Điều 49 Nghị định 21/2021/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật Dân sự về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
Điều 49. Quy định chung về xử lý tài sản bảo đảm
1. Việc xử lý tài sản bảo đảm phải được thực hiện đúng với thỏa thuận của các bên, quy định của Nghị định này và pháp luật liên quan.
Trường hợp tài sản bảo đảm là quyền khai thác khoáng sản, quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên khác thì việc xử lý tài sản bảo đảm phải phù hợp theo quy định của pháp luật về khoáng sản, pháp luật về tài nguyên thiên nhiên khác và pháp luật có liên quan.
2. Bên nhận bảo đảm thực hiện việc xử lý tài sản bảo đảm trên cơ sở thỏa thuận trong hợp đồng bảo đảm thì không cần có văn bản ủy quyền hoặc văn bản đồng ý của bên bảo đảm.
3. Trường hợp Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan quy định tài sản đang dùng để bảo đảm phải xử lý để bên bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác thì tài sản này được xử lý theo quy định đó.
4. Việc bên nhận bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ không phải là hoạt động kinh doanh tài sản của bên nhận bảo đảm.
Nghị định 21/2021/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật Dân sự về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
- Số hiệu: 21/2021/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 19/03/2021
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Xuân Phúc
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 487 đến số 488
- Ngày hiệu lực: 15/05/2021
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Áp dụng pháp luật và thỏa thuận về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
- Điều 5. Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng nhiều biện pháp bảo đảm, bằng nhiều tài sản
- Điều 6. Giữ, sử dụng, giao, nhận Giấy chứng nhận
- Điều 7. Quyền truy đòi tài sản bảo đảm
- Điều 8. Tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
- Điều 9. Mô tả tài sản bảo đảm
- Điều 10. Quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất
- Điều 11. Tài sản được tạo lập từ quyền bề mặt, quyền hưởng dụng
- Điều 12. Vật có vật phụ, vật đồng bộ, vật đặc định
- Điều 13. Giấy tờ có giá, chứng khoán, số dư tiền gửi
- Điều 14. Quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng
- Điều 15. Tài sản hình thành từ việc góp vốn
- Điều 16. Quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên
- Điều 17. Quyền tài sản phát sinh từ quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ thông tin, hoạt động khoa học, công nghệ
- Điều 18. Dự án đầu tư, tài sản thuộc dự án đầu tư
- Điều 19. Hàng hóa luân chuyển trong quá trình sản xuất, kinh doanh và kho hàng
- Điều 20. Đầu tư vào tài sản thế chấp
- Điều 21. Biến động về tài sản bảo đảm
- HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG BẢO ĐẢM, BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM
- Điều 22. Hiệu lực của hợp đồng bảo đảm
- Điều 23. Hiệu lực đối kháng của biện pháp bảo đảm với người thứ ba
- Điều 24. Bảo đảm bằng tài sản hình thành trong tương lai
- Điều 25. Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong tương lai
- Điều 26. Bảo đảm bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, tài sản được tạo lập từ quyền bề mặt, quyền hưởng dụng
- Điều 27. Xác lập, thực hiện hợp đồng bảo đảm, biện pháp bảo đảm bằng tài sản chung của vợ chồng
- Điều 28. Thay đổi bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm
- Điều 29. Quan hệ giữa hợp đồng bảo đảm với hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm
- Điều 30. Xử lý hợp đồng bảo đảm vô hiệu từng phần
- CẦM CỐ TÀI SẢN
- Điều 31. Giao tài sản cầm cố
- Điều 32. Bán, thay thế, trao đổi, tặng cho tài sản cầm cố
- THẾ CHẤP TÀI SẢN
- Điều 33. Việc thế chấp bằng quyền đòi nợ, khoản phải thu, quyền yêu cầu thanh toán khác
- Điều 34. Việc thế chấp liên quan đến tài sản cho thuê, cho mượn
- Điều 35. Việc nhận thế chấp của cá nhân, tổ chức kinh tế không phải là tổ chức tín dụng đối với quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất
- Điều 36. Giải quyết trường hợp tài sản là đối tượng của giao dịch dân sự vô hiệu được dùng để thế chấp
- ĐẶT CỌC, KÝ CƯỢC
- Điều 37. Trường hợp không xác định rõ là tiền đặt cọc hoặc tiền trả trước
- Điều 38. Quyền, nghĩa vụ của các bên trong đặt cọc, ký cược
- KÝ QUỸ
- Điều 39. Việc gửi, thanh toán tiền được dùng để ký quỹ
- Điều 40. Quyền, nghĩa vụ của các bên trong ký quỹ
- BẢO LƯU QUYỀN SỞ HỮU
- Điều 41. Quyền, nghĩa vụ liên quan đến tài sản mua
- Điều 42. Chuyển giao quyền, nghĩa vụ về bảo lưu quyền sở hữu
- BẢO LÃNH
- Điều 43. Thỏa thuận về bảo lãnh
- Điều 44. Thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh
- TÍN CHẤP
- Điều 45. Bên bảo đảm bằng tín chấp
- Điều 46. Quyền, nghĩa vụ của các bên trong tín chấp
- Điều 49. Quy định chung về xử lý tài sản bảo đảm
- Điều 50. Giải quyết trường hợp bên bảo đảm hoặc người có nghĩa vụ được bảo đảm là cá nhân chết hoặc bị Tòa án ra quyết định tuyên bố là đã chết
- Điều 51. Thông báo xử lý tài sản bảo đảm
- Điều 52. Giao tài sản bảo đảm, xử lý tài sản cầm cố, thế chấp
- Điều 53. Quyền, nghĩa vụ của bên nhận bảo đảm trong thời gian tài sản bảo đảm chưa bị xử lý
- Điều 54. Xử lý tài sản bảo đảm là vật đồng bộ; tài sản có tài sản gắn liền; quyền đòi nợ, khoản phải thu, quyền yêu cầu thanh toán khác; giấy tờ có giá, chứng khoán, số dư tiền gửi; vận đơn, chứng từ vận chuyển
- Điều 55. Xử lý tài sản bảo đảm là tài sản hình thành trong tương lai
- Điều 56. Xử lý tài sản thế chấp được đầu tư
- Điều 57. Nhận lại tài sản bảo đảm
- Điều 58. Mua, nhận chuyển nhượng, nhận chuyển giao khác về quyền sở hữu tài sản bảo đảm
- Điều 59. Nhận chính tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm