- 1Quyết định 203-HĐBT năm 1988 về tiền lương công nhân, viên chức hành chính, sự nghiệp, lực lượng vũ trang và các đối tượng hưởng chính sách xã hội do Hội đồng Bộ trưởng ban hành
- 2Nghị định 236-HĐBT năm 1985 về việc sửa đổi chế độ, chính sách thương binh và xã hội do Hội Đồng Bộ Trưởng ban hành
- 3Nghị định 128-HĐBT năm 1985 Quy định về quản lý Nhà nước của Bộ Ngoại thương đối với hoạt động xuất nhập khẩu và tổ chức xuất nhập khẩu do Hội đồng Bộ trưởng ban hành
- 1Thông tư liên tịch 13/LB-TT năm 1993 hướng dẫn tạm thời việc điều chỉnh lương hưu và trợ cấp đối với các đối tượng hưởng chính sách xã hội do Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội và Bộ Tài chính ban hành
- 2Thông tư 14/LĐTBXH-TT năm 1993 hướng dẫn chế độ phụ cấp ưu đãi đối với CBHĐCM trước năm 1945, điều chỉnh mức lương để tính lại lương hưu của một số trường hợp nghỉ hưu trước tháng 9/1985 và phụ cấp thâm niêm giáo dục đối với giáo viên, cán bộ giảng dạy đã nghỉ hưu do Bộ Lao động, thương binh và xã hội ban hành
- 3Công văn về việc thực hiện Nghị định 27/CP
- 4Thông tư 20/TT-BLĐTBXH năm 1994 giải thích, hướng dẫn điều chỉnh các đối tượng hưởng chính sách thương binh - liệt sỹ do Bộ Lao dộng Thương binh và Xã hội ban hành
CHÍNH PHỦ | CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 27-CP | Hà Nội, ngày 23 tháng 5 năm 1993 |
CHÍNH PHỦ
Căn cứ luật tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992;
Căn cứ Nghị quyết kỳ họp thứ 2, Quốc hội khoá IX;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ lao động - Thương binh và xã hội,
NGHỊ ĐỊNH :
2. Mức trợ cấp mất sức lao động, tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp hạng 1, hạng 2 được điều chỉnh bằng 120% mức hiện hưởng (bao gồm mức trợ cấp theo Quyết định số 203-HĐBT ngày 28-12-1988, trợ cấp trượt giá, tiền bù giá điện, tiền học, tiền nhà ở).
Riêng thân nhân chủ yếu của 4 liệt sĩ trở lên ngoài trợ cấp nuôi dưỡng hàng tháng, còn hưởng thêm định xuất cơ bản.
1. Hàng tháng trợ cấp với mức thống nhất là 100.000 đồng/người đối với cán bộ hoạt động cách mạng trước năm 1945 đang hưởng lương, lương hưu hoặc hưởng sinh hoạt phí.
2. Mỗi thâm niên hoạt động cách mạng trước năm 1945 được phụ cấp 20.000 đồng/tháng.
3. Mức sinh hoạt phí đối với cán bộ hoạt động ở xã, phường từ 1935 về trước là 120.000 đồng/tháng, từ 1936 đến trước năm 1945 là 85.000 đồng/tháng.
Các quy định tại Điều 2 này thay thế mức thâm niên, mức sinh hoạt phí và các khoản trợ cấp quy định trước đây.
2. Khoản trợ cấp một lần đối với người bị thương hoặc gia đình liệt sĩ nay quy định thống nhất bằng 200.000 đồng/tháng.
Điều 7. - Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1 tháng 4 năm 1993.
Đối với những người được xác nhận là thương binh và quân nhân được giải quyết chế độ bệnh binh từ ngày 1 tháng 4 năm 1993 trở đi hưởng trợ cấp theo lương hoặc sinh hoạt phí cũng thực hiện theo
Các quy định trước đây trái với những quy định của Nghị định này đều bãi bỏ.
| Võ Văn Kiệt (Đã ký) |
BẢNG QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỨC TRỢ CẤP CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG HƯỞNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
(Ban hành kem theo Nghị định số 27-CP ngày 23-5-1993 của Chính phủ).
Mức trợ cấp từ 1-4-1993 | |||
Số TT | Đối tượng hưởng | Đồng/tháng | Đối với những người hưởng trợ cấp tính theo lương, ngoài trợ cấp như tháng 3-1993 được cộng thêm đồng/tháng |
1 2 3 4 5 6 7 | Thương binh - Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3 - Hạng 4 - Hạng 1 có thương tật đặc biệt Thương binh loại B và bệnh binh - Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3 - Hạng 4 (Thương binh) - Hạng 1 có thương tật, bệnh tật đặc biệt Trợ cấp người phục vụ: - Thương binh hạng 1, bệnh binh hạng 1, tai nạn lao động hạng 1, bệnh nghề nghiệp hạng 1 - Thương binh hạng 1, bệnh binh hạng 1 có thương tật, bệnh tật đặc biệt nặng Thân nhân liệt sĩ và người có công giúp đỡ cách mạng: - Hưởng định suất cơ bản - Hưởng trợ cấp nuôi dưỡng: + Thân nhân liệt sĩ già yếu cô đơn + Con liệt sĩ mồ côi + Cha mẹ có con độc nhất là liệt sĩ + Thân nhân chủ yếu của 3 liệt sĩ trở lên Trợ cấp tuất thường: - Hưởng định suất cơ bản - Hưởng trợ cấp nuôi dưỡng: + Thân nhân người chết vì tại nạn lao động, bệnh nghề nghiệp + Thân nhân người chết vì ốm đau Công nhân cao su nghỉ việc: Sinh hoạt phí đối tượng xã hội nuôi dưỡng tập trung | 200.000 đ 110.000 đ 50.000 đ 25.000 đ 240.000 đ 166.000 đ 76.000 đ 35.000 đ 18.000 đ 206.000 đ 88.000 đ 110.000 đ 30.000 đ 120.000 đ 120.000 đ 120.000 đ 120.000 đ 20.000 đ 53.000 đ 50.000 đ 35.000 đ 55.000 đ | 40.000 đ 43.000 đ 19.000 đ 10.000 đ 40.000 đ 19.000 đ 24.000 đ 12.000 đ 6.000 đ 40.000 đ |
- 1Quyết định 203-HĐBT năm 1988 về tiền lương công nhân, viên chức hành chính, sự nghiệp, lực lượng vũ trang và các đối tượng hưởng chính sách xã hội do Hội đồng Bộ trưởng ban hành
- 2Luật Tổ chức Chính phủ 1992
- 3Thông tư liên tịch 13/LB-TT năm 1993 hướng dẫn tạm thời việc điều chỉnh lương hưu và trợ cấp đối với các đối tượng hưởng chính sách xã hội do Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội và Bộ Tài chính ban hành
- 4Thông tư 14/LĐTBXH-TT năm 1993 hướng dẫn chế độ phụ cấp ưu đãi đối với CBHĐCM trước năm 1945, điều chỉnh mức lương để tính lại lương hưu của một số trường hợp nghỉ hưu trước tháng 9/1985 và phụ cấp thâm niêm giáo dục đối với giáo viên, cán bộ giảng dạy đã nghỉ hưu do Bộ Lao động, thương binh và xã hội ban hành
- 5Công văn về việc thực hiện Nghị định 27/CP
- 6Nghị định 235-HĐBT năm 1985 về cải tiến chế độ tiền lương của công nhân, viên chức và các lực lượng vũ trang do Hội Đồng Bộ Trưởng ban hành
- 7Nghị định 236-HĐBT năm 1985 về việc sửa đổi chế độ, chính sách thương binh và xã hội do Hội Đồng Bộ Trưởng ban hành
- 8Nghị định 128-HĐBT năm 1985 Quy định về quản lý Nhà nước của Bộ Ngoại thương đối với hoạt động xuất nhập khẩu và tổ chức xuất nhập khẩu do Hội đồng Bộ trưởng ban hành
- 9Thông tư 20/TT-BLĐTBXH năm 1994 giải thích, hướng dẫn điều chỉnh các đối tượng hưởng chính sách thương binh - liệt sỹ do Bộ Lao dộng Thương binh và Xã hội ban hành
Nghị định 27-CP năm 1993 quy định tạm thời việc điều chỉnh mức lương hưu và mức trợ cấp đối với các đối tượng hưởng chính sách xã hội
- Số hiệu: 27-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 23/05/1993
- Nơi ban hành: Chính phủ
- Người ký: Võ Văn Kiệt
- Ngày công báo: 15/08/1993
- Số công báo: Số 15
- Ngày hiệu lực: 01/04/1993
- Tình trạng hiệu lực: Chưa xác định