Điều 27 Nghị định 39/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật An toàn, vệ sinh lao động
Điều 27. Chi phí Điều tra tai nạn lao động
1. Chi phí Điều tra tai nạn lao động đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động như sau:
a) Người sử dụng lao động chịu trách nhiệm chi trả các chi phí bao gồm: dựng lại hiện trường; chụp, in, phóng ảnh hiện trường và nạn nhân; trưng cầu giám định kỹ thuật, giám định pháp y (khi cần thiết); khám nghiệm tử thi; in ấn các tài liệu liên quan đến vụ tai nạn lao động; phương tiện đi lại tại nơi xảy ra tai nạn lao động phục vụ quá trình Điều tra tai nạn lao động; tổ chức cuộc họp công bố biên bản Điều tra tai nạn lao động;
b) Cơ quan có thẩm quyền Điều tra tai nạn lao động, cơ quan cử người tham gia Điều tra tai nạn lao động chi trả các Khoản công tác phí cho người tham gia theo quy định của pháp luật của thành viên Đoàn Điều tra tai nạn lao động;
c) Chi phí Điều tra tai nạn lao động từ người sử dụng lao động được hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh và là chi phí hợp lý để tính thuế, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp; trường hợp người sử dụng lao động là đơn vị sự nghiệp, chi phí Điều tra tai nạn lao động được hạch toán vào chi phí, giá dịch vụ sự nghiệp và là chi phí hợp lý để tính thuế, nộp thuế theo quy định; trường hợp người sử dụng lao động là cơ quan hành chính, kinh phí Điều tra tai nạn lao động được bố trí trong chi hoạt động thường xuyên của cơ quan, đơn vị.
2. Chi phí hợp lý liên quan đến Điều tra tai nạn lao động của người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động do Ủy ban nhân dân cấp xã và cơ quan nhà nước có thẩm quyền Điều tra tai nạn lao động chi trả, hạch toán trong chi hoạt động thường xuyên của cơ quan, đơn vị.
Nghị định 39/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật An toàn, vệ sinh lao động
- Số hiệu: 39/2016/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 15/05/2016
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Xuân Phúc
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 397 đến số 398
- Ngày hiệu lực: 01/07/2016
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 3. Nguyên tắc kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc
- Điều 4. Nội dung kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc
- Điều 5. Nhận diện và đánh giá các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại
- Điều 6. Xác định Mục tiêu và biện pháp phòng, chống các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại
- Điều 7. Triển khai và đánh giá hiệu quả các biện pháp phòng, chống các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại
- Điều 8. Biện pháp xử lý sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng và ứng cứu khẩn cấp
- Điều 9. Phân loại tai nạn lao động
- Điều 10. Thời gian, nội dung khai báo tai nạn lao động
- Điều 11. Quyết định thành lập Đoàn Điều tra tai nạn lao động
- Điều 12. Nhiệm vụ của thành viên Đoàn Điều tra tai nạn lao động
- Điều 13. Quy trình, thủ tục Điều tra tai nạn lao động của Đoàn Điều tra tai nạn lao động cấp cơ sở
- Điều 14. Quy trình, thủ tục Điều tra tai nạn lao động của Đoàn Điều tra tai nạn lao động cấp tỉnh
- Điều 15. Quy trình, thủ tục Điều tra tai nạn lao động của Đoàn Điều tra tai nạn lao động cấp trung ương
- Điều 16. Hồ sơ vụ tai nạn lao động
- Điều 17. Điều tra lại tai nạn lao động khi có khiếu nại, tố cáo
- Điều 18. Trách nhiệm của người sử dụng lao động của cơ sở xảy ra tai nạn lao động
- Điều 19. Khai báo, Điều tra, báo cáo tai nạn lao động đối với người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài
- Điều 20. Phối hợp Điều tra tai nạn lao động chết người và tai nạn lao động khác có dấu hiệu tội phạm
- Điều 21. Điều tra tai nạn lao động trong các lĩnh vực đặc thù
- Điều 22. Điều tra tai nạn lao động làm bị thương một người lao động chuyển thành tai nạn lao động chết người
- Điều 23. Điều tra tai nạn giao thông liên quan đến lao động
- Điều 24. Thời Điểm, mẫu báo cáo tai nạn lao động
- Điều 25. Cung cấp thông tin về trường hợp người bị tai nạn lao động khám và Điều trị tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 26. Khai báo, Điều tra, báo cáo sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động và sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng
- Điều 27. Chi phí Điều tra tai nạn lao động
- Điều 28. Giải quyết chế độ tai nạn lao động cho người lao động trong trường hợp vụ tai nạn lao động có quyết định khởi tố vụ án hình sự
- Điều 29. Điều kiện sử dụng người lao động cao tuổi làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
- Điều 30. Nội dung về an toàn, vệ sinh lao động trong hợp đồng cho thuê lại lao động giữa doanh nghiệp cho thuê lại lao động với bên thuê lại lao động
- Điều 31. Trách nhiệm của doanh nghiệp cho thuê lại lao động đối với người lao động thuê lại
- Điều 32. Trách nhiệm bảo đảm về an toàn, vệ sinh lao động của bên thuê lại lao động đối với người lao động thuê lại
- Điều 33. Hỗ trợ của cơ sở giáo dục, cơ sở dạy nghề đối với học sinh, sinh viên bị tai nạn lao động trong thời gian thực hành
- Điều 34. An toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động làm việc trong lĩnh vực nghệ thuật, thể dục thể thao
- Điều 35. Trách nhiệm ban quản lý khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao đối với công tác an toàn, vệ sinh lao động
- Điều 36. Tổ chức bộ phận an toàn, vệ sinh lao động
- Điều 37. Tổ chức bộ phận y tế
- Điều 38. Tổ chức hội đồng an toàn, vệ sinh lao động cơ sở
- Điều 39. Trách nhiệm xây dựng và ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động
- Điều 40. Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động
- Điều 41. Hội đồng quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động
- Điều 42. Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động cấp tỉnh