Chương 2 Nghị định 98/2020/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, HÌNH THỨC XỬ PHẠT, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ
Mục 1. HÀNH VI VI PHẠM VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THEO GIẤY PHÉP KINH DOANH
1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Viết thêm, tẩy xóa, sửa chữa làm thay đổi nội dung ghi trong giấy phép kinh doanh;
b) Cho thuê, cho mượn, cầm cố, thế chấp, bán, chuyển nhượng giấy phép kinh doanh;
c) Thuê, mượn, nhận cầm cố, nhận thế chấp, mua, nhận chuyển nhượng giấy phép kinh doanh.
3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
d) Sử dụng giấy phép kinh doanh của thương nhân khác để kinh doanh.
a) Tịch thu tang vật vi phạm quy định tại điểm a khoản 1 Điều này;
7. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 1, khoản 2, 3, 4 Điều này.
Mục 2. HÀNH VI KINH DOANH DỊCH VỤ CẤM, SẢN XUẤT VÀ BUÔN BÁN HÀNG GIẢ, HÀNG CẤM
Điều 7. Hành vi kinh doanh dịch vụ thuộc danh mục ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh
Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.
Điều 8. Hành vi sản xuất, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ, giao nhận hàng cấm
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
b) Buôn bán thuốc lá điếu nhập lậu có số lượng từ 50 bao đến dưới 100 bao;
3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
b) Buôn bán thuốc lá điếu nhập lậu có số lượng từ 100 bao đến dưới 300 bao;
4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
b) Buôn bán thuốc lá điếu nhập lậu có số lượng từ 300 bao đến dưới 500 bao;
5. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
b) Buôn bán thuốc lá điếu nhập lậu có số lượng từ 500 bao đến dưới 1.000 bao;
6. Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
b) Buôn bán thuốc lá điếu nhập lậu có số lượng từ 1.000 bao đến dưới 1.200 bao;
7. Phạt tiền từ 70.000.000 đồng đến 90.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
b) Buôn bán thuốc lá điếu nhập lậu có số lượng từ 1.200 bao đến dưới 1.500 bao;
b) Buôn bán thuốc lá điếu nhập lậu có số lượng từ 1.500 bao trở lên;
11. Hình thức xử phạt bổ sung:
12. Biện pháp khắc phục hậu quả:
b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Điều này.
Điều 9. Hành vi buôn bán hàng giả về giá trị sử dụng, công dụng
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
c) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Điều này.
Điều 10. Hành vi sản xuất hàng giả về giá trị sử dụng, công dụng
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc tiêu hủy tang vật đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này;
b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Điều này.
Điều 11. Hành vi buôn bán hàng giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
c) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Điều này.
Điều 12. Hành vi sản xuất hàng giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Điều này.
Điều 13. Hành vi buôn bán tem, nhãn, bao bì hàng hóa giả
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc tiêu hủy tem, nhãn, bao bì hàng hóa giả đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này;
b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Điều này.
Điều 14. Hành vi sản xuất tem, nhãn, bao bì hàng hóa giả
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc tiêu hủy tem, nhãn, bao bì hàng hóa giả đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này;
b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Điều này.
Điều 15. Hành vi kinh doanh hàng hóa nhập lậu
1. Đối với hành vi kinh doanh hàng hóa nhập lậu, mức phạt tiền như sau:
b) Hàng hóa nhập lậu thuộc danh mục cấm nhập khẩu hoặc tạm ngừng nhập khẩu;
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Điều này.
Điều 16. Hành vi vi phạm về kinh doanh hàng hóa bị áp dụng biện pháp khẩn cấp
13. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc tiêu hủy tang vật vi phạm là hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng, môi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại, hàng hóa không bảo đảm an toàn sử dụng đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này.
c) Hàng hóa khác thuộc danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện.
13. Hình thức xử phạt bổ sung:
14. Biện pháp khắc phục hậu quả:
b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Điều này.
Mục 4. HÀNH VI VI PHẠM VỀ KINH DOANH THUỐC LÁ
Điều 18. Hành vi vi phạm về nhập khẩu thuốc lá, giấy cuốn điếu thuốc lá và nguyên liệu thuốc lá
1. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Nhập khẩu thuốc lá không đảm bảo yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định;
b) Nhập khẩu thuốc lá không đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn chất lượng đã đăng ký.
2. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Nhập khẩu số lượng giấy cuốn điếu thuốc lá vượt quá chỉ tiêu nhập khẩu hằng năm đã được công bố;
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc tiêu hủy hàng hóa vi phạm đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này;
Điều 19. Hành vi vi phạm về mua bán, chuyển nhượng tem, giấy cuốn điếu thuốc lá
2. Đối với hành vi mua bán, chuyển nhượng trái phép giấy cuốn điếu thuốc lá, mức phạt tiền như sau:
a) Tịch thu tang vật đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 và 2 Điều này;
Điều 20. Hành vi vi phạm về dán tem nhập khẩu đối với thuốc lá nhập khẩu
a) Tịch thu tang vật đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này;
Điều 21. Hành vi vi phạm về dán tem đối với thuốc lá tiêu thụ trong nước
Điều 22. Hành vi vi phạm về quản lý sản lượng thuốc lá
a) Tịch thu tang vật đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này;
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Điều này.
Điều 23. Hành vi vi phạm về bán sản phẩm thuốc lá
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
4. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Bán thuốc lá bằng máy bán thuốc lá tự động hoặc bán thuốc lá tại các địa điểm có quy định cấm;
a) Tịch thu tang vật, phương tiện đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b và c khoản 4 Điều này;
Điều 24. Hành vi vi phạm về quản lý máy móc, thiết bị chuyên ngành sản xuất thuốc lá
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Thanh lý, tiêu hủy máy móc, thiết bị chuyên ngành thuốc lá không đúng quy định;
4. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
Tịch thu tang vật đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 4 Điều này.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Mục 5. HÀNH VI VI PHẠM VỀ KINH DOANH RƯỢU, BIA
Điều 26. Hành vi vi phạm về nhập khẩu rượu
1. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
Tước quyền sử dụng giấy phép kinh doanh rượu từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 1 Điều này trong trường hợp vi phạm nhiều lần hoặc tái phạm.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 1 Điều này.
Tước quyền sử dụng giấy phép kinh doanh rượu từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này trong trường hợp vi phạm nhiều lần hoặc tái phạm.
Điều 28. Hành vi vi phạm về dán tem rượu sản xuất để tiêu thụ trong nước
Tước quyền sử dụng giấy phép kinh doanh rượu từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều này trong trường hợp vi phạm nhiều lần hoặc tái phạm.
Điều 29. Hành vi vi phạm về cung cấp thông tin về ảnh hưởng của rượu, bia đối với sức khỏe
3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
b) Kinh doanh sản phẩm rượu, bia tại các địa điểm cấm kinh doanh rượu, bia theo quy định;
Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm a và b khoản 3 Điều này.
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm a và b khoản 3 Điều này.
Mục 6. HÀNH VI ĐẦU CƠ HÀNG HÓA VÀ GĂM HÀNG
Điều 31. Hành vi đầu cơ hàng hóa
a) Tịch thu tang vật đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này;
7. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Điều này.
b) Cắt giảm phương thức bán hàng (từ bán buôn sang bán lẻ) khác với thời gian trước đó;
c) Quy định, niêm yết, bán hàng theo định lượng, đối tượng mua hàng khác với thời gian trước đó;
d) Cắt giảm thời gian bán hàng, thời gian cung ứng hàng hóa khác với thời gian trước đó.
c) Không mở cửa hàng, địa điểm giao dịch kinh doanh để bán hàng;
d) Mở cửa hàng, địa điểm giao dịch kinh doanh nhưng không bán hàng.
a) Tịch thu tang vật đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 3 Điều này;
Mục 7. HÀNH VI VI PHẠM VỀ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI
1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
k) Sử dụng bằng chứng xác định trúng thưởng có hình thức giống hoặc tương tự với xổ số do nhà nước độc quyền phát hành hoặc sử dụng kết quả xổ số để làm kết quả xác định trúng thưởng, làm căn cứ để tặng, thưởng trong các chương trình khuyến mại theo hình thức quy định tại khoản 5, khoản 6 và khoản 9 Điều 92 Luật Thương mại;
o) Thực hiện khuyến mại trái quy định về nguyên tắc thực hiện khuyến mại;
3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
d) Khuyến mại không trung thực hoặc gây nhầm lẫn về hàng hóa, dịch vụ để lừa dối khách hàng;
đ) Khuyến mại để tiêu thụ hàng hóa không bảo đảm chất lượng theo quy định;
Tịch thu tang vật đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm a, b, c và đ khoản 3 Điều này, trừ trường hợp áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm a khoản 6 Điều này.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
c) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 1 và điểm l khoản 2 Điều này.
Điều 34. Hành vi vi phạm về trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
c) Trưng bày, giới thiệu hàng hóa không có nhãn hàng hóa hoặc có nhãn hàng hóa không đúng quy định;
2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
3. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
đ) Trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ làm lộ bí mật quốc gia.
Tịch thu tang vật đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 3 Điều này.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 3 Điều này.
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
c) Không công bố công khai theo quy định khi phải chấm dứt hoạt động hội chợ, triển lãm thương mại.
3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
4. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Thương nhân nước ngoài trực tiếp tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại tại Việt Nam;
5. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
Tịch thu tang vật đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm a và b khoản 3 Điều này.
7. Biện pháp khắc phục hậu quả:
b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Điều này.
Điều 36. Hành vi vi phạm về hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu
Tịch thu tang vật đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này, trừ trường hợp áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm a hoặc điểm b khoản 3 Điều này.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
c) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Điều này.
Điều 37. Hành vi vi phạm về hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu
Tịch thu tang vật đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này, trừ trường hợp áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 3 Điều này.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc tái xuất hàng hóa vi phạm đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này.
Điều 38. Hành vi vi phạm về hạn ngạch, giấy phép xuất khẩu, giấy phép nhập khẩu hàng hóa
a) Tịch thu tang vật vi phạm đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 và 3 Điều này;
Điều 39. Hành vi vi phạm về ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa
7. Biện pháp khắc phục hậu quả:
4. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
b) Kinh doanh chuyển khẩu loại hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa tạm ngừng kinh doanh chuyển khẩu.
7. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc tái xuất hàng hóa đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 4 và 5 Điều này.
Điều 42. Hành vi vi phạm về quá cảnh hàng hóa
2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Quá cảnh loại hàng hóa phải có giấy phép không đúng tuyến đường, cửa khẩu được phép quá cảnh;
b) Hàng hóa quá cảnh lưu lại trên lãnh thổ Việt Nam quá thời hạn được phép.
Tịch thu tang vật đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 4 Điều này.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Điều 43. Hành vi vi phạm về hoạt động của cửa hàng miễn thuế
4. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Tịch thu tang vật đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 3, 4 và 5 Điều này;
7. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Điều này.
Điều 44. Hành vi vi phạm về xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
3. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
Tịch thu tang vật đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này.
a) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Điều này;
b) Buộc cải chính thông tin sai sự thật về xuất xứ hàng hóa đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này.
Điều 45. Hành vi vi phạm về gia công hàng hóa có yếu tố nước ngoài
2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
4. Phạt tiền từ 70.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
Tịch thu tang vật đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 2, 3 và 4 Điều này.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 2 và điểm a khoản 4 Điều này.
Mục 9. HÀNH VI VI PHẠM VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG
Điều 46. Hành vi vi phạm về bảo vệ thông tin của người tiêu dùng
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
Điều 47. Hành vi vi phạm về cung cấp thông tin về hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng
Tước quyền sử dụng giấy phép kinh doanh, chứng chỉ hành nghề từ 01 tháng đến 06 tháng hoặc đình chỉ hoạt động từ 01 tháng đến 06 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 3 Điều này trong trường hợp vi phạm nhiều lần hoặc tái phạm.
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm đ khoản 1 Điều này.
Điều 48. Hành vi vi phạm về hợp đồng giao kết với người tiêu dùng
1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Ký kết hợp đồng với người tiêu dùng với hình thức, ngôn ngữ hợp đồng không đúng quy định;
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc sửa đổi lại hợp đồng đã giao kết theo đúng quy định đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 1 Điều này.
Điều 49. Hành vi vi phạm về đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung
2. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
Điều 50. Hành vi vi phạm về hình thức hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc sửa đổi hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung theo đúng quy định đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.
Điều 51. Hành vi vi phạm về thực hiện hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Không lưu giữ hợp đồng theo mẫu đã giao kết cho đến khi hợp đồng hết hiệu lực theo quy định;
2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
Điều 52. Hành vi vi phạm về giao kết hợp đồng, điều kiện giao dịch chung với người tiêu dùng
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Điều này.
Điều 53. Hành vi vi phạm về hợp đồng giao kết từ xa
a) Không cung cấp đầy đủ, rõ ràng các thông tin theo quy định;
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm b và d khoản 1 Điều này.
Điều 54. Hành vi vi phạm về cung cấp dịch vụ liên tục
a) Không cung cấp đầy đủ, rõ ràng các thông tin theo quy định;
e) Đơn phương chấm dứt hợp đồng, ngừng cung cấp dịch vụ mà không có lý do chính đáng;
g) Từ chối hoặc gây cản trở người tiêu dùng chấm dứt hợp đồng cung cấp dịch vụ theo quy định;
h) Buộc người tiêu dùng phải thanh toán chi phí đối với phần dịch vụ chưa sử dụng.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm h khoản 1 Điều này.
Điều 55. Hành vi vi phạm về hợp đồng bán hàng tận cửa
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm d khoản 1 Điều này.
Điều 56. Hành vi vi phạm về trách nhiệm bảo hành hàng hóa
Điều 57. Hành vi vi phạm về trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật
a) Không thông báo công khai về hàng hóa khuyết tật và việc thu hồi hàng hóa đó theo quy định;
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc thu hồi hàng hóa có khuyết tật đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.
Điều 58. Hành vi vi phạm về cung cấp bằng chứng giao dịch
Điều 59. Hành vi vi phạm về quấy rối người tiêu dùng
Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có một trong các hành vi vi phạm sau đây:
2. Có hành vi gây cản trở, ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt bình thường của người tiêu dùng.
Điều 60. Hành vi vi phạm về ép buộc người tiêu dùng
Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Điều này.
Điều 61. Hành vi vi phạm khác trong quan hệ với khách hàng, người tiêu dùng
6. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
Tước quyền sử dụng Giấy phép kinh doanh, Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, chứng chỉ hành nghề từ 01 tháng đến 03 tháng hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại các khoản 4 và 5 Điều này trong trường hợp vi phạm nhiều lần hoặc tái phạm.
8. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Mục 10. HÀNH VI VI PHẠM VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
d) Giả mạo thông tin thông báo trên website thương mại điện tử bán hàng hoặc ứng dụng bán hàng.
4. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
c) Triển khai cung cấp dịch vụ thương mại điện tử không đúng với hồ sơ đăng ký;
g) Tiếp tục hoạt động cung cấp dịch vụ thương mại điện tử sau khi chấm dứt hoặc bị hủy bỏ đăng ký.
Đình chỉ hoạt động thương mại điện tử từ 06 tháng đến 12 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 2, 3 và 4 Điều này trong trường hợp vi phạm nhiều lần hoặc tái phạm.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc thu hồi tên miền “.vn” của website thương mại điện tử hoặc buộc gỡ bỏ ứng dụng di động trên các kho ứng dụng hoặc trên các địa chỉ đã cung cấp đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b, c, d, đ, e và g khoản 4 Điều này.
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
4. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
d) Không triển khai các biện pháp đảm bảo an toàn, bảo mật cho giao dịch thanh toán của khách hàng.
5. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
6. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Lừa đảo khách hàng trên website thương mại điện tử hoặc ứng dụng di động;
8. Biện pháp khắc phục hậu quả:
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
4. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
5. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
8. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Điều 65. Hành vi vi phạm về bảo vệ thông tin cá nhân trong hoạt động thương mại điện tử
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Xây dựng chính sách bảo vệ thông tin cá nhân không đúng quy định;
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
4. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây.
c) Sử dụng thông tin cá nhân của người tiêu dùng không đúng với mục đích và phạm vi đã thông báo.
Đình chỉ hoạt động thương mại điện tử từ 06 tháng đến 12 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 4 Điều này trong trường hợp vi phạm nhiều lần hoặc tái phạm.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 4 Điều này.
1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Không thực hiện đúng quy trình và tiêu chí đánh giá, giám sát và chứng thực như đã công bố;
3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Không thực hiện nghĩa vụ thống kê, báo cáo theo quy định.
4. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
5. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
7. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 5 Điều này.
1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Hoạt động không đúng nội dung ghi trong giấy phép của văn phòng đại diện;
e) Thuê, mượn hoặc cho thuê, cho mượn giấy phép thành lập văn phòng đại diện.
4. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Tiếp tục hoạt động sau khi thương nhân nước ngoài đã chấm dứt hoạt động;
a) Tịch thu tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại điểm đ khoản 2 Điều này;
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm e khoản 3 Điều này.
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
đ) Địa điểm đặt trụ sở văn phòng không đúng địa điểm ghi trong giấy phép thành lập văn phòng;
2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Hoạt động không đúng nội dung quy định trong giấy phép thành lập văn phòng;
đ) Tiếp tục hoạt động sau khi tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài đã chấm dứt hoạt động.
3. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
d) Trực tiếp thực hiện các hoạt động nhằm sinh lời tại Việt Nam.
Tịch thu tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại điểm d khoản 1 Điều này.
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm e khoản 1 và điểm d khoản 3 Điều này.
2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
3. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Hoạt động không đúng nội dung ghi trong giấy phép thành lập chi nhánh;
đ) Thuê, mượn hoặc cho thuê, cho mượn giấy phép thành lập chi nhánh.
4. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Tiếp tục hoạt động sau khi thương nhân nước ngoài đã chấm dứt hoạt động;
a) Tịch thu tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại điểm đ khoản 2 Điều này;
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm đ khoản 3 và khoản 4 Điều này.
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
3. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
Tước quyền sử dụng giấy phép kinh doanh, giấy phép lập cơ sở bán lẻ từ 01 tháng đến 03 tháng hoặc đình chỉ hoạt động từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 3 Điều này.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 3 và 4 Điều này.
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Không đăng ký địa chỉ liên lạc với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định;
2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
3. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
Tịch thu tang vật đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm d khoản 3 và khoản 4 Điều này, trừ trường hợp áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 6 Điều này.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại cửa khẩu nhập hoặc buộc tái xuất tang vật đối với hành vi nhập khẩu hàng hóa quy định tại điểm d khoản 3 và khoản 4 Điều này.
Điều 72. Hành vi vi phạm về hoạt động thương mại của người nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam
a) Hoạt động thương mại trái phép có tổ chức trên lãnh thổ Việt Nam;
Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này.
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Điều này.
Mục 12. CÁC HÀNH VI VI PHẠM KHÁC TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI
b) Không xuất trình thẻ thành viên trước khi giới thiệu hoặc tiếp thị, bán hàng.
a) Không tuân thủ hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp và quy tắc hoạt động của doanh nghiệp;
b) Tham gia bán hàng đa cấp khi không đủ điều kiện tham gia bán hàng đa cấp theo quy định;
4. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
m) Không thực hiện đúng quy tắc hoạt động, kế hoạch trả thưởng đã đăng ký;
g) Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ mua lại hàng hóa theo quy định của pháp luật;
11. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Điều 74. Hành vi vi phạm về kinh doanh dịch vụ giám định thương mại
3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Kinh doanh dịch vụ giám định không đảm bảo các điều kiện theo quy định;
4. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Tịch thu tang vật đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 4 Điều này;
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Điều này.
Điều 75. Hành vi vi phạm về kinh doanh nhượng quyền thương mại
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Ngôn ngữ và những nội dung chủ yếu của hợp đồng nhượng quyền thương mại không đúng quy định;
3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Không đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại theo quy định;
b) Kinh doanh nhượng quyền thương mại khi chưa đủ điều kiện theo quy định;
4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Tiếp tục kinh doanh nhượng quyền thương mại khi đã hết thời hạn hợp đồng nhượng quyền thương mại.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Điều này.
Điều 76. Hành vi vi phạm về gia công hàng hóa trong thương mại
Tịch thu tang vật đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều này.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 và 2 Điều này.
Điều 77. Hành vi vi phạm về mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
g) Làm môi giới mà không có hợp đồng với khách hàng theo quy định;
h) Nhận ủy thác giao dịch cho khách hàng không đúng quy định.
b) Sử dụng giá giả tạo và các biện pháp gian lận khác khi môi giới cho khách hàng;
a) Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng việc ký quỹ giao dịch theo quy định;
b) Không thực hiện đúng quy định về tổng hạn mức giao dịch hoặc hạn mức giao dịch;
đ) Không công bố hoặc công bố không kịp thời các trường hợp tạm ngừng giao dịch theo quy định;
b) Chấp thuận tư cách thành viên cho thương nhân không đủ điều kiện theo quy định;
c) Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng việc ký quỹ giao dịch theo quy định;
g) Không thực hiện đúng quy định về tổng hạn mức giao dịch hoặc hạn mức giao dịch;
9. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Điều này.
Điều 78. Hành vi vi phạm quy định về quản lý chợ, kinh doanh siêu thị, trung tâm thương mại
1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
c) Không niêm yết nội quy chợ, nội quy hoạt động tại siêu thị, trung tâm thương mại theo quy định;
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Không có biển hiệu siêu thị hoặc trung tâm thương mại theo quy định;
b) Ghi biển hiệu siêu thị hoặc trung tâm thương mại không đúng nội dung và hình thức theo quy định;
Đình chỉ hoạt động từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 3 Điều này.
Điều 79. Hành vi vi phạm quy định về niêm phong, tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc thu hồi tang vật, phương tiện vi phạm đã bị tẩu tán hoặc buộc nộp lại số tiền bằng giá trị tang vật, phương tiện vi phạm đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 3 và 4 Điều này.
Nghị định 98/2020/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
- Số hiệu: 98/2020/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 26/08/2020
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Xuân Phúc
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 861 đến số 862
- Ngày hiệu lực: 15/10/2020
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng bị xử phạt hành chính
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Quy định các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả
- Điều 5. Xác định giá trị tang vật, phương tiện vi phạm hành chính làm căn cứ xác định khung tiền phạt, thẩm quyền xử phạt
- Điều 7. Hành vi kinh doanh dịch vụ thuộc danh mục ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh
- Điều 8. Hành vi sản xuất, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ, giao nhận hàng cấm
- Điều 9. Hành vi buôn bán hàng giả về giá trị sử dụng, công dụng
- Điều 10. Hành vi sản xuất hàng giả về giá trị sử dụng, công dụng
- Điều 11. Hành vi buôn bán hàng giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa
- Điều 12. Hành vi sản xuất hàng giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa
- Điều 13. Hành vi buôn bán tem, nhãn, bao bì hàng hóa giả
- Điều 14. Hành vi sản xuất tem, nhãn, bao bì hàng hóa giả
- Điều 15. Hành vi kinh doanh hàng hóa nhập lậu
- Điều 16. Hành vi vi phạm về kinh doanh hàng hóa bị áp dụng biện pháp khẩn cấp
- Điều 17. Hành vi vi phạm về thời hạn sử dụng của hàng hóa, hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ và có vi phạm khác
- Điều 18. Hành vi vi phạm về nhập khẩu thuốc lá, giấy cuốn điếu thuốc lá và nguyên liệu thuốc lá
- Điều 19. Hành vi vi phạm về mua bán, chuyển nhượng tem, giấy cuốn điếu thuốc lá
- Điều 20. Hành vi vi phạm về dán tem nhập khẩu đối với thuốc lá nhập khẩu
- Điều 21. Hành vi vi phạm về dán tem đối với thuốc lá tiêu thụ trong nước
- Điều 22. Hành vi vi phạm về quản lý sản lượng thuốc lá
- Điều 23. Hành vi vi phạm về bán sản phẩm thuốc lá
- Điều 24. Hành vi vi phạm về quản lý máy móc, thiết bị chuyên ngành sản xuất thuốc lá
- Điều 25. Hành vi vi phạm về đăng ký bán rượu có độ cồn từ 5,5 độ trở lên tiêu dùng tại chỗ, kinh doanh rượu có độ cồn dưới 5,5 độ và sản xuất rượu thủ công có độ cồn từ 5,5 độ trở lên bán cho cơ sở có giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại
- Điều 26. Hành vi vi phạm về nhập khẩu rượu
- Điều 27. Hành vi vi phạm về dán tem rượu nhập khẩu đối với sản phẩm rượu nhập khẩu có độ cồn từ 5,5 độ trở lên
- Điều 28. Hành vi vi phạm về dán tem rượu sản xuất để tiêu thụ trong nước
- Điều 29. Hành vi vi phạm về cung cấp thông tin về ảnh hưởng của rượu, bia đối với sức khỏe
- Điều 30. Hành vi vi phạm khác về kinh doanh rượu, bia
- Điều 33. Hành vi vi phạm về khuyến mại
- Điều 34. Hành vi vi phạm về trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ
- Điều 35. Hành vi vi phạm về hội chợ, triển lãm thương mại
- Điều 36. Hành vi vi phạm về hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu
- Điều 37. Hành vi vi phạm về hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu
- Điều 38. Hành vi vi phạm về hạn ngạch, giấy phép xuất khẩu, giấy phép nhập khẩu hàng hóa
- Điều 39. Hành vi vi phạm về ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa
- Điều 40. Hành vi vi phạm về tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập hàng hóa
- Điều 41. Hành vi vi phạm về chuyển khẩu hàng hóa
- Điều 42. Hành vi vi phạm về quá cảnh hàng hóa
- Điều 43. Hành vi vi phạm về hoạt động của cửa hàng miễn thuế
- Điều 44. Hành vi vi phạm về xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
- Điều 45. Hành vi vi phạm về gia công hàng hóa có yếu tố nước ngoài
- Điều 46. Hành vi vi phạm về bảo vệ thông tin của người tiêu dùng
- Điều 47. Hành vi vi phạm về cung cấp thông tin về hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng
- Điều 48. Hành vi vi phạm về hợp đồng giao kết với người tiêu dùng
- Điều 49. Hành vi vi phạm về đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung
- Điều 50. Hành vi vi phạm về hình thức hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung
- Điều 51. Hành vi vi phạm về thực hiện hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung
- Điều 52. Hành vi vi phạm về giao kết hợp đồng, điều kiện giao dịch chung với người tiêu dùng
- Điều 53. Hành vi vi phạm về hợp đồng giao kết từ xa
- Điều 54. Hành vi vi phạm về cung cấp dịch vụ liên tục
- Điều 55. Hành vi vi phạm về hợp đồng bán hàng tận cửa
- Điều 56. Hành vi vi phạm về trách nhiệm bảo hành hàng hóa
- Điều 57. Hành vi vi phạm về trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật
- Điều 58. Hành vi vi phạm về cung cấp bằng chứng giao dịch
- Điều 59. Hành vi vi phạm về quấy rối người tiêu dùng
- Điều 60. Hành vi vi phạm về ép buộc người tiêu dùng
- Điều 61. Hành vi vi phạm khác trong quan hệ với khách hàng, người tiêu dùng
- Điều 62. Hành vi vi phạm về thiết lập website thương mại điện tử hoặc ứng dụng thương mại điện tử trên nền tảng di động (gọi tắt là ứng dụng di động)
- Điều 63. Hành vi vi phạm về thông tin và giao dịch trên website thương mại điện tử hoặc ứng dụng di động
- Điều 64. Hành vi vi phạm về cung cấp dịch vụ thương mại điện tử
- Điều 65. Hành vi vi phạm về bảo vệ thông tin cá nhân trong hoạt động thương mại điện tử
- Điều 66. Hành vi vi phạm về hoạt động đánh giá, giám sát và chứng thực trong thương mại điện tử
- Điều 67. Hành vi vi phạm về thành lập và hoạt động của văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam (sau đây gọi tắt là văn phòng đại diện)
- Điều 68. Hành vi vi phạm về thành lập và hoạt động văn phòng đại diện của tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài tại Việt Nam (sau đây gọi tắt là văn phòng)
- Điều 69. Hành vi vi phạm về thành lập và hoạt động thương mại của chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam (sau đây gọi tắt là chi nhánh)
- Điều 70. Hành vi vi phạm về hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
- Điều 71. Hành vi vi phạm về thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu của thương nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam
- Điều 72. Hành vi vi phạm về hoạt động thương mại của người nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam
- Điều 73. Hành vi vi phạm về hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp
- Điều 74. Hành vi vi phạm về kinh doanh dịch vụ giám định thương mại
- Điều 75. Hành vi vi phạm về kinh doanh nhượng quyền thương mại
- Điều 76. Hành vi vi phạm về gia công hàng hóa trong thương mại
- Điều 77. Hành vi vi phạm về mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa
- Điều 78. Hành vi vi phạm quy định về quản lý chợ, kinh doanh siêu thị, trung tâm thương mại
- Điều 79. Hành vi vi phạm quy định về niêm phong, tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm
- Điều 80. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính
- Điều 81. Thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp
- Điều 82. Thẩm quyền xử phạt của Quản lý thị trường
- Điều 83. Thẩm quyền xử phạt của Công an nhân dân
- Điều 84. Thẩm quyền xử phạt của Hải quan
- Điều 85. Thẩm quyền xử phạt của Bộ đội Biên phòng
- Điều 86. Thẩm quyền xử phạt của Cảnh sát biển Việt Nam
- Điều 87. Thẩm quyền xử phạt của Thanh tra
- Điều 88. Phân định thẩm quyền xử phạt