Mục 1 Chương 3 Nghị định 138/2020/NĐ-CP quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức
Mục 1. BỐ TRÍ, PHÂN CÔNG CÔNG TÁC, ĐIỀU ĐỘNG, BIỆT PHÁI CÔNG CHỨC
Điều 25. Bố trí, phân công công tác
2. Người đứng đầu cơ quan sử dụng công chức chịu trách nhiệm bố trí, phân công công tác, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của công chức, bảo đảm các điều kiện cần thiết để công chức thi hành nhiệm vụ và thực hiện các chế độ, chính sách đối với công chức.
1. Việc điều động công chức được thực hiện trong các trường hợp sau đây:
a) Theo yêu cầu nhiệm vụ cụ thể;
b) Theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng công chức trong cơ quan, tổ chức và giữa các cơ quan, tổ chức theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền;
c) Chuyển đổi vị trí công tác theo quy định của Đảng và pháp luật.
2. Thẩm quyền điều động công chức:
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức được phân công, phân cấp quản lý công chức quyết định việc điều động công chức thuộc thẩm quyền quản lý hoặc trình cấp có thẩm quyền quyết định theo quy định của pháp luật.
3. Trình tự, thủ tục điều động công chức:
a) Căn cứ quy hoạch, nhu cầu công tác và năng lực, sở trường của công chức, người đứng đầu cơ quan, tổ chức được phân công, phân cấp quản lý công chức xây dựng kế hoạch, biện pháp điều động công chức thuộc phạm vi quản lý, báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định thực hiện;
b) Lập danh sách công chức cần điều động;
c) Biện pháp thực hiện cụ thể đối với từng trường hợp;
d) Đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý thì thực hiện trình tự, thủ tục điều động như trường hợp bổ nhiệm công chức lãnh đạo, quản lý từ nguồn nhân sự nơi khác quy định tại
4. Trước khi quyết định điều động công chức, người đứng đầu cơ quan được phân công, phân cấp quản lý công chức cần gặp gỡ công chức nêu rõ mục đích, sự cần thiết của việc điều động để nghe công chức đề xuất ý kiến trước khi quyết định theo thẩm quyền hoặc báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.
1. Biệt phái công chức được thực hiện trong các trường hợp sau đây:
a) Theo nhiệm vụ đột xuất, cấp bách;
b) Để thực hiện công việc cần giải quyết trong một thời gian nhất định.
3. Công chức được cử biệt phái chịu sự phân công, bố trí, đánh giá, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức nơi được cử đến biệt phái, nhưng vẫn thuộc biên chế của cơ quan, tổ chức cử biệt phái, kể cả trường hợp công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý được biệt phái đến giữ vị trí lãnh đạo, quản lý tương đương với chức vụ hiện đang đảm nhiệm.
4. Thẩm quyền biệt phái công chức:
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức được phân công, phân cấp quản lý công chức quyết định việc biệt phái công chức thuộc thẩm quyền quản lý hoặc trình cấp có thẩm quyền quyết định theo quy định của pháp luật.
a) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức được phân công, phân cấp quản lý công chức nơi công chức công tác và nơi được cử đến biệt phái có văn bản trao đổi, thống nhất ý kiến;
b) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức nơi công chức đang công tác quyết định theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền quyết định theo phân cấp quản lý.
6. Trước khi quyết định biệt phái công chức, người đứng đầu cơ quan, tổ chức được phân công, phân cấp quản lý công chức cần gặp gỡ công chức nêu rõ mục đích, sự cần thiết của việc biệt phái để nghe công chức đề xuất ý kiến trước khi quyết định theo thẩm quyền hoặc báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.
Điều 28. Chế độ, chính sách đối với công chức được điều động, biệt phái
1. Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý được điều động, biệt phái đến vị trí công tác khác mà phụ cấp chức vụ mới thấp hơn phụ cấp chức vụ hiện đang đảm nhiệm thì được bảo lưu phụ cấp chức vụ trong thời gian 06 tháng.
3. Trường hợp công chức được biệt phái đến làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng các chế độ, chính sách ưu đãi theo quy định của pháp luật.
Nghị định 138/2020/NĐ-CP quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức
- Số hiệu: 138/2020/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 27/11/2020
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Xuân Phúc
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 1155 đến số 1156
- Ngày hiệu lực: 01/12/2020
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 3. Căn cứ tuyển dụng công chức
- Điều 4. Điều kiện đăng ký dự tuyển công chức
- Điều 5. Ưu tiên trong tuyển dụng công chức
- Điều 6. Cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng công chức
- Điều 7. Hội đồng tuyển dụng công chức
- Điều 8. Hình thức, nội dung và thời gian thi
- Điều 9. Xác định người trúng tuyển trong kỳ thi tuyển công chức
- Điều 10. Đối tượng xét tuyển công chức
- Điều 11. Nội dung, hình thức xét tuyển công chức
- Điều 12. Xác định người trúng tuyển trong kỳ xét tuyển công chức
- Điều 13. Thông báo tuyển dụng và tiếp nhận Phiếu đăng ký dự tuyển
- Điều 14. Trình tự tổ chức tuyển dụng
- Điều 15. Thông báo kết quả tuyển dụng công chức
- Điều 16. Hoàn thiện hồ sơ tuyển dụng
- Điều 17. Quyết định tuyển dụng và nhận việc
- Điều 18. Tiếp nhận vào làm công chức
- Điều 19. Xếp ngạch, bậc lương đối với người được tuyển dụng, tiếp nhận vào làm công chức đã có thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc
- Điều 20. Chế độ tập sự
- Điều 21. Hướng dẫn tập sự
- Điều 22. Chế độ, chính sách đối với người tập sự và người hướng dẫn tập sự
- Điều 23. Bổ nhiệm vào ngạch công chức đối với người hoàn thành chế độ tập sự
- Điều 24. Huỷ bỏ quyết định tuyển dụng đối với người tập sự
- Điều 25. Bố trí, phân công công tác
- Điều 26. Điều động công chức
- Điều 27. Biệt phái công chức
- Điều 28. Chế độ, chính sách đối với công chức được điều động, biệt phái
- Điều 29. Chuyển ngạch công chức
- Điều 30. Căn cứ, nguyên tắc, tiêu chuẩn, điều kiện dự thi nâng ngạch công chức
- Điều 31. Xét nâng ngạch công chức
- Điều 32. Phân công tổ chức thi nâng ngạch công chức
- Điều 33. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan có thẩm quyền tổ chức thi nâng ngạch công chức
- Điều 34. Xây dựng Đề án thi nâng ngạch công chức
- Điều 35. Hội đồng thi nâng ngạch công chức
- Điều 36. Hồ sơ nâng ngạch công chức
- Điều 37. Hình thức, nội dung và thời gian thi nâng ngạch
- Điều 38. Xác định người trúng tuyển trong kỳ thi nâng ngạch
- Điều 39. Thông báo kết quả thi nâng ngạch
- Điều 40. Bổ nhiệm vào ngạch công chức
- Điều 41. Thời hạn giữ chức vụ
- Điều 42. Tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm
- Điều 43. Trách nhiệm trong công tác bổ nhiệm công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
- Điều 44. Thẩm quyền bổ nhiệm
- Điều 45. Trình tự, thủ tục bổ nhiệm công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý
- Điều 46. Trình tự, thủ tục bổ nhiệm công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ, ngành, địa phương
- Điều 47. Bổ nhiệm trong trường hợp khác
- Điều 48. Hồ sơ bổ nhiệm
- Điều 49. Thời điểm, thời hạn và nguyên tắc thực hiện bổ nhiệm lại hoặc kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
- Điều 50. Tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm lại
- Điều 51. Thẩm quyền quyết định bổ nhiệm lại, kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý đến tuổi nghỉ hưu
- Điều 52. Thủ tục bổ nhiệm lại
- Điều 53. Thủ tục kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý đến tuổi nghỉ hưu
- Điều 54. Hồ sơ bổ nhiệm lại, kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý đến tuổi nghỉ hưu
- Điều 55. Đối tượng, phạm vi luân chuyển
- Điều 56. Tiêu chuẩn, điều kiện luân chuyển
- Điều 57. Thẩm quyền, trách nhiệm thực hiện luân chuyển
- Điều 58. Kế hoạch luân chuyển
- Điều 59. Quy trình luân chuyển
- Điều 60. Hồ sơ công chức luân chuyển
- Điều 61. Thời gian luân chuyển
- Điều 62. Nhận xét, đánh giá đối với công chức luân chuyển
- Điều 63. Bố trí công chức sau luân chuyển
- Điều 64. Chế độ, chính sách đối với công chức luân chuyển
- Điều 65. Từ chức đối với công chức lãnh đạo, quản lý
- Điều 66. Miễn nhiệm đối với công chức lãnh đạo, quản lý
- Điều 67. Hồ sơ xem xét cho từ chức, miễn nhiệm
- Điều 68. Chế độ, chính sách đối với công chức từ chức, miễn nhiệm và việc giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến miễn nhiệm đối với công chức
- Điều 69. Trách nhiệm rà soát, phát hiện người có tài năng trong hoạt động công vụ
- Điều 70. Chính sách chung đối với người có tài năng trong hoạt động công vụ
- Điều 71. Nội dung quản lý công chức
- Điều 72. Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Nội vụ
- Điều 73. Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ, cơ quan ngang Bộ
- Điều 74. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
- Điều 75. Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan sử dụng công chức
- Điều 76. Chế độ báo cáo về công tác quản lý công chức