Điều 23 Nghị định 53/2013/NĐ-CP về thành lập, tổ chức và hoạt động của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam
Điều 23. Cơ chế tài chính và chế độ kế toán của Công ty Quản lý tài sản
b) Tiền thu từ bán nợ, tài sản bảo đảm;
c) Thu từ đầu tư tài chính, góp vốn, mua cổ phần;
d) Phí, hoa hồng được hưởng từ các hoạt động tư vấn, môi giới mua, bán, xử lý nợ và tài sản;
đ) Tiền thu từ các hoạt động cho thuê, khai thác tài sản;
e) Thu từ hoạt động tài chính;
g) Thu nhập bất thường;
h) Thu phí đấu giá tài sản;
i) Các khoản thu khác
2. Chi phí kinh doanh của Công ty Quản lý tài sản, trong đó bao gồm:
a) Chi phí mua nợ;
b) Chi phí đòi nợ;
c) Chi phí tư vấn, môi giới mua, bán, xử lý nợ và tài sản;
d) Chi phí cho hoạt động bán nợ, bán cổ phần và chuyển nhượng vốn góp;
đ) Chi phí bảo quản, đầu tư, sửa chữa, nâng cấp tài sản;
e) Chi phí trích lập dự phòng rủi ro cho các khoản nợ xấu mua theo giá trị thị trường; cho khoản đầu tư, cung cấp tài chính và bảo lãnh quy định tại
g) Chi tiền lương, tiền thưởng, chi phụ cấp cho cán bộ, nhân viên theo quy định tại Điểm a Khoản 6 Điều này;
h) Chi phí đấu giá tài sản;
i) Chi phí quản lý công ty;
k) Chi trả lãi tiền vay;
l) Chi phí về tài sản;
m) Các khoản chi khác.
6. Công ty Quản lý tài sản được áp dụng một số cơ chế tài chính đặc thù sau đây:
b) Không phải trích lập các khoản dự phòng cho các khoản nợ xấu đã mua bằng trái phiếu đặc biệt, các khoản phải thu từ tổ chức tín dụng;
c) Không áp dụng các quy định về đầu tư ngoài ngành của doanh nghiệp nhà nước đối với Công ty Quản lý tài sản.
7. Công ty Quản lý tài sản thực hiện hạch toán kế toán theo hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước.
Nghị định 53/2013/NĐ-CP về thành lập, tổ chức và hoạt động của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam
- Số hiệu: 53/2013/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 18/05/2013
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Tấn Dũng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 291 đến số 292
- Ngày hiệu lực: 09/07/2013
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Thành lập Công ty Quản lý tài sản
- Điều 4. Giải thích từ ngữ
- Điều 5. Nguyên tắc hoạt động của Công ty Quản lý tài sản
- Điều 6. Cấp tín dụng đối với khách hàng vay có nợ xấu bán cho Công ty Quản lý tài sản
- Điều 7. Phương thức Công ty Quản lý tài sản mua nợ xấu của tổ chức tín dụng
- Điều 8. Điều kiện đối với các khoản nợ xấu được Công ty Quản lý tài sản mua
- Điều 9. Vốn điều lệ
- Điều 10. Cơ cấu tổ chức của Công ty Quản lý tài sản
- Điều 11. Quản trị, điều hành của Công ty Quản lý tài sản
- Điều 12. Hoạt động của Công ty Quản lý tài sản
- Điều 13. Quyền và nghĩa vụ của Công ty Quản lý tài sản
- Điều 14. Mua nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản
- Điều 15. Nguồn vốn của Công ty Quản lý tài sản
- Điều 16. Các biện pháp xử lý nợ xấu và tài sản bảo đảm của Công ty Quản lý tài sản
- Điều 17. Biện pháp cơ cấu lại nợ xấu, hỗ trợ khách hàng vay của Công ty Quản lý tài sản
- Điều 18. Xử lý tài sản bảo đảm của các khoản nợ xấu mà Công ty Quản lý tài sản đã mua
- Điều 19. Xử lý tiền thu hồi nợ đối với các khoản nợ xấu được Công ty Quản lý tài sản mua bằng trái phiếu đặc biệt
- Điều 20. Trái phiếu đặc biệt
- Điều 21. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức tín dụng sở hữu trái phiếu đặc biệt
- Điều 22. Thanh toán trái phiếu đặc biệt và mua lại các khoản nợ xấu được Công ty Quản lý tài sản mua bằng trái phiếu đặc biệt
- Điều 23. Cơ chế tài chính và chế độ kế toán của Công ty Quản lý tài sản
- Điều 24. Công khai, minh bạch và chế độ báo cáo của Công ty Quản lý tài sản
- Điều 25. Trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nước
- Điều 26. Trách nhiệm của Bộ Tài chính
- Điều 27. Trách nhiệm của Bộ Tư pháp
- Điều 28. Trách nhiệm của Bộ Tài nguyên và Môi trường
- Điều 29. Trách nhiệm của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
- Điều 30. Trách nhiệm của các Bộ, cơ quan, tổ chức có liên quan và Ủy ban nhân dân các cấp
- Điều 31. Trách nhiệm của tổ chức tín dụng
- Điều 32. Trách nhiệm của khách hàng vay, bên có nghĩa vụ trả nợ
- Điều 33. Trách nhiệm của bên bảo đảm