014 của UBND tỉnh Sơn La)

Ngành nghề đào tạo: Kỹ thuật nuôi trồng và chế biến Nấm

Số lượng đào tạo: 01 lớp, 35 học viên

Thời gian đào tạo: 03 tháng (66 ngày)

Địa điểm đào tạo: Tại các cơ sở dạy nghề và tại các xã, bản thuộc địa bàn tỉnh Sơn La

STT

Nội dung chi

Đơn vị tính

Số lượng

Đơn giá

Thànhtiền

 

 

1

Tuyển sinh, khai giảng, bế giảng, cấp chứng chỉ nghề

 

 

 

 4.000.000

 

1.1

Tuyển sinh (Chi phí thông báo tuyển sinh, in ấn hồ sơ đăng ký học, thông báo nhập học…)

Học viên

35

 50 000

 1.750.000

 

1.2

Khai giảng, bế giảng

 

 

 

 1.200.000

 

 

Khai giảng (Băng rôn, phông chữ …)

Lớp

1

 600 000

 600.000

 

 

Bế giảng (Băng rôn, phông chữ …)

Lớp

1

 600 000

 600.000

 

1.3

Ảnh, chứng chỉ nghề cho học viên

Cái

35

 30 000

 1.050.000

 

2

Chi mua tài liệu, giáo trình, học liệu học nghề cho học viên

 

 

 

 1.960.000

 

2.1

 Tài liệu, giáo trình

Quyển

35

 40 000

 1.400.000

 

2.2

Vở viết

Quyển

35

 8 000

 280.000

 

2.3

Bút viết

Cái

35

 5 000

 175.000

 

2.4

Túi đựng tài liệu

Cái

35

 3 000

 105.000

 

3

Thù lao giáo viên, người dạy nghề

 

 

 

 30.100.000

 

 

Lý thuyết: 01 giáo viên/lớp

Tiết

100

 35 000

 3.500.000

 

 

Thực hành: 02 giáo viên/lớp

Tiết

760

 35 000

 26.600.000

 

4

Phụ cấp lưu động cho giáo viên, cán bộ quản lý lớp học (nếu có) : (0,2 x 1.150.000) x 3 tháng

Người

2

 690 000

 1.380.000

 

5

Hỗ trợ nguyên, nhiên, vật liệu học nghề

 

 

 

 17.145.000

 

5.1

Khấu hao công cụ, dụng cụ

 

 

 

 

 

5.2

Nguyên, vật liệu thực hành

 

 

 

 17.145.000

 

 

Bông phế thải

Kg

1500

 5 500

 8.250 000

 

 

Giống nấm

Kg

70

 30 000

 2.100 000

 

 

Túi ni lon

Kg

15

 55 000

 825 000

 

 

Bông nút

Kg

28

 30 000

 840 000

 

 

Chun buộc

Kg

1

 120 000

 120 000

 

 

Dây treo

Cuộn

10

 25 000

 250 000

 

 

Bình phun 8 lít

Cái

2

 280 000

 560 000

 

 

Vôi

Kg

15

 5 000

 75 000

 

 

Bạt dứa làm nhà mô hình

M2

200

 15 000

 3.000 000

 

 

Tre dựng nhà mô hình

Cây

25

 45 000

 1.125 000

 

6

Thuê lớp học + bảo vệ + điện

Tháng

3

 1 100 000

 3.300 000

 

7

Thuê phương tiện vận chuyển trang thiết bị, nguyên, vật liệu dạy nghề đối với trường hợp dạy nghề lưu động

Lớp

1

 2 000 000

 2.000 000

 

8

Chi quản lý lớp học: 5% x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7)

 

 

 

 2.990 000

 

 

Tổng

 

 

 

62.875 000

 

Mức chi phi học tập bình quân/học viên:

62.875.000 đồng : 35 học viên = 1.796.428 đồng (làm tròn: 1.800.000 đồng) (không tính hỗ trợ tiền ăn và đi lại cho học viên theo quy định)

 

ĐỊNH MỨC CHI PHÍ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 1956/QĐ-TTG CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

(Kèm theo Quyết định số 18/2014/QĐ-UBND ngày 20 tháng 8 năm 2014 của UBND tỉnh Sơn La)

Ngành nghề đào tạo: Sản xuất Chổi chít

Số lượng đào tạo: 01 lớp, 35 học viên

Thời gian đào tạo: 3 tháng (66 ngày)

Địa điểm đào tạo: Tại các cơ sở dạy nghề và tại các xã, bản thuộc địa bàn tỉnh Sơn La

STT

Nội dung chi

Đơn vị tính

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

 

 

1

Tuyển sinh, khai giảng, bế giảng, cấp chứng chỉ nghề

 

 

 

 4.000.000

 

1.1

Tuyển sinh (Chi phí thông báo tuyển sinh, in ấn hồ sơ đăng ký học, thông báo nhập học…)

Học

 viên

35

 50.000

 1.750.000

 

1.2

Khai giảng, bế giảng

 

 

 

 1.200.000

 

 

Khai giảng (Băng rôn, phông chữ, nước uống, hoa …)

Lớp

1

 600.000

 600.000

 

 

Bế giảng (Băng rôn, phông chữ, nước uống, hoa …)

Lớp

1

 600.000

 600.000

 

1.3

Ảnh, chứng chỉ nghề cho học viên

Cái

35

 30.000

 1.050.000

 

2

Chi mua tài liệu, giáo trình, học liệu học nghề cho học viên

 

 

 

 1.610.000

 

2.1

Tài liệu, giáo trình

Quyển

35

 30.000

 1.050.000

 

2.2

Vở viết

Quyển

35

 8.000

 280.000

 

2.3

Bút viết

Cái

35

 5.000

 175.000

 

2.4

Túi đựng tài liệu

Cái

35

 3.000

 105.000

 

3

Thù lao giáo viên, người dạy nghề

Tiết

 

 

 30.800.000

 

 

Lý thuyết: 01 giáo viên/lớp

Tiết

176

 35.000

 6.160.000

 

 

Thực hành: 02 giáo viên/lớp

Tiết

704

 35.000

 24.640.000

 

4

Phụ cấp lưu động cho giáo viên, cán bộ quản lý lớp học (nếu có): (0,2 x 1.150.000) x 3 tháng

Người

2

 690.000

 1.380.000

 

5

Hỗ trợ nguyên, nhiên, vật liệu học nghề

 

 

 

 9.740.000

 

5.1

Khấu hao TSCĐ, CCDC

 

 

 

 -

 

5.2

Nguyên, vật liệu thực hành

 

 

 

 9.740.000

 

 

Bông chít

Kg

200

 30.000

 6.000.000

 

 

Cán gỗ

Cái

105

 6.000

 630.000

 

 

Kim khâu

Cái

35

 2.000

 70.000

 

 

Dây thép bọc cán

Kg

10

 30.000

 300.000

 

 

Dây ni lông bó cán

Cuộn

10

 25.000

 250.000

 

 

Ni lông bọc cán

Cái

105

 2.000

 210.000

 

 

Núm treo chổi

Cái

105

 5.000

 525.000

 

 

Bộ ghì đạp

Cái

35

 50.000

 1.750.000

 

6

Thuê lớp học + bảo vệ + điện

Tháng

3

1.300.000

3.900.000

 

7

Thuê phương tiện vận chuyển trang thiết bị, nguyên, vật liệu dạy nghề đối với trường hợp dạy nghề lưu động

Lớp

1

2.000.000

2.000.000

 

8

Chi quản lý lớp học: 5% x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7)

 

 

 

 2.670.000

 

 

Tổng

 

 

 

56.100.000

 

Mức chi phi học tập bình quân/học viên:

56.100.000 đồng : 35 học viên = 1.602.857 đồng (làm tròn: 1.600.000 đồng) (không tính hỗ trợ tiền ăn và đi lại cho học viên theo quy định)

 

ĐỊNH MỨC CHI PHÍ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 1956/QĐ-TTG CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

(Kèm theo Quyết định số 18/2014/QĐ-UBND ngày 20 tháng 8 năm 2014 của UBND tỉnh Sơn La)

Ngành nghề đào tạo: Kỹ thuật nuôi gà trang trại

Số lượng đào tạo: 01 lớp, 35 học viên

Thời gian đào tạo: 03 tháng (66 ngày)

Địa điểm đào tạo: Tại các cơ sở dạy nghề và tại các xã, bản thuộc địa bàn tỉnh Sơn La

STT

Nội dung chi

Đơn vị tính

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

 

 

1

Tuyển sinh, khai giảng, bế giảng, cấp

 

 

 

4.000.000

 

1.1

Tuyển sinh (Chi phí thông báo tuyển sinh, in ấn hồ sơ đăng ký học, thông báo nhập học…)

Học viên

35

 50.000

 1.750.000

 

1.1

Khai giảng, bế giảng

 

 

 

 1.200.000

 

 

Khai giảng (Băng rôn, phông chữ, nước uống, hoa……)

Lớp

1

 600.000

 600.000

 

 

Bế giảng (Băng rôn, phông chữ, nước uống, hoa …)

Lớp

1

 600.000

 600.000

 

1.3

Ảnh, chứng chỉ nghề cho học viên

Cái

35

 30.000

 1.050.000

 

2

Chi mua tài liệu, giáo trình, học liệu học nghề cho học viên

 

 

 

 2.485.000

 

2.1

 Tài liệu, giáo trình

Quyển

35

 50.000

 1.750.000

 

2.2

Vở viết

Quyển

35

 8.000

 280.000

 

2.3

Bút viết

Cái

70

 5.000

 350.000

 

2.4

Túi đựng tài liệu

Cái

35

 3.000

 105.000

 

3

Thù lao giáo viên, người dạy nghề

 

 

 

 31.680.000

 

 

Lý thuyết: 01 giáo viên/lớp

Tiết

176

 40.000

 7.040.000

 

 

Thực hành: 02 giáo viên/lớp

Tiết

704

 35.000

 24.640.000

 

4

Phụ cấp lưu động cho giáo viên, cán bộ quản lý lớp học (nếu có): (0,2 x 1.150.000) x 3 tháng

Người

2

 690.000

 1.380.000

 

5

Hỗ trợ nguyên, nhiên, vật liệu học nghề

 

 

 

 12.910.000

 

 

Vôi khử trùng

Kg

70

 15.000

 1.050.000

 

 

Gà giống thực hành nuôi thả (gà to)

Con

35

 70.000

 2.450.000

 

 

Gà giống loại nhỏ

Con

70

 15.000

 1.050.000

 

 

Máng bằng thép cho gà ăn

Cái

4

 200.000

 800.000

 

 

Máng bằng thép đựng nước uống

Cái

4

 150.000

 600.000

 

 

Cót quây gà (loại nhỏ)

Cái

4

 50.000

 200.000

 

 

Ni lon quây chuồng

Kg

10

 50.000

 500.000

 

 

Cám gạo

Kg

90

 6.000

 540.000

 

 

Cám ngô

Kg

225

 10.000

 2.250.000

 

 

Đậu tương

Kg

122

 20.000

 2.440.000

 

 

Cám đậm đặc

Kg

22

 15.000

 330.000

 

 

Thuốc phòng bệnh ở gà (uống)

Gói

20

 5.000

 100.000

 

 

Thuốc phòng bệnh ở gà (tiêm)

Lọ

20

 25.000

 500.000

 

 

Thuốc phun khử trùng chuồng trại

Lọ

1

 100.000

 100.000

 

6

Thuê lớp học + địa điểm thực hành

 

 

 

 4.500.000

 

 

Thuê lớp học, bảo vệ, địa điểm thực hành (hoặc điện, nước đối với dạy nghề tại cơ sở dạy nghề)

Tháng

3

 1.500.000

 4.500.000

 

7

Thuê phương tiện vận chuyển trang thiết bị, nguyên, vật liệu dạy nghề đối với trường hợp dạy nghề lưu động

Lớp

1

 3.000.000

 3.000.000

 

8

Chi quản lý lớp học: 5% x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 +7 )

 

 

 

 3.000.000

 

 

Tổng

 

 

 

62.955.000

 

Mức chi phi học tập bình quân/học viên:

62.955.000 đồng: 35 học viên = 1.798.714 đồng (làm tròn: 1.800.000 đồng) (không tính hỗ trợ tiền ăn và đi lại cho học viên theo quy định)

 

ĐỊNH MỨC CHI PHÍ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 1956/QĐ-TTG CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

(Kèm theo Quyết định số 18/2014/QĐ-UBND ngày 20 tháng 8 năm 2014 của UBND tỉnh Sơn La)

Ngành nghề đào tạo: Kỹ thuật chăn nuôi Lợn

Số lượng đào tạo: 01 lớp, 35 học viên

Thời gian đào tạo: 03 tháng (66 ngày)

Địa điểm đào tạo: Tại các cơ sở dạy nghề và tại các xã, bản thuộc địa bàn tỉnh Sơn La

STT

Nội dung chi

Đơn vị tính

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

1

Tuyển sinh, khai giảng, bế giảng, cấp chứng chỉ nghề 

 4.000.000

1.1

Tuyển sinh (Chi phí thông báo tuyển sinh, in ấn hồ sơ đăng ký học, thông báo nhập học…)

Học viên

35

 50.000

 1.750.000

1.2

Khai giảng, bế giảng

 

 

 

 1.200.000

 

Khai giảng (Băng rôn, phông chữ, nước uống, hoa……)

 

1

 600.000

 600.000

 

Bế giảng (Băng rôn, phông chữ, nước uống, hoa …)

Cái

1

 600.000

 600.000

1.3

Ảnh, chứng chỉ nghề cho học viên

Cái

35

 30.000

 1.050.000

2

Chi mua tài liệu, giáo trình, học liệu học nghề cho học viên

 2.310.000

2.1

 Tài liệu, giáo trình

Quyển

35

 50.000

 1.750.000

2.2

Vở viết

Quyển

35

 8.000

 280.000

2.3

Bút viết

Cái

35

 5.000

 175.000

2.4

Túi đựng tài liệu

Cái

35

 3.000

 105.000

3

Thù lao giáo viên, người dạy nghề

 

 

 

 33.280.000

3.1

Lý thuyết: 01 giáo viên/lớp

Tiết

128

 40.000

 5.120.000

3.2

Thực hành: 02 giáo viên/lớp

Tiết

704

 40.000

 28.160.000

4

Phụ cấp lưu động cho giáo viên, cán bộ quản lý lớp học (nếu có) : (0,2 x 1.150.000) x 3 tháng

Người

2

 690.000

 1.380.000

5

Hỗ trợ nguyên, nhiên, vật liệu học nghề

 

 

 

 12.905.000

5.1

Lợn thực hành 15kg/con x 3 con = 45 kg

Kg

45

 100.000

 4.500.000

5.2

Cám gạo

Kg

90

 6.000

 540.000

5.3

Cám ngô

Kg

180

 7.000

 1.260.000

5.4

Đậu tương

Kg

54

 20.000

 1.080.000

5.5

Bột sắn

Kg

90

 8.000

 720.000

5.6

Bột cá

Kg

30

 35.000

 1.050.000

5.7

Rau xanh

Kg

200

 4.000

 800.000

5.8

Vaccinme phòng bệnh tụ huyết trùng

Lọ

4

 27.000

 108.000

5.9

Vaccinme phòng bệnh phó thương hàn

Lọ

4

 75.000

 300.000

5.10

Vaccinme phòng bệnh lép tô

Lọ

4

 16.000

 64.000

5.11

Vaccinme phòng bệnh tả

Lọ

4

 27.000

 108.000

5.12

Một số thuốc khác để học viên nhận biết cách điều trị

 

 

 

 400.000

5.13

Dung dịch vệ sinh chuồng trại

Lọ

1

 100.000

 100.000

5.14

Bình phun thuốc vệ sinh chuồng trại

Cái

1

 200.000

 200.000

5.15

Bơm tiêm

Cái

4

 100.000

 400.000

5.16

Dao mổ

Cái

4

 100.000

 400.000

5.17

Kim khâu cong

Cái

4

 25.000

 100.000

5.18

Panh kẹp kim

Cái

4

 50.000

 200.000

5.19

Kéo cắt inox

Cái

4

 50.000

 200.000

5.20

Bông, gạc

Gói

15

 10.000

 150.000

5.21

Găng tay

Hộp

15

 5.000

 75.000

5.22

Khẩu trang y tế

Hộp

15

 10.000

 150.000

6

Thuê lớp học + địa điểm thực hành

 

 

 

 3.900.000

6.1

Thuê lớp học (hoặc điện, nước đối với dạy nghề tại cơ sở dạy nghề)

Tháng

3

 500.000

 1.500.000

6.2

Thuê chuồng trại + lợn nái, đực..., thực hành

Tháng

2

 1 200.000

 2.400.000

7

Thuê phương tiện vận chuyển trang thiết bị, nguyên, vật liệu dạy nghề đối với trường hợp dạy nghề lưu động

Lớp

1

 2 000.000

 2.000.000

8

Chi quản lý lớp học: 5% x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 +7 )

 

 

 

 2.990.000

 

Tổng

 

 

 

 62.770.000

Mức chi phi học tập bình quân/học viên:

62.770.000 đồng: 35 học viên =1.793.429 đồng (làm tròn: 1.800.000 đồng) (chưa bao gồm hỗ trợ tiền ăn và đi lại cho học viên theo quy định)

 

ĐỊNH MỨC CHI PHÍ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 1956/QĐ-TTG CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

(Kèm theo Quyết định số 18/2014/QĐ-UBND ngày 20 tháng 8 năm 2014 của UBND tỉnh Sơn La)

Ngành nghề đào tạo: Sơ chế và bảo quản Cà phê

Số lượng đào tạo: 01 lớp, 35 học viên

Thời gian đào tạo: 1,5 tháng (33 ngày)

Địa điểm đào tạo: Tại các cơ sở dạy nghề và tại các xã, bản thuộc địa bàn tỉnh Sơn La

STT

Nội dung chi

Đơn vị tính

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

 

 

1

Tuyển sinh, khai giảng, bế giảng, cấp chứng chỉ nghề

 

 

 

 4.000.000

 

1.1

Tuyển sinh (Chi phí thông báo tuyển sinh, in ấn hồ sơ đăng ký học, thông báo nhập học…)

Học viên

35

 50.000

 1.750.000

 

1.2

Khai giảng, bế giảng

 

 

 

 1.200.000

 

 

Khai giảng (Băng rôn, phông chữ …)

Cái

1

 350.000

 350.000

 

 

Nước uống, hoa…

 

1

 250.000

 250.000

 

 

Bế giảng (Băng rôn, phông chữ …)

Cái

1

 350.000

 350.000

 

 

Nước uống, hoa…

 

1

 250.000

 250.000

 

1.3

Ảnh, chứng chỉ nghề cho học viên

Cái

35

 30.000

 1.050.000

 

2

Chi mua tài liệu, giáo trình, học liệu học nghề cho học viên

 

 

 

 1.960.000

 

2.1

 Tài liệu, giáo trình

Quyển

35

 40.000

 1.400.000

 

2.2

Vở viết

Quyển

35

 8.000

 280.000

 

2.3

Bút viết

Cái

35

 5.000

 175.000

 

2.4

Túi đựng tài liệu

Cái

35

 3.000

 105.000

 

3

Thù lao giáo viên, người dạy nghề

 

 

 

 15.690.000

 

 

Lý thuyết: 01 giáo viên/lớp

Tiết

37

 40.000

 1.480.000

 

 

Thực hành: 02 giáo viên/lớp

Tiết

406

 35.000

 14.210.000

 

4

Phụ cấp lưu động cho giáo viên, cán bộ quản lý lớp học (nếu có): (0,2 x 1.150.000) x 1,5 tháng

Người

2

 345.000

 690.000

 

5

Hỗ trợ nguyên, nhiên, vật liệu học nghề, khấu hao tài sản

 

 

 

 19.695.000

 

5.1

Khấu hao TSCĐ, CCDC

 

 

 

 4.545.000

 

 

Máy sát Cà phê

cái

1

 420.000

 630.000

 

 

Máy sàng Cà phê

cái

1

 1.800.000

 2.700.000

 

 

Máy phân loại cà phê, Bể ủ ca phê

cái

1

 810.000

 1.215.000

 

5.2

Nguyên, vật liệu thực hành

 

 

 

 15.150.000

 

 

Cà phê quả tươi

Kg

800

 12.000

 9.600.000

 

 

Bạt dứa

m

55

 30.000

 1.650.000

 

 

Chậu nhôm

Cái

15

 60.000

 900.000

 

 

Cân 100

Cái

1

 500.000

 500.000

 

 

Xẻng

Cái

15

 70.000

 1.050.000

 

 

Chổi

Cái

15

 30.000

 450.000

 

 

Bao tải

Cái

40

 5.000

 200.000

 

 

Gầu xúc

Cái

10

 50.000

 500.000

 

 

Enzyme

kg

2

 150.000

 300.000

 

6

Thuê lớp học + bảo vệ + điện

Tháng

1,5

 1.500.000

 2.250.000

 

7

Thuê phương tiện vận chuyển trang thiết bị, nguyên, vật liệu dạy nghề đối với trường hợp di động

 

 

 2.000.000

 2.000.000

 

8

Chi quản lý lớp học : 5% x (1+ 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7)

 

 

 

 930.250

 

 

Tổng

 

 

 

 47.215.250

 

Mức chi phí học tập bình quân/học viên:

47.215.250 đồng: 35 học viên = 1.349.007đồng (làm tròn: 1.350.000 đồng) (không tính hỗ trợ tiền ăn và đi lại cho học viên theo quy định)

 

ĐỊNH MỨC CHI PHÍ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 1956/QĐ-TTG CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

(Kèm theo Quyết định số 18/2014/QĐ-UBND ngày 20 tháng 8 năm 2014 của UBND tỉnh Sơn La)

Ngành nghề đào tạo: Kỹ thuật trồng Gừng

Số lượng đào tạo: 01 lớp, 35 học viên

Thời gian đào tạo: 1,5 tháng (30 ngày)

Địa điểm đào tạo: Tại các cơ sở dạy nghề và tại các xã, bản thuộc địa bàn tỉnh Sơn La

STT

Nội dung chi

Đơn vị tính

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

 

 

1

Tuyển sinh, khai giảng, bế giảng, cấp chứng chỉ nghề

 

 

 

 4.000.000

 

1.1

Tuyển sinh (Chi phí thông báo tuyển sinh, in ấn hồ sơ đăng ký học, thông báo nhập học…)

Học viên

35

 50.000

 1.750.000

 

1.2

Khai giảng, bế giảng

 

 

 

 1.200.000

 

 

Khai giảng (Băng rôn, phông chữ, nước uống, hoa …)

Lớp

1

 600.000

 600.000

 

 

Bế giảng (Băng rôn, phông chữ, nước uống, hoa …)

Lớp

1

 600.000

 600.000

 

1.3

Ảnh, chứng chỉ nghề cho học viên

Cái

35

 30.000

 1.050.000

 

2

Chi mua tài liệu, giáo trình, học liệu học nghề cho học viên

 

 

 

 1.960.000

 

2.1

 Tài liệu, giáo trình

Quyển

35

 40.000

 1.400.000

 

2.2

Vở viết

Quyển

35

 8.000

 280.000

 

2.3

Bút viết

Cái

35

 5.000

 175.000

 

2.4

Túi đựng tài liệu

Cái

35

 3.000

 105.000

 

3

Thù lao giáo viên, người dạy nghề

Tiết

 

 

 14.910.000

 

 

Lý thuyết: 01 giáo viên/lớp

Tiết

54

35.000

1.890.000

 

 

Thực hành: 02 giáo viên/lớp

Tiết

372

35.000

13.020.000

 

4

Phụ cấp lưu động cho giáo viên, cán bộ quản lý lớp học (nếu có): (0,2 x 1.150.000) x 1,5 tháng

Người

2

 345.000

 690.000

 

5

Hỗ trợ nguyên, nhiên, vật liệu học nghề

 

 

 

 5.475.000

 

5.1

Khấu hao TSCĐ, CCDC (thuê đất thực hành)

 

 

 

 

 

5.2

Nguyên, vật liệu thực hành

 

 

 

 5.475.000

 

 

Gừng giống

Kg

45

 50.000

 2.250.000

 

 

Hom

Cái

100

 5.000

 500.000

 

 

Khay nhựa

Cái

20

60.000

1.200.000

 

 

Bao trồng gừng

Cái

100

5.000

500.000

 

 

Phân bón

Kg

25

35.000

875.000

 

 

Mẫu thuốc trừ sâu bệnh (5 mẫu)

Gói

5

30.000

150.000

 

6

Thuê lớp học + bảo vệ + điện

Tháng

1,5

1.000.000

1.500.000

 

7

Thuê phương tiện vận chuyển trang thiết bị, nguyên, vật liệu dạy nghề đối với trường hợp dạy nghề lưu động

Lớp

1

 1.500.000

 1.500.000

 

8

Chi quản lý lớp học: 5% x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7)

 

 

 

 1.500.000

 

 

Tổng

 

 

 

31.535.000

 

Mức chi phi học tập bình quân/học viên:

31.535.000 đồng: 35 học viên = 901.000 đồng (làm tròn: 900.000 đồng) (không tính hỗ trợ tiền ăn và đi lại cho học viên theo quy định)

 

ĐỊNH MỨC CHI PHÍ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 1956/QĐ-TTG CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

(Kèm theo Quyết định số 18/2014/QĐ-UBND ngày 20 tháng 8 năm 2014 của UBND tỉnh Sơn La)

Ngành nghề đào tạo: Nón lá truyền thống

Số lượng đào tạo: 01 lớp, 35 học viên

Thời gian đào tạo: 1,5 tháng (33 ngày thực học)

Địa điểm đào tạo: Tại các cơ sở dạy nghề và tại các xã, bản thuộc địa bàn tỉnh Sơn La

STT

Nội dung chi

Đơn vị tính

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

1

Tuyển sinh, khai giảng, bế giảng, cấp chứng chỉ nghề

 

 

 

 4.000.000

1.1

Chi tuyển sinh (chi phí thông báo tuyển sinh, in ấn hồ sơ đăng ký học, chi phí gửi thông báo nhập học…)

Học viên

35

50.000

1.750.000

1.2

Chi khai giảng + bế giảng

 

 

 

1.200.000

 

Khai giảng (Băng rôn, Ma két, hoa, nước uống…)

Lớp

1

600.000

600.000

 

Bế giảng (Băng rôn, Ma két, hoa, nước uống…)

Lớp

1

600. 000

600.000

1.3

Ảnh, chứng chỉ nghề cho học viên (hồ sơ học viên)

Cái

35

30.000

1.050.000

2

Chi mua tài liệu giáo trình, học liệu học nghề cho học viên

 

 

 

2.135.000

 

Tài liệu, giáo trình

Quyển

35

45.000

1.575.000

 

Vở viết

Quyển

35

8.000

280.000

 

Bút viết

Cái

35

5.000

175.000

 

Túi đựng tài liệu

Cái

35

3.000

105.000

3

Chi thù lao giáo viên

 

 

 

15.820.000

 

Lý thuyết: 1 giáo viên/lớp

Tiết

48

35.000

1.680.000

 

Thực hành: 2 giáo viên/lớp

Tiết

404

35.000

14.140.000

4

Phụ cấp lưu động cho giáo viên, cán bộ quản lý lớp học (nếu có): (0,2 x 1.150.000) x 1,5 tháng

Người

2

 345.000

 690.000

5

Hỗ trợ nguyên, nhiên, vật liệu học nghề:

 

 

 

 20.280.000

5,1

Khấu hao TSCĐ, CCDC

 

 

 

 -

5,2

Nguyên nhiên vật liệu thực hành

 

 

 

20.280.000

 

Bộ

300

8.000

2.400.000

 

Mo

Bộ

300

8.000

2.400.000

 

Vòng các loại

Bộ

300

8.000

2.400.000

 

Cước khâu

Bộ

300

8.000

2.400.000

 

Chỉ luồn nhôi

Bộ

300

8.000

2.400.000

 

Khuôn nón

Cái

35

150.000

5.250.000

 

Kéo

Cái

35

60.000

2.100.000

 

Dao

Cái

35

18.000

630.000

 

Kim khâu

Cái

150

2.000

300.000

6

Thuê lớp học + bảo vệ + điện (1,5 tháng/lớp)

Tháng

1,5

1.500.000

2.250.000

7

Thuê phương tiện vận chuyển thiết bị, nguyên vật liệu dạy nghề

 

 

1.500.000

1.500.000

8

Chi quản lý lớp học: 5%x(1+2+3+4+5+6+7)

 

 

 

2.333.750

 

Tổng

 

 

 

49.008.750

Mức chi phí học tập bình quân/học viên:

48.008.750 đồng: 35 học viên = 1.400.250.450 đồng (làm tròn: 1.400.000 đồng) (không tính hỗ trợ tiền ăn và đi lại cho học viên theo quy định)

 

ĐỊNH MỨC CHI PHÍ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 1956/QĐ-TTG CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

(Kèm theo Quyết định số 18/2014/QĐ-UBND ngày 20 tháng 8 năm 2014 của UBND tỉnh Sơn La)

Ngành nghề đào tạo: Kỹ thuật Nuôi trồng Thủy sản

Số lượng đào tạo: 01 lớp, 35 học viên

Thời gian đào tạo: 03 tháng (66 ngày)

Địa điểm đào tạo: Tại các cơ sở dạy nghề và tại các xã, bản thuộc địa bàn tỉnh Sơn La

STT

Nội dung chi

Đơn vị tính

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

 

 

1

Tuyển sinh, khai giảng, bế giảng, cấp chứng chỉ nghề

 

 

 

 4.000.000

 

1.1.

Tuyển sinh (Chi phí thông báo tuyển sinh, in ấn hồ sơ đăng ký học, thông báo nhập học…)

Học viên

35

 50.000

 1.750.000

 

1.2.

Khai giảng, bế giảng

 

 

 

 1.200.000

 

 

Khai giảng (Băng rôn, phông chữ …)

Cái

1

 350.000

 350.000

 

 

Nước uống, hoa…

 

1

 250.000

 250.000

 

 

Bế giảng (Băng rôn, phông chữ …)

Cái

1

 350. 000

 350.000

 

 

Nước uống, hoa…

 

1

 250.000

 250.000

 

1.3.

Ảnh, chứng chỉ nghề cho học viên

Cái

35

 30.000

 1.050.000

 

2

Chi mua tài liệu, giáo trình, học liệu học nghề cho học viên

 

 

 

 2.135.000

 

2.1.

 Tài liệu, giáo trình

Quyển

35

 40.000

 1.400.000

 

2.2.

Vở viết

Quyển

35

 8.000

 280.000

 

2.3.

Bút viết

Cái

70

 5.000

 350.000

 

2.4.

Túi đựng tài liệu

Cái

35

 3.000

 105.000

 

3

Thù lao giáo viên, người dạy nghề

Tiết

 

 

 30.540.000

 

 

Lý thuyết: 01 giáo viên/lớp

Tiết

116

 40.000

 4.640.000

 

 

Thực hành: 02 giáo viên/lớp

Tiết

740

 35.000

 25.900.000

 

4

Phụ cấp lưu động cho giáo viên, cán bộ quản lý lớp học (nếu có): (0,2 x1.150.000) x 3 tháng

Người

1

 690.000

 690.000

 

5

Hỗ trợ nguyên, nhiên, vật liệu học nghề

 

 

 

 16.650.000

 

5,1

Khấu hao TSCĐ, CCDC

 

 

 

 450.000

 

 

Máy đo PH., oxy

Chiếc

1

 450.000

 450.000

 

5.2.

Nguyên, vật liệu thực hành

 

 

 

 16.200.000

 

 

Cá giống các loại

Kg

45

 150.000

 6.750.000

 

 

Cám gạo

Kg

30

 10.000

 300.000

 

 

Cám ngô

Kg

30

 10.000

 300.000

 

 

Vôi bột

Kg

150

 14.000

 2.100.000

 

 

Nhiệt kế

Cái

5

 50.000

 250.000

 

 

Đạm amoni

Kg

10

 50.000

 500.000

 

 

Lân

Kg

10

 40.000

 400.000

 

 

Phân chuồng

Kg

295

 2.000

 590.000

 

 

Chậu nhôm

Cái

3

 70.000

 210.000

 

 

Lưới vét

Cái

1

 1.800.000

 1.800.000

 

 

Cân 10

Cái

1

 250.000

 250.000

 

 

Bột đậu tương

Kg

10

 22.000

 220.000

 

 

Giấy quỳ

Hộp

5

 40.000

 200.000

 

 

Máy xục khí

Chiếc

1

 450.000

 450.000

 

 

Thuốc phòng bệnh

Lọ

10

 25.000

 300.000

 

 

Dao

Cái

10

 25.000

 250.000

 

 

Cuốc

Cái

5

 70.000

 350.000

 

 

Xẻng

Cái

5

 70.000

 350.000

 

 

Muối

Kg

30

 6.000

 180.000

 

6

Thuê lớp học + bảo vệ + điện

Tháng

3

 1.300.000

 3.900.000

 

7

Thuê phương tiện vận chuyển trang thiết bị, nguyên, vật liệu dạy nghề đối với trường hợp di động

 

 

 2.000.000

 2.000.000

 

8

Chi quản lý lớp học: 5% x (1 + 2 + 3 + 4 + 5+6+7)

 

 

 

 2.995.750

 

 

Tổng

 

 

 

 62.910.750

 

Mức chi phí học tập bình quân/học viên:

62.910.750 đồng: 35 học viên = 1.797.450 đồng (làm tròn: 1.800.000 đồng) (không tính hỗ trợ tiền ăn và đi lại cho học viên theo quy định)

 

ĐỊNH MỨC CHI PHÍ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 1956/QĐ-TTG CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

(Kèm theo Quyết định số 18/2014/QĐ-UBND ngày 20 tháng 8 năm 2014 của UBND tỉnh Sơn La)

Ngành nghề đào tạo: Kỹ thuật sơ chế, bảo quản Nông sản

Số lượng đào tạo: 01 lớp, 35 học viên

Thời gian đào tạo: 03 tháng (66 ngày)

Địa điểm đào tạo: Tại các cơ sở dạy nghề và tại các xã, bản thuộc địa bàn tỉnh Sơn La

STT

Nội dung chi

Đơn vị tính

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

 

 

1

Tuyển sinh, khai giảng, bế giảng, cấp chứng chỉ nghề

 

 

 

 4.000.000

 

1.1

Tuyển sinh (Chi phí thông báo tuyển sinh, in ấn hồ sơ đăng ký học, thông báo nhập học…)

học viên

35

 50.000

 1.750 000

 

1.2

Khai giảng, bế giảng

 

 

 

 1.200.000

 

 

Khai giảng (Băng rôn, phông chữ …)

Cái

1

 350.000

 350.000

 

 

Nước uống, hoa…

 

1

 250.000

 250.000

 

 

Bế giảng (Băng rôn, phông chữ …)

Cái

1

 350.000

 350.000

 

 

Nước uống, hoa…

 

1

 250.000

 250.000

 

1.3

Ảnh, chứng chỉ nghề cho học viên

Cái

35

 30.000

 1.050.000

 

2

Chi mua tài liệu, giáo trình, học liệu học nghề cho học viên

 

 

 

 2.030.000

 

2.1

 Tài liệu, giáo trình

Quyển

35

 40.000

 1.400.000

 

2.2

Vở viết

Quyển

35

 8.000

 280.000

 

2.3

Bút viết

Cái

70

 5.000

 350.000

 

2.4

Túi đựng tài liệu

Cái

35

 3.000

 105.000

 

3

Thù lao giáo viên, người dạy nghề

 

 

 

 32.200.000

 

 

Lý thuyết: 01 giáo viên/lớp

Tiết

40

 35.000

 1.400.000

 

 

Thực hành: 02 giáo viên/lớp

Tiết

880

 35.000

 30.800.000

 

4

Phụ cấp lưu động cho giáo viên, cán bộ quản lý lớp học (nếu có): (0,2 x 1.150.000) x 3 tháng

Người

2

 690.000

 1.380.000

 

5

Hỗ trợ nguyên, nhiên, vật liệu học nghề

 

 

 

 14.450.000

 

5.1

Chi phí sửa chữa tài sản, thiết bị dạy học (hoặc khấu hao TSCĐ, CCDC):

 

 

 

 3.600.000

 

 

Máy thái khoai- sắn

Cái

2

 1.200.000

 2.400.000

 

 

Máy sấy ngô

Cái

1

 1.200.000

 1.200.000

 

5.2

Nguyên, vật liệu thực hành

 

 

 

 7.250.000

 

 

Sắn tươi

Kg

350

 2.000

 700.000

 

 

Ngô

Kg

350

 5.000

 1 750 000

 

 

Khoai

Kg

350

 6.000

 2.100.000

 

 

Bạt dứa

M

50

 18.000

 900.000

 

 

Chậu nhôm

Cái

5

 60.000

 300.000

 

 

Cân 100

Cái

1

 500.000

 500.000

 

 

Xẻng

Cái

5

 70.000

 350.000

 

 

Chổi

Cái

10

 25.000

 250.000

 

 

Bao tải

Cái

30

 5.000

 150.000

 

 

Gầu xúc

Cái

5

 50.000

 250.000

 

6

Thuê lớp học + bảo vệ + điện

Tháng

3

 1.300.000

 3.900.000

 

7

Thuê phương tiện vận chuyển trang thiết bị, nguyên, vật liệu dạy nghề đối với trường hợp di động

 

 

 2.000.000

 2.000.000

 

8

Chi quản lý lớp học: 5% x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7)

 

 

 

 2.703.000

 

 

Tổng

 

 

 

 62.663.000

 

Mức chi phí học tập bình quân/học viên:

62.663.000 đồng: 35 học viên = 1.790.371 đồng (làm tròn: 1.800.000 đồng)(không tính hỗ trợ tiền ăn và đi lại cho học viên theo quy định)

 

ĐỊNH MỨC CHI PHÍ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 1956/QĐ-TTG CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

(Kèm theo Quyết định số 18/2014/QĐ-UBND ngày 20 tháng 8 năm 2014 của UBND tỉnh Sơn La)

Ngành nghề đào tạo: Trồng rau an toàn

Số lượng đào tạo: 01 lớp, 35 học viên

Thời gian đào tạo: 3 tháng (66 ngày)

Địa điểm đào tạo: Tại các cơ sở dạy nghề và tại các xã, bản thuộc địa bàn tỉnh Sơn La

STT

Nội dung chi

Đơn vị tính

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

 

 

1

Tuyển sinh, khai giảng, bế giảng, cấp chứng chỉ nghề

 

 

 

4.000.000

 

1.1

Tuyển sinh (Chi phí thông báo tuyển sinh, in ấn hồ sơ đăng ký học, thông báo nhập học…)

Học viên

35

50.000

1.750.000

 

1.2

Khai giảng, bế giảng

 

 

 

1.200.000

 

 

Khai giảng (Băng rôn, phông chữ, nước uống, hoa …)

Lớp

1

600.000

600.000

 

 

Bế giảng (Băng rôn, phông chữ, nước uống, hoa …)

Lớp

1

600.000

600.000

 

1.3

Ảnh, chứng chỉ nghề cho học viên

Cái

35

30.000

1.050.000

 

2

Chi mua tài liệu, giáo trình, học liệu học nghề cho học viên

 

 

 

2.135.000

 

2.1

 Tài liệu, giáo trình

Quyển

35

45.000

1.575.000

 

2.2

Vở viết

Quyển

35

8.000

280.000

 

2.3

Bút viết

Cái

35

5.000

175.000

 

2.4

Túi đựng tài liệu

Cái

35

3.000

105.000

 

3

Thù lao giáo viên, người dạy nghề

 

 

 

28.340.000

 

 

Lý thuyết: 01 giáo viên/lớp

Tiết

82

40.000

3.280.000

 

 

Thực hành: 02 giáo viên/lớp

Tiết

716

35.000

25.060.000

 

4

Phụ cấp lưu động cho giáo viên, cán bộ quản lý lớp học (nếu có): (0,2 x 1.150.000) x 3 tháng

Người

2

690.000

1.380.000

 

5

Hỗ trợ nguyên, nhiên, vật liệu học nghề

 

 

 

7.850.000

 

5.1

Khấu hao TSCĐ, CCDC

 

 

 

 

 

5.2

Nguyên, vật liệu thực hành

 

 

 

7.850.000

 

 

Hạt giống các loại

Kg

1

4.500.000

4.500.000

 

 

Phân đạm, NPK

Kg

35

15.000

525.000

 

 

Phân chuồng

Tấn

1

1.000.000

1.000.000

 

 

Cuốc

Cái

5

70.000

350.000

 

 

Chép

Cái

5

25.000

125.000

 

 

Thùng tưới

Cái

5

100.000

500.000

 

 

Thuốc bảo vệ thực vật

Gói

15

10.000

150.000

 

 

Nước tưới

M3

100

7.000

700.000

 

6

Thuê lớp học + bảo vệ + điện + đất thực hành

 

 

 

4.200 000

 

 

Thuê lớp học + bảo vệ + điện

Tháng

1

1.200.000

1.200.000

 

 

Thuê đất làm vườn thực hành (2000m2)

Tháng

2

1.500.000

3.000.000

 

7

Thuê phương tiện vận chuyển trang thiết bị, nguyên, vật liệu dạy nghề đối với trường hợp dạy nghề lưu động

Lớp

1

1.500.000

1.500.000

 

8

Chi quản lý lớp học: 5% x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7)

 

 

 

2.470.250

 

 

Tổng

 

 

 

51.875.250

 

Mức chi phí học tập bình quân/học viên:

51.875.250 đồng: 35 học viên = 1.482.150 đồng (làm tròn 1.500.000 đồng)(không tính hỗ trợ tiền ăn và đi lại cho học viên theo quy định)

 

ĐỊNH MỨC CHI PHÍ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 1956/QĐ-TTG CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

(Kèm theo Quyết định số 18/2014/QĐ-UBND ngày 20 tháng 8 năm 2014 của UBND tỉnh Sơn La)

Ngành nghề đào tạo: Kỹ thuật Nuôi ong

Số lượng đào tạo: 01 lớp, 35 học

Thời gian đào tạo: 03 tháng (66 ngày)

Địa điểm đào tạo: Tại các cơ sở dạy nghề và tại các xã, bản thuộc địa bàn tỉnh Sơn La

STT

Nội dung chi

Đơn vị tính

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

 

 

1

Tuyển sinh, khai giảng, bế giảng, cấp chứng chỉ nghề

 

 

 

 4.000.000

 

1.1

Tuyển sinh (Chi phí thông báo tuyển sinh, in ấn hồ sơ đăng ký học, thông báo nhập học…)

Học viên

35

 50.000

 1.750.000

 

1.2

Khai giảng, bế giảng

 

 

 

 1.200.000

 

 

Khai giảng (Băng rôn, phông chữ, nước uống, hoa …)

Lớp

1

 600.000

 600.000

 

 

Bế giảng (Băng rôn, phông chữ, nước uống, hoa …)

Lớp

1

 600.000

 600.000

 

1.3

Ảnh, chứng chỉ nghề cho học viên

Cái

35

 30.000

 1.050.000

 

2

Chi mua tài liệu, giáo trình, học liệu học nghề cho học viên

 

 

 

 1.785.000

 

2.1

 Tài liệu, giáo trình

Quyển

35

 35.000

 1.225.000

 

2.2

Vở viết

Quyển

35

 8.000

 280.000

 

2.3

Bút viết

Cái

35

 5.000

 175.000

 

2.4

Túi đựng tài liệu

Cái

35

 3.000

 105.000

 

3

Thù lao giáo viên, người dạy nghề

 

 

 

 32.760.000

 

 

Lý thuyết: 01 giáo viên/lớp

Tiết

120

 35.000

 4.200.000

 

 

Thực hành: 02 giáo viên/lớp

Tiết

816

 35.000

 28.560.000

 

4

Phụ cấp lưu động cho giáo viên, cán bộ quản lý lớp học (nếu có): (0,2 x 1.150.000) x 3 tháng

Người

2

 690.000

 1.380.000

 

5

Hỗ trợ nguyên, nhiên, vật liệu học nghề

 

 

 

 7.114.000

 

5.1

Khấu hao TSCĐ, CCDC

 

 

 

 -

 

5.2

Nguyên, vật liệu thực hành

 

 

 

 7.114.000

 

 

Cầu ong giống

Cầu

30

 120.000

 3.600.000

 

 

Thùng ong

Cái

10

 200.000

 2.000.000

 

 

Đường trắng

Kg

7

 27.000

 189.000

 

 

Máng ăn

Cái

5

 25.000

 125.000

 

 

Gạt phấn

Cái

10

 30.000

 300.000

 

 

Kim di

Cái

10

 15.000

 150.000

 

 

Thùng quay mật

Cái

1

500.000

500.000

 

 

Panh

Cái

10

15.000

150.000

 

 

Hộp nhốt chúa

Cái

5

20.000

100.000

 

6

Thuê lớp học + bảo vệ + điện + điểm thực hành

Tháng

3

 1.500.000

 4.500.000

 

7

Thuê phương tiện vận chuyển trang thiết bị, nguyên, vật liệu dạy nghề đối với trường hợp dạy nghề lưu động

Lớp

1

 2.000.000

 2.000.000

 

8

Chi quản lý lớp học: 5% x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7)

 

 

 

 2.676.950

 

 

Tổng

 

 

 

56.215.950

 

Mức chi phí học tập bình quân/học viên:

56.215.950 đồng: 35 học viên = 1.606.170 đồng ( Làm tròn 1.600.000 đồng) (không tính hỗ trợ tiền ăn và đi lại cho học viên theo quy định)

 

ĐỊNH MỨC CHI PHÍ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 1956/QĐ-TTG CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

(Kèm theo Quyết định số 18/2014/QĐ-UBND ngày 20 tháng 8 năm 2014 của UBND tỉnh Sơn La)

Ngành nghề đào tạo: Kỹ thuật chăn nuôi và phòng trị bệnh cho Trâu, Bò

Số lượng đào tạo: 01 lớp, 35 học viên

Thời gian đào tạo: 03 tháng (66 ngày)

Địa điểm đào tạo: Tại các cơ sở dạy nghề và tại các xã, bản thuộc địa bàn tỉnh Sơn La

STT

Nội dung

Đơn vị tính

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

1

Tuyển sinh, khai giảng, bế giảng, cấp chứng chỉ nghề

 

 

 

4.000.000

1.1

Tuyển sinh (Chi phí thông báo tuyển sinh, in ấn hồ sơ đăng ký học, thông báo nhập học…)

Học  viên

35

50.000

1.750.000

1.2

Khai giảng, bế giảng

 

 

 

 1.200.000

 

Khai giảng (Băng rôn, phông chữ, nước uống, hoa……)

Lớp

1

600.000

600.000

 

Bế giảng (Băng rôn, phông chữ, nước uống, hoa …

Lớp

1

600.000

600.000

1.3

Ảnh, chứng chỉ nghề cho học viên

Cái

35

30.000

1.050.000

2

Chi mua tài liệu, giáo trình, học liệu học nghề cho học viên

 

 

 

2.835.000

2.1

Tài liệu, Giáo trình

Quyển

35

65.000

2.275.000

2.2

Vở viết

Quyển

35

8.000

280.000

2.3

Bút viết

Cái

35

5.000

175.000

2.4

Túi đựng tài liệu

Cái

35

3.000

105.000

3

Thù lao giáo viên, người dạy nghề

 

 

 

26.040.000

3.1

Lý thuyết: 01 giáo viên/lớp

Tiết

112

40.000

4.480.000

3.2

Thực hành: 02 giáo viên/lớp

Tiết

616

35.000

21.560.000

4

Phụ cấp lưu động cho giáo viên, cán bộ quản lý lớp học (nếu có): (0,2 x 1.150.000) x 3 tháng

Người

2

 690.000

 1.380.000

5

Hỗ trợ nguyên, nhiên, vât liệu học nghề

 

 

 

20.440.000

5.1

Khấu hao TSCĐ, CCDC

 

 

 

0

5.2

Nguyên, vật liệu thực hành

 

 

 

 20.440.000

 

Cám gạo

Kg

150

10.000

1.500.000

 

Cám đậm đặc

Kg

50

35.000

1.750.000

 

Thóc hạt

Kg

200

8.000

1.600.000

 

Ngô hạt

Kg

200

10.000

2.000.000

 

Khoai lang củ

Kg

200

15.000

3.000.000

 

Quả bí đỏ

Kg

200

15.000

3.000.000

 

Muối ăn

Kg

10

8.000

80.000

 

Đạm Urê xử lý thức ăn

Kg

5

25.000

125.000

 

Vôi bột

Kg

20

15.000

300.000

 

Thức ăn thô (rơm, rạ, cỏ, rau xanh)

Kg

300

6.000

1.800.000

 

Bạt ủ nguyên liệu

M2

100

15.000

1.500.000

 

Các loại thuốc thực hành phòng và trị bệnh

 

 

 

3.785.000

 

Vaccinme phòng bệnh lở mồm, long móng

Lọ

1

700.000

700.000

 

Vaccinme phòng bệnh Ung khí thán (10 liều/lọ)

Lọ

1

100.000

100.000

 

Vaccinme phòng bệnh nhiệt thán (15 liều/lọ)

Lọ

1

135.000

135.000

 

Vaccinme phòng bệnh tụ huyết trùng (10 liều/lọ)

Lọ

1

50.000

50.000

 

Pneumotic 20ml

Lọ

2

25.000

50.000

 

Hanoxylil

Lọ

2

30.000

60.000

 

Flodoxin 20ml

Lọ

2

30.000

60.000

 

Marphamox - LA (Đặc trị nhiễm khuẩn bệnh TN)

Lọ

2

80.000

160.000

 

Gluco-K-C-Nmin

Lọ

2

60.000

120.000

 

Thuốc tẩy giun

Lọ

2

90.000

180.000

 

Dung dịch vệ sinh chuồng trại (Benkocid)

Lọ

2

130.000

260.000

 

Bình phun thuốc vệ sinh chuồng trại

Cái

1

250.000

250.000

 

Bơm tiêm

Cái

4

100.000

400.000

 

Kim tiêm

Cái

20

10.000

200.000

 

Panh kẹp

Cái

6

50.000

300.000

 

Bông, gạc

Gói

20

10.000

200.000

 

Gang tay

Đôi

35

6.000

210.000

 

Khẩu trang y tế

Cái

35

10.000

350.000

6

Thuê lớp học, bảo vệ, điện nước + trâu bò, chuồng trại TH

 

 

 

3.100.000

6.1

Thuê lớp học, bảo vệ, điện, nước

Tháng

3

700.000

2.100.000

6.2

Thuê trâu, bò + chuồng trại thực hành

Tháng

2

500.000

1.000.000

7

Thuê phương tiện vận chuyển trang thiết bị, nguyên, vật liệu dạy nghề

Lớp

1

2.000.000

2.000.000

8

Chi quản lý lớp học: 5% x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7)

 

 

 

 2.989.750

 

Tổng

 

 

 

62.784.750

Mức chi phí học tập bình quân/học viên:

62.784.750 đồng: 35 học viên = 1.793.850đồng (làm tròn: 1.800.000 đồng)(không tính hỗ trợ tiền ăn và đi lại cho học viên theo quy định)

 

ĐỊNH MỨC CHI PHÍ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 1956/QĐ-TTG CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

(Kèm theo Quyết định số 18/2014/QĐ-UBND ngày 20 tháng 8 năm 2014 của UBND tỉnh Sơn La)

Ngành nghề đào tạo: Kỹ thuật trồng rừng

Số lượng đào tạo: 01 lớp, 35 học viên

Thời gian đào tạo: 03 tháng (66 ngày)

Địa điểm đào tạo: Tại các cơ sở dạy nghề và tại các xã, bản thuộc địa bàn tỉnh Sơn La

STT

Nội dung chi

Đơn vị tính

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

1

Tuyển sinh, khai giảng, bế giảng, cấp chứng chỉ nghề

 

 

 

4.000.000

1.1

Tuyển sinh (Chi phí thông báo tuyển sinh, in ấn hồ sơ đăng ký học, thông báo nhập học…)

Học viên

35

50.000

1.750.000

1.2

Khai giảng, bế giảng

 

 

 

1.200.000

 

Khai giảng (Băng giôn, phông chữ, nước uống, hoa …)

Lớp

1

600.000

600.000

 

Bế giảng (Băng giôn, phông chữ, nước uống, hoa …)

Lớp

1

600.000

600.000

1.3

Ảnh, chứng chỉ nghề cho học viên

Cái

35

30.000

1.050.000

2

Chi mua tài liệu, giáo trình, học liệu học nghề cho học viên

 

 

 

1.960.000

2.1

Tài liệu, giáo trình

Quyển

35

40.000

1.400.000

2.2

Vở viết

Quyển

35

8.000

280.000

2.3

Bút viết

Cái

35

5.000

175.000

2.4

Túi đựng tài liệu

Cái

35

3.000

105.000

3

Thù lao giáo viên, người dạy nghề

Tiết

 

 

27.650.000

 

Lý thuyết: 01 giáo viên/lớp

Tiết

90

35.000

3.150.000

 

Thực hành: 02 giáo viên/lớp

Tiết

700

35.000

24.500.000

4

Phụ cấp lưu động cho giáo viên, cán bộ quản lý lớp học (nếu có): (0,2 x 1.150.000) x 3 tháng

Người

2

690.000

1.380.000

5

Hỗ trợ nguyên, nhiên, vật liệu học nghề

 

 

 

7.020.000

5.1

Khấu hao TSCĐ, CCDC

 

 

 

-

5.2

Nguyên, vật liệu thực hành

 

 

 

7.020.000

 

Túi bầu

Kg

1

95.000

95.000

 

Hạt bạch đàn

Kg

0,5

1.500.000

750.000

 

Hạt keo

Kg

0,5

1.500.000

750.000

 

Hạt bồ đề

Kg

0,5

1.500.000

750.000

 

Bình roa tưới

Cái

2

60.000

120.000

 

Sàng đất

Cái

1

145.000

145.000

 

Cuốc, xẻng

Cái

4

50.000

200.000

 

Vồ đập đất

Cái

2

30.000

60.000

 

Dây tưới nước ươm cây

M

50

10.000

500.000

 

Ống đóng bầu

Cái

5

15.000

75.000

 

Phân đạm

Kg

30

10.000

300.000

 

Phân NPK

Kg

30

10.000

300.000

 

Túi ni lông

Kg

1

50.000

50.000

 

Lưới che + cọc

M2

150

5.000

750.000

 

Thúng

Cái

2

30.000

60.000

 

Nẹp luống bầu

M

50

3.000

150.000

 

Phân chuồng

Kg

450

3.000

1.350.000

 

Đất đóng bầu

M3

2

245.000

490.000

 

Nước tưới

M3

25

5.000

125.000

6

Thuê lớp học + bảo vệ + điện + đất thực hành

 

 

 

6.600 000

 

Thuê lớp học + bảo vệ + điện

Tháng

3

1.200.000

3.600.000

 

Thuê đất làm vườn thực hành ươm cây (2000m2)

Tháng

2

1.500.000

3.000.000

7

Thuê phương tiện vận chuyển trang thiết bị, nguyên, vật liệu dạy nghề đối với trường hợp dạy nghề lưu động

Lớp

1

1.500.000

1.500.000

8

Chi quản lý lớp học: 5% x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7)

 

 

 

2.505.500

 

Tổng

 

 

 

52.615.500

Mức chi phí học tập bình quân/học viên:

52.615.500 đồng: 35 học viên = 1.503.300 đồng ( Làm tròn 1.500.000 đồng) (không tính hỗ trợ tiền ăn và đi lại cho học viên theo quy định)

 

ĐỊNH MỨC CHI PHÍ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 1956/QĐ-TTG CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

(Kèm theo Quyết định số 18/2014/QĐ-UBND ngày 20 tháng 8 năm 2014 của UBND tỉnh Sơn La)

Ngành nghề đào tạo: Kỹ thuật chăn nuôi và phòng trị bệnh ở gia cầm

Số lượng đào tạo: 01 lớp, 35 học viên

Thời gian đào tạo: 03 tháng (66 ngày)

Địa điểm đào tạo: Tại các cơ sở dạy nghề và tại các xã, bản thuộc địa bàn tỉnh Sơn La

STT

Nội dung chi

Đơn vị tính

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

1

Tuyển sinh, khai giảng, bế giảng, cấp chứng chỉ nghề

 

 

 

4.000.000

1.1

Tuyển sinh (Chi phí thông báo tuyển sinh, in ấn hồ sơ đăng ký học, thông báo nhập học…)

Người

35

50.000

1.750.000

1.2

Khai giảng, bế giảng

 

 

 

 1.200.000

 

Khai giảng (Băng rôn, phông chữ, nước uống, hoa……)

Lớp

1

600.000

600.000

 

Bế giảng (Băng rôn, phông chữ, nước uống, hoa …

Lớp

1

600.000

600.000

1.3

Ảnh, chứng chỉ nghề cho học viên

Cái

35

30.000

1.050.000

2

Chi mua tài liệu, giáo trình, học liệu học nghề cho học viên

 

 

 

2.310.000

2.1

Tài liệu, Giáo trình

Quyển

35

50.000

1.750.000

2.2

Vở viết

Quyển

35

8.000

280.000

2.3

Bút viết

Cái

35

5.000

175.000

2.4

Túi đựng tài liệu

Cái

35

3.000

105.000

3

Thù lao giáo viên, người dạy nghề

 

 

 

29.120.000

3.1

Lý thuyết: 01 giáo viên/lớp

Tiết

112

40.000

4.480.000

3.2

Thực hành: 02 giáo viên/lớp

Tiết

704

35.000

24.640.000

4

Phụ cấp lưu động cho giáo viên, cán bộ quản lý lớp học (nếu có): (0,2 x 1.150.000) x 3 tháng

Người

2

 690.000

 1.380.000

5

Hỗ trợ nguyên, nhiên, vât liệu học nghề

 

 

 

17.829.000

5.1

Khấu hao TSCĐ, CCDC

 

 

 

0

5.2

Nguyên, vật liệu thực hành

 

 

 

 17.829.000

 

Gà, Ngan, Vịt giống loại to

Con

25

 70.000

 1.750.000

 

Gà, Ngan, Vịt giống loại nhỏ

Con

30

 50.000

 1.500.000

 

Cám gạo

Kg

150

 10.000

 1.500.000

 

Cám ngô

Kg

150

 13.000

 1.950.000

 

Cám đậm đặc

Kg

70

 45.000

 3.150.000

 

Rau xanh

Kg

250

 5.000

 1.250.000

 

Máng đựng nước uống

Cái

5

 55.000

 275.000

 

Máng đựng thức ăn

Cái

5

 55.000

 275.000

 

Cót quây

Cái

4

 55.000

 220.000

 

Ni lon quây chuồng

M2

20

 8.000

 160.000

 

Bóng điện + đui

Bộ

4

 45.000

 180.000

 

Dây điện

M

25

 15.000

 375.000

 

Chất độn chuồng: Trấu hoặc mùn cưa

Kg

100

 5.000

 500.000

 

Lưới hoặc bạt quây chuồng

M2

100

 8.000

 800.000

 

Thuốc phun khử trùng chuồng trại

Lọ

5

 50.000

 250.000

 

Thuốc khử trùng trang thiết bị, dụng cụ chăn nuôi gia cầm

Lọ

5

 50.000

 250.000

 

Bơm tiêm, kim tiêm

Cái

18

 8.000

 144.000

 

Panh kẹp kim

Cái

5

 45.000

 225.000

 

Kéo cắt inox

Cái

5

 45.000

 225.000

 

Bông, gạc

Gói

20

 15.000

 300.000

 

Găng tay

Đôi

35

 10.000

 350.000

 

Cồn sát trùng

Lọ

20

 15.000

 300.000

 

Khẩu trang y tế

Cái

35

 10.000

 350.000

 

Vôi bột

Kg

5

 10.000

 50.000

 

Một số thuốc phòng, chữa bệnh ở gia cầm

 

 

 

 

 

Thuốc phòng bệnh ở gia cầm (uống)

Gói

10

 20.000

 200.000

 

Thuốc phòng bệnh ở gia cầm (tiêm)

Lọ

15

 20.000

 300.000

 

Thuốc phòng, trị bệnh cúm gia cầm

Lọ

10

 20.000

 200.000

 

Thuốc phòng, trị bệnh rù ở gia cầm

Lọ

10

 20.000

 200.000

 

Thuốc phòng, trị bệnh tụ huyết trùng gia cầm

Lọ

10

 20.000

 200.000

 

Thuốc phòng, trị bệnh bạch lỵ gia cầm

Lọ

10

 20.000

 200.000

 

Thuốc phòng, trị bệnh cầu trùng gia cầm

Lọ

10

 20.000

 200.000

6

Thuê lớp học + địa điểm thực hành

 

 

 

 3.000.000

6.1

Thuê lớp học (hoặc điện, nước đối với dạy nghề tại cơ sở dạy nghề)

Tháng

3

 600.000

 1.800.000

6.2

Thuê chuồng trại thực hành

Tháng

2

 600.000

 1.200.000

7

Thuê phương tiện vận chuyển trang thiết bị, nguyên, vật liệu dạy nghề đối với trường hợp dạy nghề lưu động

Lớp

1

 1.500.000

 1.500.000

8

Chi quản lý lớp học: 5% x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 +7 )

 

 

 

 3.780.000

 

Tổng

 

 

 

62.919.000

Mức chi phí học tập bình quân/học viên:

62.919.000 đồng: 35 học viên = 1.797.685đồng (làm tròn: 1.800.000 đồng) (không tính hỗ trợ tiền ăn và đi lại cho học viên theo quy định)

 

ĐỊNH MỨC CHI PHÍ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 1956/QĐ-TTG CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

(Kèm theo Quyết định số 18/2014/QĐ-UBND ngày 20 tháng 8 năm 2014 của UBND tỉnh Sơn La)

Ngành nghề đào tạo: Sửa chữa điện dân dụng

Số lượng đào tạo: 01 lớp, 35 học viên

Thời gian đào tạo: 03 tháng (66 ngày)

Địa điểm đào tạo: Tại các cơ sở dạy nghề và tại các xã, bản thuộc địa bàn tỉnh Sơn La

STT

Nội dung chi

Đơn vị tính

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

 

 

1

Tuyển sinh, khai giảng, bế giảng, cấp chứng chỉ nghề

 

 

 

 4.000.000

 

1.1

Tuyển sinh (Chi phí thông báo tuyển sinh, in ấn hồ sơ đăng ký học, thông báo nhập học…)

Học viên

35

 50.000

 1.750.000

 

1.2

Khai giảng, bế giảng

 

 

 

 1.200.000

 

 

Khai giảng (Băng rôn, phông chữ, nước uống, hoa……)

Lớp

1

 600.000

 600.000

 

 

Bế giảng (Băng rôn, phông chữ, nước uống, hoa …)

Lớp

1

 600.000

 600.000

 

1.3.

Ảnh, chứng chỉ nghề cho học viên

Cái

35

 30.000

 1.050.000

 

2

Chi mua tài liệu, giáo trình, học liệu học nghề cho học viên

 

 

 

 2.485.000

 

2.1

 Tài liệu, giáo trình

Quyển

35

 50.000

 1.750.000

 

2.2

Vở viết

Quyển

35

 8.000

 280.000

 

2.3

Bút viết + thước kẻ

Cái

70

 5.000

 350.000

 

2.4

Túi đựng tài liệu

Cái

35

 3.000

 105.000

 

3

Thù lao giáo viên, người dạy nghề

 

 

 

 35.200.000

 

 

Lý thuyết: 01 giáo viên/lớp

Tiết

176

 40.000

 7.040.000

 

 

Thực hành: 02 giáo viên/lớp

Tiết

704

 40.000

 28.160.000

 

4

Phụ cấp lưu động cho giáo viên, cán bộ quản lý lớp học (nếu có): (0,2 x 1.150.000) x 3 tháng

Người

2

 690.000

 1.380.000

 

5

Hỗ trợ thiết bị dạy nghề nguyên, nhiên, vật liệu học nghề:

 

 

 

 7.872.350

 

5.1

Chi phí sửa chữa tài sản, thiết bị dạy học (hoặc khấu hao TSCĐ, CCDC)

 

 

 

 2.467.350

 

 

Máy bơm nước (cá sấu)

Cái

1

 1.800.000

 1.800.000

 

 

Động cơ 1 pha (750 W - 1,5 KW)

Cái

1

 1.700.000

 1.700.000

 

 

Động cơ 3 pha (750 W - 1,5 KW)

Cái

1

 3.000.000

 3.000.000

 

 

Quạt trần

Cái

2

 550.000

 1.100.000

 

 

Nồi cơm điện

Cái

2

 400.000

 800.000

 

 

Chảo điện

Cái

2

 550.000

 1.100.000

 

 

Quạt điện

Cái

2

 300.000

 600.000

 

 

Tủ lạnh

Cái

1

 3000.000

 3.000.000

 

 

Bàn là

Cái

2

 300.000

 600.000

 

 

Lò vi sóng

Cái

2

 2500.000

 5.000.000

 

 

Bàn quấn máy biến áp

Cái

1

 150.000

 150.000

 

 

Máy quấn máy biến áp

Cái

1

 1.700.000

 1.700.000

 

 

Đồng hồ vạn năng

Cái

2

 50.000

 100.000

 

 

Bảng điện

Cái

10

 40.000

 400.000

 

 

Cầu dao 30 A

Cái

2

 100.000

 200.000

 

 

Giơle tự ngắt điện

Cái

1

 30.000

 30.000

 

 

Đèn huỳnh quang

Cái

5

 15.000

 75.000

 

 

Khung từ

Cái

1

 45.000

 45.000

 

 

Ap tô mát

Cái

2

 40.000

 80.000

 

 

Ổ cắm kéo dài

Cái

5

 50.000

 250.000

 

 

Công tơ

Cái

2

 250.000

 500.000

 

 

Khung lõi kỹ thuật

Cái

1

 20.000

 20.000

 

 

Mỏ hàn điện 50W và 100W

Cái

2

 30.000

 60.000

 

 

Đèn huỳnh quang 1,2 m

Bộ

10

 100.000

 1.000.000

 

 

Bóng điện tròn

Cái

10

 10.000

 100.000

 

 

Bóng đèn com pắc

Cái

10

 35.000

 350.000

 

 

Cầu dao điện 1 pha

Cái

5

 35.000

 175.000

 

 

Cầu dao điện 3 pha

Cái

5

 100.000

 500.000

 

 

Bảng điện

Cái

12

 40.000

 480.000

 

 

Bộ dụng cụ tay thợ điện (Kìm các loại, tua vít các loại, bút thử điện, mỏ lết, khoan, dao…)

Bộ

5

 200.000

 1.000.000

 

 

Các phụ kiện (cầu dao, ổ cắm, cầu chì, công tắc đơn, công tắc 3 cực, đui đèn, phích cắm….

Bộ

10

 150.000

 1.500.000

 

5.2

Nguyên, vật liệu thực hành

 

 

 

 5.405.000

 

 

Dây điện súp

m

100

 8.000

 800.000

 

 

Giấy ráp

Tờ

15

 5.000

 75.000

 

 

Dây đồng 0,18 mm và 0,45 mm

kg

5

 370.000

 1.850.000

 

 

Sơn cách điện

Hộp

3

 250.000

 750.000

 

 

Khung lõi thép E

kg

10

 40.000

 400.000

 

 

Giấy cách điện

Tờ

5

 6.000

 30.000

 

 

Vật liệu thay thế (tụ điện các loại, giơ le nhiệt, mẫu dây các loại….)

Bộ

5

 300.000

 1.500.000

 

6

Điện, nước (hoặc thuê lớp học + bảo vệ + điện đối với dạy nghề tại xã, bản)

Tháng

3

 1.800.000

 5.400.000

 

7

Thuê phương tiện vận chuyển trang thiết bị, nguyên, vật liệu dạy nghề đối với trường hợp dạy nghề lưu động

Lớp

1

 2.000.000

 2.000.000

 

8

Chi quản lý lớp học: 5% x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 )

 

 

 

 2.920.000

 

 

Tổng

 

 

 

61.257.350

 

Mức chi phí học tập bình quân/học viên:

61.257.350 đồng: 35 học viên =1.750.210 đồng (làm tròn: 1.750.000 đồng) (không tính hỗ trợ tiền ăn và đi lại cho học viên theo quy định)

 

ĐỊNH MỨC CHI PHÍ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 1956/QĐ-TTG CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

(Kèm theo Quyết định số 18/2014/QĐ-UBND ngày 20 tháng 8 năm 2014 của UBND tỉnh Sơn La)

Ngành nghề đào tạo: Trồng Ngô thương phẩm

Số lượng đào tạo: 01 lớp, 35 học viên

Thời gian đào tạo: 02 tháng (44 ngày)

Địa điểm đào tạo: Tại các cơ sở dạy nghề và tại các xã, bản thuộc địa bàn tỉnh Sơn La

STT

Nội dung chi

Đơn vị tính

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

1

Tuyển sinh, khai giảng, bế giảng, cấp chứng chỉ nghề

 

 

 

 4.000.000

1.1

Tuyển sinh (chi phí thông báo tuyển sinh, in ấn hồ sơ đăng ký học, thông báo nhập học…)

Học viên

35

 50.000

 1.750.000

1.2

Khai giảng, bế giảng

 

 

 

 1.200.000

 

- Khai giảng (phông chữ, nước uống)

Lớp

1

 600.000

 600.000

 

- Bế giảng (phông chữ, nước uống)

Lớp

1

 600.000

 600.000

1.3

Ảnh, chứng chỉ nghề cho học viên

Cái

35

 30.000

 1.050.000

2

Chi mua tài liệu, giáo trình, học liệu học nghề cho học viên

 

 

 

1.785.000

2.1

Tài liệu, giáo trình

Quyển

35

 35.000

 1.225.000

2.2

Vở viết

Quyển

35

 8.000

 280.000

2.3

Bút viết

Cái

35

 5.000

 175.000

2.4

Túi đựng tài liệu

Cái

35

 3.000

 105.000

3

Thù lao giáo viên, người dạy nghề

 

 

 

 18.200.000

 

Lý thuyết: 01 giáo viên/lớp

Tiết

72

 35.000

 2.520.000

 

Thực hành: 02 giáo viên/lớp

Tiết

448

 35.000

 15.680.000

4

Phụ cấp lưu động cho giáo viên, cán bộ quản lý lớp học (nếu có): (0,2 x 1.150.000) x 2 tháng

Người

2

 460.000

 920.000

5

Hỗ trợ nguyên, nhiên, vật liệu học nghề

 

 

 

 9.900.000

5.1

Công cụ thực hành

 

 

 

 5.500.000

 

Dao, cuốc, xẻng

Bộ

20

 100.000

 2.000.000

 

Máy bơm

Chiếc

1

 1.500.000

 1.500.000

 

Dây ty ô ( dây ống nước)

M

200

 10.000

 2.000.000

 

Bình phun

Cái

2

 200.000

 400.000

5.2

Nguyên vât liệu thực hành

 

 

 

 3.900.000

 

Giống ngô (2kg/giống/lớp x 3 giống ngô)

Kg

6

 150.000

 900.000

 

Phân bón

 

 

 

 1.500.000

 

Đạm Urê

Kg

40

 15.000

 600.000

 

Lân

Kg

40

 10.000

 400.000

 

Kali

Kg

25

 20.000

 500.000

5.3

Thuốc phòng sâu, bệnh và một thuốc khác để học viên nhận biết cách phòng trừ sâu, bệnh

Gói

10

 50.000

 500. 000

6

Thuê lớp học + đất trồng ngô + bảo vệ + điện

Tháng

2

 1.800.000

 3.600. 000

7

Thuê phương tiện vận chuyển trang thiết bị, nguyên, vật liệu dạy nghề đối với trường hợp dạy nghề lưu động

Lớp

1

 1.500.000

 1.500. 000

8

Chi quản lý lớp học: 5% x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7)

 

 

 

 1.995. 250

TỔNG CỘNG

 

 

 

 41.900. 250

Mức chi phí học tập bình quân/học viên:

41.900.250 đồng: 35 học viên = 1.197.150đồng (làm tròn: 1.200.000 đồng) (không tính hỗ trợ tiền ăn và đi lại cho học viên theo quy định)

 

 

HIỆU LỰC VĂN BẢN

Quyết định 18/2014/QĐ-UBND quy định mức chi phí đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg do tỉnh Sơn La ban hành

  • Số hiệu: 18/2014/QĐ-UBND
  • Loại văn bản: Quyết định
  • Ngày ban hành: 20/08/2014
  • Nơi ban hành: Tỉnh Sơn La
  • Người ký: Phạm Văn Thủy
  • Ngày công báo: Đang cập nhật
  • Số công báo: Đang cập nhật
  • Ngày hiệu lực: 30/08/2014
  • Ngày hết hiệu lực: 01/09/2017
  • Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
Tải văn bản