Điều 25 Nghị định 96/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia
Điều 25. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính
1. Khi thi hành công vụ, nhiệm vụ những người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính quy định tại
2. Cán bộ, công chức, viên chức, chiến sĩ trong các cơ quan được quy định tại
3. Thuyền trưởng tàu tuần tra thuộc Hải đoàn Biên phòng, Hải đội Biên phòng, Hải đoàn Cảnh sát biển, Hải đội Cảnh sát biển, Thủy đoàn thuộc Công an nhân dân, Chi cục Kiểm ngư vùng và những người được thuyền trưởng tàu tuần tra thuộc Hải đoàn Biên phòng, Hải đội Biên phòng, Hải đoàn Cảnh sát biển, Hải đội Cảnh sát biển, Thủy đoàn thuộc Công an nhân dân, Chi cục Kiểm ngư vùng giao nhiệm vụ lập biên bản có quyền lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia.
4. Người có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia nhưng không có thẩm quyền xử phạt quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều này chỉ có quyền lập biên bản về những vi phạm thuộc phạm vi thi hành công vụ, nhiệm vụ được giao và chịu trách nhiệm về việc lập biên bản. Trường hợp vụ việc vi phạm vừa có hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt của người lập biên bản, vừa có hành vi vi phạm không thuộc thẩm quyền xử phạt hoặc vượt quá thẩm quyền xử phạt của người lập biên bản, thì người đó vẫn tiến hành lập biên bản vi phạm hành chính đối với tất cả các hành vi vi phạm và chuyển ngay biên bản đến người có thẩm quyền xử phạt để tiến hành xử phạt theo quy định tại khoản 3 Điều 58 Luật Xử lý vi phạm hành chính.
Nghị định 96/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia
- Số hiệu: 96/2020/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 24/08/2020
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Xuân Phúc
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 845 đến số 846
- Ngày hiệu lực: 10/10/2020
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả
- Điều 4. Mức phạt tiền và thẩm quyền phạt tiền trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia
- Điều 5. Hành vi vi phạm các quy định về quản lý, bảo vệ đường biên giới quốc gia, mốc quốc giới, dấu hiệu đường biên giới
- Điều 6. Hành vi vi phạm quy chế khu vực biên giới đất liền
- Điều 7. Hành vi vi phạm quy chế quản lý cửa khẩu biên giới đất liền
- Điều 8. Hành vi vi phạm về quản lý hoạt động của người, phương tiện trong khu vực biên giới biển
- Điều 9. Hành vi vi phạm quy định về bảo đảm an ninh, trật tự tại cửa khẩu cảng
- Điều 10. Hành vi vi phạm các quy định về quản lý, bảo vệ công trình biên giới, biển báo trong khu vực biên giới, khu vực cửa khẩu biên giới đất liền, cửa khẩu cảng
- Điều 11. Hành vi vi phạm các quy định về xây dựng các dự án, công trình trong khu vực biên giới, cửa khẩu
- Điều 12. Hành vi vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới ngoài khu vực cửa khẩu nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự
- Điều 13. Vi phạm các quy định về tàng trữ, mua bán, vận chuyển, trao đổi hàng hóa ở khu vực biên giới
- Điều 14. Hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản xảy ra ở khu vực biên giới biển, hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp, bảo vệ môi trường, xây dựng xảy ra ở khu vực biên giới, cửa khẩu
- Điều 15. Thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp nơi có biên giới
- Điều 16. Thẩm quyền xử phạt của Bộ đội Biên phòng
- Điều 17. Thẩm quyền xử phạt của Công an nhân dân
- Điều 18. Thẩm quyền xử phạt của Cảnh sát biển
- Điều 19. Thẩm quyền xử phạt của Quản lý thị trường
- Điều 20. Thẩm quyền xử phạt của Hải quan
- Điều 21. Thẩm quyền xử phạt của Cảng vụ hàng hải
- Điều 22. Thẩm quyền xử phạt của Cảng vụ đường thủy nội địa
- Điều 23. Thẩm quyền của Kiểm ngư
- Điều 24. Phân định thẩm quyền xử phạt
- Điều 25. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính