Điều 81 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015
Điều 81. Khách mời tham dự kỳ họp Hội đồng nhân dân
1. Đại diện Thường trực Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp trên trực tiếp, đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp trên được bầu tại địa phương được mời tham dự kỳ họp Hội đồng nhân dân; đại diện Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ được mời tham dự kỳ họp Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.
2. Thành viên Ủy ban nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp không phải là đại biểu Hội đồng nhân dân được mời tham dự các kỳ họp Hội đồng nhân dân; có trách nhiệm tham dự các phiên họp toàn thể của Hội đồng nhân dân khi thảo luận về những vấn đề có liên quan đến ngành, lĩnh vực mà mình phụ trách. Người được mời tham dự kỳ họp Hội đồng nhân dân được phát biểu ý kiến về vấn đề thuộc ngành, lĩnh vực mà mình phụ trách nếu được chủ tọa phiên họp đồng ý hoặc có trách nhiệm phát biểu ý kiến theo yêu cầu của Hội đồng nhân dân hoặc chủ tọa phiên họp.
3. Đại diện cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội được mời tham dự các phiên họp công khai của Hội đồng nhân dân khi bàn về các vấn đề có liên quan.
4. Đại diện đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, khách quốc tế, cơ quan báo chí và công dân có thể được tham dự các phiên họp công khai của Hội đồng nhân dân.
Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015
- Số hiệu: 77/2015/QH13
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 19/06/2015
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Sinh Hùng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 863 đến số 864
- Ngày hiệu lực: 01/01/2016
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đơn vị hành chính
- Điều 3. Phân loại đơn vị hành chính
- Điều 4. Tổ chức chính quyền địa phương ở các đơn vị hành chính
- Điều 5. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương
- Điều 6. Hội đồng nhân dân
- Điều 7. Tiêu chuẩn của đại biểu Hội đồng nhân dân
- Điều 8. Ủy ban nhân dân
- Điều 9. Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân
- Điều 10. Nhiệm kỳ của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân
- Điều 11. Phân định thẩm quyền của chính quyền địa phương
- Điều 12. Phân quyền cho chính quyền địa phương
- Điều 13. Phân cấp cho chính quyền địa phương
- Điều 14. Ủy quyền cho cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương
- Điều 15. Quan hệ công tác giữa chính quyền địa phương với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội ở địa phương
- Điều 16. Chính quyền địa phương ở tỉnh
- Điều 17. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở tỉnh
- Điều 18. Cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân tỉnh
- Điều 19. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân tỉnh
- Điều 20. Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân tỉnh
- Điều 21. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân tỉnh
- Điều 22. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh
- Điều 23. Chính quyền địa phương ở huyện
- Điều 24. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở huyện
- Điều 25. Cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân huyện
- Điều 26. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân huyện
- Điều 27. Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân huyện
- Điều 28. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân huyện
- Điều 29. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện
- Điều 30. Chính quyền địa phương ở xã
- Điều 31. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở xã
- Điều 32. Cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân xã
- Điều 33. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân xã
- Điều 34. Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân xã
- Điều 35. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân xã
- Điều 36. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã
- Điều 37. Chính quyền địa phương ở thành phố trực thuộc trung ương
- Điều 38. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở thành phố trực thuộc trung ương
- Điều 39. Cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương
- Điều 40. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương
- Điều 41. Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc trung ương
- Điều 42. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc trung ương
- Điều 43. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc trung ương
- Điều 44. Chính quyền địa phương ở quận
- Điều 45. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở quận
- Điều 46. Cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân quận
- Điều 47. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân quận
- Điều 48. Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân quận
- Điều 49. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân quận
- Điều 50. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận
- Điều 51. Chính quyền địa phương ở thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương
- Điều 52. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương
- Điều 53. Cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương
- Điều 54. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương
- Điều 55. Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương
- Điều 56. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương
- Điều 57. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Ủy ban nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương
- Điều 58. Chính quyền địa phương ở phường
- Điều 59. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở phường
- Điều 60. Cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân phường
- Điều 61. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân phường
- Điều 62. Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân phường
- Điều 63. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân phường
- Điều 64. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường
- Điều 65. Chính quyền địa phương ở thị trấn
- Điều 66. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở thị trấn
- Điều 67. Cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân thị trấn
- Điều 68. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân thị trấn
- Điều 69. Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân thị trấn
- Điều 70. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân thị trấn
- Điều 71. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Ủy ban nhân dân thị trấn
- Điều 72. Chính quyền địa phương ở hải đảo
- Điều 73. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở hải đảo
- Điều 74. Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
- Điều 75. Tổ chức chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
- Điều 76. Trình tự, thủ tục quyết định thành lập đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
- Điều 77. Giải thể đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
- Điều 78. Kỳ họp Hội đồng nhân dân
- Điều 79. Chương trình kỳ họp Hội đồng nhân dân
- Điều 80. Triệu tập kỳ họp Hội đồng nhân dân
- Điều 81. Khách mời tham dự kỳ họp Hội đồng nhân dân
- Điều 82. Trách nhiệm của chủ tọa phiên họp Hội đồng nhân dân
- Điều 83. Bầu các chức danh của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân
- Điều 84. Từ chức, miễn nhiệm, bãi nhiệm người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân bầu
- Điều 85. Trình tự thông qua dự thảo nghị quyết, đề án, báo cáo tại kỳ họp Hội đồng nhân dân
- Điều 86. Ban hành nghị quyết, đề án, báo cáo, biên bản của kỳ họp Hội đồng nhân dân
- Điều 87. Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân
- Điều 88. Lấy phiếu tín nhiệm
- Điều 89. Bỏ phiếu tín nhiệm
- Điều 90. Xem xét báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri ở địa phương
- Điều 91. Biểu quyết tại phiên họp toàn thể
- Điều 92. Tài liệu lưu hành tại kỳ họp Hội đồng nhân dân
- Điều 93. Trách nhiệm tham dự kỳ họp Hội đồng nhân dân
- Điều 94. Trách nhiệm tiếp xúc cử tri của đại biểu Hội đồng nhân dân
- Điều 95. Trách nhiệm của đại biểu Hội đồng nhân dân trong việc tiếp công dân, tiếp nhận và xử lý khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân
- Điều 96. Quyền chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân
- Điều 97. Quyền kiến nghị của đại biểu Hội đồng nhân dân
- Điều 98. Quyền của đại biểu Hội đồng nhân dân khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật
- Điều 99. Quyền của đại biểu Hội đồng nhân dân trong việc yêu cầu cung cấp thông tin
- Điều 100. Quyền miễn trừ của đại biểu Hội đồng nhân dân
- Điều 101. Thôi làm nhiệm vụ đại biểu, tạm đình chỉ và mất quyền đại biểu Hội đồng nhân dân
- Điều 102. Việc bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân
- Điều 103. Các điều kiện bảo đảm cho hoạt động của đại biểu Hội đồng nhân dân
- Điều 104. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thường trực Hội đồng nhân dân
- Điều 105. Nhiệm vụ, quyền hạn của các thành viên Thường trực Hội đồng nhân dân
- Điều 106. Phiên họp Thường trực Hội đồng nhân dân
- Điều 107. Tiếp công dân của Thường trực Hội đồng nhân dân
- Điều 108. Các lĩnh vực phụ trách của các Ban của Hội đồng nhân dân
- Điều 109. Nhiệm vụ, quyền hạn của các Ban của Hội đồng nhân dân
- Điều 110. Quan hệ phối hợp công tác của các Ban của Hội đồng nhân dân
- Điều 111. Thẩm tra dự thảo nghị quyết, báo cáo, đề án của Ban của Hội đồng nhân dân
- Điều 112. Nhiệm vụ, quyền hạn của Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện
- Điều 113. Phiên họp Ủy ban nhân dân
- Điều 114. Triệu tập phiên họp Ủy ban nhân dân
- Điều 115. Trách nhiệm chủ tọa phiên họp Ủy ban nhân dân
- Điều 116. Khách mời tham dự phiên họp Ủy ban nhân dân
- Điều 117. Biểu quyết tại phiên họp Ủy ban nhân dân
- Điều 118. Biểu quyết bằng hình thức gửi phiếu ghi ý kiến
- Điều 119. Biên bản phiên họp Ủy ban nhân dân
- Điều 120. Thông tin về kết quả phiên họp Ủy ban nhân dân
- Điều 121. Phạm vi, trách nhiệm giải quyết công việc của Chủ tịch Ủy ban nhân dân
- Điều 122. Phạm vi, trách nhiệm giải quyết công việc của Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân
- Điều 123. Phạm vi, trách nhiệm giải quyết công việc của Ủy viên Ủy ban nhân dân
- Điều 124. Điều động, cách chức Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân
- Điều 125. Tổ chức hội nghị trao đổi, đối thoại giữa Ủy ban nhân dân cấp xã với Nhân dân
- Điều 126. Trụ sở, kinh phí hoạt động của chính quyền địa phương
- Điều 127. Bộ máy giúp việc của chính quyền địa phương
- Điều 128. Nguyên tắc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính
- Điều 129. Thẩm quyền quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính, đặt tên, đổi tên đơn vị hành chính) giải quyết tranh chấp liên quan đến địa giới đơn vị hành chính
- Điều 130. Xây dựng đề án thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính
- Điều 131. Lấy ý kiến Nhân dân địa phương về việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính
- Điều 132. Hội đồng nhân dân thông qua đề nghị thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính
- Điều 133. Thẩm tra đề án thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính
- Điều 134. Tổ chức chính quyền địa phương khi nhập các đơn vị hành chính cùng cấp
- Điều 135. Tổ chức chính quyền địa phương khi chia một đơn vị hành chính thành nhiều đơn vị hành chính cùng cấp
- Điều 136. Tổ chức chính quyền địa phương khi thành lập mới một đơn vị hành chính trên cơ sở điều chỉnh một phần địa giới của các đơn vị hành chính khác
- Điều 137. Hoạt động của đại biểu Hội đồng nhân dân khi điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính hoặc di chuyển tập thể dân cư
- Điều 138. Hoạt động của Hội đồng nhân dân khi không còn đủ hai phần ba tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân
- Điều 139. Giải tán Hội đồng nhân dân