Điều 4 Nghị định 95/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng khi vi phạm với mỗi người lao động đối với tổ chức dịch vụ việc làm có hành vi thu phí dịch vụ việc làm vượt quá mức quy định theo một trong các mức sau đây:
a) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn về vị trí việc làm;
b) Phạt tiền từ 45.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với hành vi hoạt động dịch vụ việc làm mà không có giấy phép hoạt động dịch vụ việc làm do cơ quan có thẩm quyền cấp hoặc sử dụng Giấy phép hoạt động dịch vụ việc làm hết hạn.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc trả lại cho người lao động khoản phí dịch vụ việc làm đã thu của người lao động cao hơn mức quy định đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này;
b) Buộc nộp lại phí dịch vụ việc làm đã thu của người lao động vào ngân sách nhà nước đối với vi phạm quy định tại Khoản 3 Điều này.
Nghị định 95/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
- Số hiệu: 95/2013/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 22/08/2013
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Tấn Dũng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 525 đến số 526
- Ngày hiệu lực: 10/10/2013
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Quy định về phạt tiền đối với vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
- Điều 4. Vi phạm quy định về dịch vụ việc làm
- Điều 5. Vi phạm quy định về giao kết hợp đồng lao động
- Điều 6. Vi phạm quy định về thử việc
- Điều 7. Vi phạm quy định về thực hiện hợp đồng lao động
- Điều 8. Vi phạm quy định về sửa đổi, bổ sung, chấm dứt hợp đồng lao động
- Điều 9. Vi phạm quy định về cho thuê lại lao động
- Điều 10. Vi phạm quy định về đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề
- Điều 11. Vi phạm quy định về đối thoại tại nơi làm việc
- Điều 12. Vi phạm quy định về thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể
- Điều 13. Vi phạm quy định về tiền lương
- Điều 14. Vi phạm quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
- Điều 15. Vi phạm quy định về kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất
- Điều 16. Vi phạm quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động
- Điều 17. Vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
- Điều 18. Vi phạm quy định về lao động nữ
- Điều 19. Vi phạm quy định về lao động chưa thành niên
- Điều 20. Vi phạm quy định về lao động là người giúp việc gia đình
- Điều 21. Vi phạm quy định về người lao động cao tuổi
- Điều 22. Vi phạm quy định về người nước ngoài làm việc tại Việt Nam
- Điều 23. Vi phạm quy định về giải quyết tranh chấp lao động
- Điều 24. Vi phạm quy định về công đoàn
- Điều 25. Vi phạm những quy định khác
- Điều 26. Vi phạm quy định về đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp
- Điều 27. Vi phạm quy định về lập hồ sơ để hưởng chế độ bảo hiểm xã hội
- Điều 28. Vi phạm các quy định khác về bảo hiểm xã hội
- Điều 29. Vi phạm điều kiện hoạt động của doanh nghiệp dịch vụ
- Điều 30. Vi phạm quy định về đăng ký hợp đồng, báo cáo việc đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài
- Điều 31. Vi phạm quy định về tuyển chọn, ký kết và thanh lý hợp đồng
- Điều 32. Vi phạm quy định về bồi dưỡng kỹ năng nghề, ngoại ngữ, kiến thức cần thiết cho người lao động
- Điều 33. Vi phạm quy định về thu, nộp, quản lý, sử dụng tiền môi giới, tiền ký quỹ, tiền dịch vụ và các khoản tiền thu của người lao động; đóng Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước
- Điều 34. Vi phạm quy định về tổ chức đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài và quản lý người lao động ở ngoài nước
- Điều 35. Vi phạm của người lao động đi làm việc ở nước ngoài và một số đối tượng liên quan khác
- Điều 36. Thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân
- Điều 37. Thẩm quyền xử phạt của Thanh tra lao động
- Điều 38. Thẩm quyền xử phạt của Cục trưởng Cục quản lý lao động ngoài nước
- Điều 39. Thẩm quyền xử phạt của các cơ quan khác