- 1Pháp lệnh Lực lượng Cảnh sát nhân dân Việt Nam năm 1989 do Hội đồng Nhà nước ban hành
- 2Pháp lệnh sửa đổi điều 6 Pháp lệnh lực lượng cảnh sát nhân dân năm 1995
- 3Luật Giao thông đường bộ 2001
- 4Luật Tổ chức Chính phủ 2001
- 5Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002
- 6Nghị quyết số 13/2002/NQ-CP về các giải pháp kiềm chế gia tăng và tiến tới giảm dần tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông do Chính phủ ban hành
- 7Nghị định 14/2003/NĐ-CP Hướng dẫn Luật giao thông đường bộ
CHÍNH PHỦ | CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 92/2003/NĐ-CP | Hà Nội, ngày 13 tháng 8 năm 2003 |
CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Luật Giao thông đường bộ ngày 29 tháng 6 năm 2001;
Căn cứ Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 7 năm 2002;
Căn cứ Pháp lệnh Lực lượng Cảnh sát nhân dân Việt Nam ngày 28 tháng 01 năm 1989 và Pháp lệnh sửa đổi Điều 6 Pháp lệnh Lực lượng Cảnh sát nhân dân Việt Nam ngày 06 tháng 7 năm 1995;
Căn cứ Nghị quyết số 13/2002/NQ-CP ngày 19 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ về các giải pháp kiềm chế gia tăng và tiến tới giảm dần tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông;
Căn cứ Nghị định số 14/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng 02 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Giao thông đường bộ;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, Bộ trưởng Bộ Công an,
NGHỊ ĐỊNH:
Điều 1. Nay sửa đổi, bổ sung
"3. Lực lượng Cảnh sát trật tự, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định tại các điểm, khoản, điều của Nghị định này như sau:
a) Điểm e khoản 2; điểm g, điểm h, điểm m, điểm n, điểm o khoản 3; điểm e, điểm i, điểm k khoản 5; điểm b, điểm c khoản 6; điểm c khoản 7 Điều 9;
b) Điểm a, điểm g, điểm k, điểm 1, điểm m, điểm q khoản 2; điểm c, điểm d khoản 3; điểm b khoản 5; điểm c khoản 6; khoản 8; khoản 9 Điều 10;
c) Điểm e, điểm g khoản 1; điểm b, điểm c, điểm e, điểm g, điểm h, điểm i khoản 2; điểm b, điểm d khoản 4; điểm b khoản 5 Điều 11;
d) Điểm c, điểm e, điểm g khoản 1; điểm b, điểm c, điểm d, điểm e, điểm g, điểm h khoản 2; điểm a, điểm b khoản 3; khoản 4 Điều 12;
đ) Điểm a khoản 1; điểm b, điểm c khoản 2 Điều 13;
c) Điều 14;
ưg) Điểm a, điểm b, điểm c, điểm d, điểm đ, điểm e, điểm g khoản 1; điểm a, điểm b, điểm c, điểm d, điểm đ khoản 3; khoản 4 Điều 15;
h) Khoản 1; điểm b khoản 2; khoản 3; khoản 4 Điều 16;
i) Khoản 2 Điều 18;
ưk) Điều 19; Điều 22; Điều 24;
l) Điểm a, điểm c khoản 3; điểm b, điểm c, điểm d khoản 4; khoản 5 Điều 28;
m) Điều 31; Điều 34;
n) Điểm a, điểm b, điểm c khoản 1; khoản 2 Điều 36;
o) Điều 38; Điều 39".
Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo.
Bộ trưởng Bộ Công an tổ chức, hướng dẫn thực hiện Nghị định này.
Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này.
Phan Văn Khải (Đã ký) |
- 1Pháp lệnh Lực lượng Cảnh sát nhân dân Việt Nam năm 1989 do Hội đồng Nhà nước ban hành
- 2Pháp lệnh sửa đổi điều 6 Pháp lệnh lực lượng cảnh sát nhân dân năm 1995
- 3Luật Giao thông đường bộ 2001
- 4Luật Tổ chức Chính phủ 2001
- 5Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002
- 6Nghị quyết số 13/2002/NQ-CP về các giải pháp kiềm chế gia tăng và tiến tới giảm dần tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông do Chính phủ ban hành
- 7Nghị định 14/2003/NĐ-CP Hướng dẫn Luật giao thông đường bộ
- 8Thông tư 10/2003/TT-BCA(C11) hướng dẫn thi hành Nghị định 15/2003/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về giao thông đường bộ do Bộ Công an ban hành
Nghị định 92/2003/NĐ-CP sửa đổi Khoản 3 Điều 41 Nghị định 15/2003/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về giao thông đường bộ
- Số hiệu: 92/2003/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 13/08/2003
- Nơi ban hành: Chính phủ
- Người ký: Phan Văn Khải
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Số 137
- Ngày hiệu lực: 07/09/2003
- Ngày hết hiệu lực: 09/01/2006
- Tình trạng hiệu lực: Hết hiệu lực