Mục 3 Chương 2 Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình
MỤC 3. VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY
2. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Không bố trí, niêm yết tiêu lệnh, biển báo, biển cấm, biển chỉ dẫn về phòng cháy và chữa cháy;
b) Không chấp hành nội quy, quy định về phòng cháy và chữa cháy của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đối với hành vi quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều này.
Điều 28. Vi phạm quy định về kiểm tra an toàn phòng cháy và chữa cháy
2. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
b) Không cử người có trách nhiệm tham gia đoàn kiểm tra an toàn phòng cháy và chữa cháy;
c) Không tự tổ chức kiểm tra an toàn phòng cháy và chữa cháy theo quy định.
3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
Điều 29. Vi phạm về hồ sơ quản lý công tác an toàn phòng cháy và chữa cháy
a) Không thực hiện việc báo cáo về công tác phòng cháy và chữa cháy;
b) Không đủ tài liệu trong hồ sơ quản lý, theo dõi hoạt động phòng cháy và chữa cháy;
Tịch thu chất, hàng nguy hiểm về cháy, nổ đối với hành vi quy định tại Khoản 4, Khoản 5 Điều này.
7. Biện pháp khắc phục hậu quả:
1. Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Không có biện pháp, phương tiện ngăn ngừa tích tụ tĩnh điện theo quy định;
b) Không có biện pháp thông gió tự nhiên hoặc không có thiết bị thông gió cưỡng bức theo quy định.
2. Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
3. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Sản xuất, kinh doanh, san, chiết, nạp chất, hàng nguy hiểm về cháy, nổ mà không có giấy phép;
Tịch thu chất, hàng nguy hiểm về cháy, nổ đối với hành vi quy định tại Khoản 3, Khoản 4 Điều này.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường theo quy định đối với hành vi quy định tại Điểm a, b Khoản 2 Điều này.
Điều 32. Vi phạm quy định trong vận chuyển chất, hàng nguy hiểm về cháy, nổ
a) Làm hư hỏng giấy phép vận chuyển chất, hàng nguy hiểm về cháy, nổ;
b) Không mang theo giấy phép vận chuyển khi vận chuyển chất, hàng nguy hiểm về cháy, nổ;
3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
c) Chở người không có nhiệm vụ trên phương tiện vận chuyển chất, hàng nguy hiểm về cháy, nổ.
4. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
b) Không niêm yết biểu trưng vận chuyển chất, hàng nguy hiểm về cháy, nổ trên phương tiện vận chuyển;
5. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
b) Làm giả hoặc sử dụng giấy phép giả để vận chuyển chất, hàng nguy hiểm về cháy, nổ;
c) Chữa, tẩy xóa giấy phép vận chuyển chất, hàng nguy hiểm về cháy, nổ.
Tịch thu chất, hàng nguy hiểm về cháy, nổ đối với hành vi quy định tại Điểm b Khoản 1; Điểm a, b Khoản 5 Điều này.
7. Biện pháp khắc phục hậu quả:
3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
b) Hàn, cắt kim loại mà không có biện pháp đảm bảo an toàn về phòng cháy và chữa cháy theo quy định.
Điều 34. Vi phạm quy định về phòng cháy và chữa cháy trong thiết kế, lắp đặt, quản lý, sử dụng điện
3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Không duy trì hoạt động thường xuyên của hệ thống chiếu sáng sự cố;
d) Sử dụng thiết bị điện quá tải so với thiết kế;
đ) Sử dụng thiết bị điện ở những nơi đã có quy định cấm.
4. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
b) Không có nguồn điện dự phòng theo quy định.
Điều 36. Vi phạm quy định về phòng cháy và chữa cháy trong đầu tư, xây dựng
4. Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
5. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
7. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Điều 37. Vi phạm quy định về khoảng cách an toàn phòng cháy và chữa cháy và ngăn cháy
b) Không tổ chức vệ sinh công nghiệp dẫn đến khả năng tạo thành môi trường có nguy hiểm về cháy, nổ.
3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Làm trần, sàn, vách ngăn, mái che hoặc tập kết vật liệu dễ cháy ở những nơi không được phép;
4. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
b) Xây dựng công trình mà vi phạm khoảng cách ngăn cháy.
5. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Không làm tường ngăn cháy, vách ngăn cháy, cửa ngăn cháy và các giải pháp ngăn cháy theo quy định;
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Điều 38. Vi phạm quy định về thoát nạn trong phòng cháy và chữa cháy
2. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
b) Tháo, gỡ hoặc làm hỏng các thiết bị chiếu sáng sự cố, biển báo, biển chỉ dẫn trên lối thoát nạn;
c) Không lắp đặt biển báo, biển chỉ dẫn thoát nạn trên lối thoát nạn.
3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Không có đầy đủ trang thiết bị, dụng cụ cứu nạn theo quy định;
b) Không có thiết bị thông gió, thoát khói theo quy định cho lối thoát nạn;
4. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi khóa, chèn, chặn cửa thoát nạn.
Điều 39. Vi phạm quy định về phương án chữa cháy của cơ sở
2. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Xây dựng phương án chữa cháy không đảm bảo yêu cầu;
b) Không phổ biến phương án chữa cháy.
3. Phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Không trình phê duyệt phương án chữa cháy;
b) Không tham gia thực tập phương án chữa cháy;
c) Không bổ sung, chỉnh lý phương án chữa cháy;
d) Không thực tập đầy đủ các tình huống chữa cháy trong phương án chữa cháy đã được phê duyệt.
4. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Không xây dựng phương án chữa cháy;
b) Không tổ chức thực tập phương án chữa cháy.
Điều 40. Vi phạm quy định về thông tin báo cháy
2. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Không có hiệu lệnh, thiết bị thông tin báo cháy theo quy định;
b) Báo cháy chậm, không kịp thời; báo cháy không đầy đủ.
3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
b) Không báo cháy hoặc ngăn cản, gây cản trở việc thông tin báo cháy;
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 41. Vi phạm quy định về trang bị, bảo quản và sử dụng phương tiện phòng cháy và chữa cháy
2. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Không kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống, phương tiện phòng cháy và chữa cháy định kỳ;
b) Trang bị phương tiện phòng cháy và chữa cháy không đầy đủ hoặc không đồng bộ theo quy định;
c) Không trang bị phương tiện chữa cháy thông dụng cho phương tiện giao thông cơ giới theo quy định.
3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
c) Sử dụng phương tiện chữa cháy ở vị trí thường trực chữa cháy dùng vào mục đích khác;
d) Không dự trữ đủ nước chữa cháy theo quy định;
4. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Không trang bị phương tiện chữa cháy thông dụng cho nhà, công trình theo quy định;
b) Làm mất, hỏng hoặc làm mất tác dụng phương tiện phòng cháy và chữa cháy.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đối với hành vi quy định tại Điểm b Khoản 4 Điều này.
Điều 42. Vi phạm quy định về công tác chữa cháy
3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
b) Không chấp hành mệnh lệnh của người chỉ huy chữa cháy;
c) Không chấp hành lệnh huy động tham gia chữa cháy của người có thẩm quyền.
4. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Cản trở hoạt động của lực lượng và phương tiện phòng cháy và chữa cháy;
b) Không tham gia khắc phục hậu quả vụ cháy khi có yêu cầu của người có thẩm quyền;
c) Không bảo vệ hiện trường vụ cháy theo quy định;
5. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Không tổ chức việc thoát nạn, cứu người hoặc chữa cháy;
2. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
3. Phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Thành lập đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở hoặc chuyên ngành không đảm bảo yêu cầu theo quy định;
Điều 46. Vi phạm quy định về bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc
2. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Cơ sở thuộc diện phải mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc mà không mua theo quy định;
Điều 47. Vi phạm quy định về phòng, chống cháy, nổ tại hộ gia đình
Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Hình thức xử phạt vi phạm hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả
- Điều 4. Quy định về mức phạt tiền
- Điều 5. Vi phạm quy định về trật tự công cộng
- Điều 6. Vi phạm quy định về bảo đảm sự yên tĩnh chung
- Điều 7. Vi phạm quy định về giữ gìn vệ sinh chung
- Điều 8. Vi phạm quy định về đăng ký và quản lý cư trú
- Điều 9. Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng chứng minh nhân dân
- Điều 10. Vi phạm quy định về quản lý sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, pháo và đồ chơi nguy hiểm bị cấm
- Điều 11. Vi phạm các quy định về quản lý ngành, nghề kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự
- Điều 12. Vi phạm các quy định về quản lý và sử dụng con dấu
- Điều 13. Vi phạm các quy định về quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ bảo vệ
- Điều 14. Vi phạm các quy định về tố tụng hình sự, thi hành án hình sự, thi hành các biện pháp xử lý hành chính
- Điều 15. Vi phạm quy định về gây thiệt hại đến tài sản của người khác
- Điều 16. Vi phạm quy định về bảo vệ các công trình công cộng, công trình an ninh, trật tự
- Điều 17. Vi phạm các quy định về xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, cư trú và đi lại
- Điều 18. Vi phạm quy định về bảo vệ bí mật nhà nước
- Điều 19. Vi phạm quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng trang phục, cấp hiệu, phù hiệu, số hiệu dành riêng cho lực lượng Công an nhân dân
- Điều 20. Hành vi cản trở, chống lại việc thanh tra, kiểm tra, kiểm soát của người thi hành công vụ hoặc đưa hối lộ người thi hành công vụ
- Điều 21. Vi phạm các quy định về phòng, chống và kiểm soát ma túy
- Điều 22. Hành vi mua dâm
- Điều 23. Hành vi bán dâm
- Điều 24. Hành vi khác có liên quan đến mua dâm, bán dâm
- Điều 25. Hành vi lợi dụng kinh doanh, dịch vụ để hoạt động mua dâm, bán dâm
- Điều 26. Hành vi đánh bạc trái phép
- Điều 27. Vi phạm quy định trong việc ban hành, phổ biến và tổ chức thực hiện quy định, nội quy về phòng cháy và chữa cháy
- Điều 28. Vi phạm quy định về kiểm tra an toàn phòng cháy và chữa cháy
- Điều 29. Vi phạm về hồ sơ quản lý công tác an toàn phòng cháy và chữa cháy
- Điều 30. Vi phạm quy định về phòng cháy và chữa cháy trong quản lý, bảo quản và sử dụng chất, hàng nguy hiểm về cháy, nổ
- Điều 31. Vi phạm quy định về phòng cháy và chữa cháy trong sản xuất, kinh doanh chất, hàng nguy hiểm về cháy, nổ
- Điều 32. Vi phạm quy định trong vận chuyển chất, hàng nguy hiểm về cháy, nổ
- Điều 33. Vi phạm quy định về phòng cháy và chữa cháy trong sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị, dụng cụ sinh lửa, sinh nhiệt
- Điều 34. Vi phạm quy định về phòng cháy và chữa cháy trong thiết kế, lắp đặt, quản lý, sử dụng điện
- Điều 35. Vi phạm quy định về an toàn phòng cháy và chữa cháy trong thiết kế, thi công, kiểm tra, bảo trì hệ thống chống sét
- Điều 36. Vi phạm quy định về phòng cháy và chữa cháy trong đầu tư, xây dựng
- Điều 37. Vi phạm quy định về khoảng cách an toàn phòng cháy và chữa cháy và ngăn cháy
- Điều 38. Vi phạm quy định về thoát nạn trong phòng cháy và chữa cháy
- Điều 39. Vi phạm quy định về phương án chữa cháy của cơ sở
- Điều 40. Vi phạm quy định về thông tin báo cháy
- Điều 41. Vi phạm quy định về trang bị, bảo quản và sử dụng phương tiện phòng cháy và chữa cháy
- Điều 42. Vi phạm quy định về công tác chữa cháy
- Điều 43. Vi phạm quy định về tuyên truyền, phổ biến pháp luật, kiến thức, học tập, bồi dưỡng và huấn luyện về phòng cháy và chữa cháy
- Điều 44. Vi phạm quy định về thành lập, tổ chức, quản lý lực lượng phòng cháy và chữa cháy cơ sở, lực lượng phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành
- Điều 45. Vi phạm quy định trong hoạt động sản xuất, kinh doanh phương tiện, thiết bị phòng cháy và chữa cháy và thiết kế về phòng cháy và chữa cháy
- Điều 46. Vi phạm quy định về bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc
- Điều 47. Vi phạm quy định về phòng, chống cháy, nổ tại hộ gia đình
- Điều 48. Vi phạm trong việc để xảy ra cháy, nổ
- Điều 49. Hành vi xâm hại sức khỏe thành viên gia đình
- Điều 50. Hành vi hành hạ, ngược đãi thành viên gia đình
- Điều 51. Hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm của thành viên gia đình
- Điều 52. Hành vi cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý
- Điều 53. Hành vi ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau
- Điều 54. Vi phạm quy định về chăm sóc, nuôi dưỡng, cấp dưỡng
- Điều 55. Hành vi cưỡng ép kết hôn, ly hôn, tảo hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện tiến bộ
- Điều 56. Hành vi bạo lực về kinh tế
- Điều 57. Hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở hợp pháp của họ
- Điều 58. Hành vi bạo lực đối với người ngăn chặn, phát hiện, báo tin bạo lực gia đình, người giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình
- Điều 59. Hành vi cưỡng bức, kích động, xúi giục, giúp sức người khác thực hiện hành vi bạo lực gia đình
- Điều 60. Hành vi cố ý không ngăn chặn, báo tin hành vi bạo lực gia đình và cản trở việc ngăn chặn, báo tin, xử lý hành vi bạo lực gia đình
- Điều 61. Hành vi sử dụng, truyền bá thông tin, hình ảnh, âm thanh nhằm kích động hành vi bạo lực gia đình
- Điều 62. Vi phạm quy định về tiết lộ thông tin về nạn nhân bạo lực gia đình
- Điều 63. Hành vi lợi dụng hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình để trục lợi
- Điều 64. Vi phạm quy định về đăng ký hoạt động đối với cơ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình, cơ sở tư vấn về phòng, chống bạo lực gia đình
- Điều 65. Vi phạm quy định về quyết định cấm tiếp xúc của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã
- Điều 66. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Công an nhân dân
- Điều 67. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp
- Điều 68. Thẩm quyền xử phạt hành chính của các cơ quan khác
- Điều 69. Thẩm quyền xử phạt hành chính của Thanh tra, Quản lý thị trường
- Điều 70. Nguyên tắc xác định và phân định thẩm quyền xử phạt
- Điều 71. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính