Điều 2 Nghị định 28/2012/NĐ-CP hướng dẫn Luật người khuyết tật
1. Khuyết tật vận động là tình trạng giảm hoặc mất chức năng cử động đầu, cổ, chân, tay, thân mình dẫn đến hạn chế trong vận động, di chuyển.
2. Khuyết tật nghe, nói là tình trạng giảm hoặc mất chức năng nghe, nói hoặc cả nghe và nói, phát âm thành tiếng và câu rõ ràng dẫn đến hạn chế trong giao tiếp, trao đổi thông tin bằng lời nói.
3. Khuyết tật nhìn là tình trạng giảm hoặc mất khả năng nhìn và cảm nhận ánh sáng, màu sắc, hình ảnh, sự vật trong điều kiện ánh sáng và môi trường bình thường.
4. Khuyết tật thần kinh, tâm thần là tình trạng rối loạn tri giác, trí nhớ, cảm xúc, kiểm soát hành vi, suy nghĩ và có biểu hiện với những lời nói, hành động bất thường.
5. Khuyết tật trí tuệ là tình trạng giảm hoặc mất khả năng nhận thức, tư duy biểu hiện bằng việc chậm hoặc không thể suy nghĩ, phân tích về sự vật, hiện tượng, giải quyết sự việc.
6. Khuyết tật khác là tình trạng giảm hoặc mất những chức năng cơ thể khiến cho hoạt động lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn mà không thuộc các trường hợp được quy định tại các Khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều này.
Nghị định 28/2012/NĐ-CP hướng dẫn Luật người khuyết tật
- Số hiệu: 28/2012/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 10/04/2012
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Tấn Dũng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 343 đến số 344
- Ngày hiệu lực: 01/06/2012
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Dạng tật
- Điều 3. Mức độ khuyết tật
- Điều 4. Xác định mức độ khuyết tật
- Điều 5. Chính sách xã hội hóa trợ giúp người khuyết tật
- Điều 6. Nghiên cứu khoa học, đào tạo chuyên gia, kỹ thuật viên, sản xuất trang thiết bị dành cho người khuyết tật
- Điều 7. Phụ cấp, chính sách ưu đãi đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật
- Điều 8. Khuyến khích người khuyết tật tự tạo việc làm, hộ gia đình tạo việc làm cho người khuyết tật
- Điều 9. Cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng từ 30% tổng số lao động trở lên là người khuyết tật
- Điều 10. Khuyến khích cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nhận người khuyết tật vào làm việc
- Điều 11. Miễn, giảm giá vé, giá dịch vụ văn hóa, thể thao, giải trí và du lịch
- Điều 12. Miễn, giảm giá vé, giá dịch vụ giao thông công cộng
- Điều 13. Thực hiện lộ trình cải tạo nhà chung cư, công trình công cộng
- Điều 14. Phương tiện giao thông tiếp cận
- Điều 15. Mức chuẩn xác định các mức trợ cấp xã hội, mức hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng và mức trợ cấp nuôi dưỡng hàng tháng
- Điều 16. Hệ số tính mức trợ cấp xã hội hàng tháng, mức hỗ trợ chi phí mai táng
- Điều 17. Hệ số tính mức hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng
- Điều 18. Hệ số tính mức trợ cấp nuôi dưỡng hàng tháng và các mức cấp kinh phí chăm sóc người khuyết tật đặc biệt nặng không nơi nương tựa, không tự lo được cuộc sống được tiếp nhận vào nuôi dưỡng trong cơ sở bảo trợ xã hội
- Điều 19. Điều kiện đối với người nhận nuôi dưỡng, chăm sóc người khuyết tật đặc biệt nặng
- Điều 20. Hồ sơ đề nghị trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng
- Điều 21. Thủ tục thực hiện trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng
- Điều 22. Hồ sơ, thủ tục hỗ trợ chi phí mai táng
- Điều 23. Hồ sơ, thủ tục, tiếp nhận người khuyết tật đặc biệt nặng vào nuôi dưỡng chăm sóc trong cơ sở bảo trợ xã hội
- Điều 24. Thành lập, hoạt động, giải thể cơ sở chăm sóc người khuyết tật
- Điều 25. Điều kiện cấp giấy phép hoạt động chăm sóc người khuyết tật
- Điều 26. Nhân viên trực tiếp chăm sóc người khuyết tật
- Điều 27. Giấy phép hoạt động chăm sóc người khuyết tật
- Điều 28. Thẩm quyền cấp, đình chỉ, thu hồi giấy phép hoạt động chăm sóc người khuyết tật
- Điều 29. Hồ sơ cấp giấy phép hoạt động chăm sóc người khuyết tật
- Điều 30. Trình tự, thủ tục cấp giấy phép hoạt động chăm sóc người khuyết tật
- Điều 31. Tạm đình chỉ, thu hồi giấy phép hoạt động chăm sóc người khuyết tật
- Điều 32. Trách nhiệm tạm đình chỉ, thu hồi giấy phép hoạt động chăm sóc người khuyết tật