Điều 26 Luật Công đoàn 2012
Tài chính công đoàn gồm các nguồn thu sau đây:
1. Đoàn phí công đoàn do đoàn viên công đoàn đóng theo quy định của Điều lệ Công đoàn Việt Nam;
4. Nguồn thu khác từ hoạt động văn hóa, thể thao, hoạt động kinh tế của Công đoàn; từ đề án, dự án do Nhà nước giao; từ viện trợ, tài trợ của tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài.
Luật Công đoàn 2012
- Số hiệu: 12/2012/QH13
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 20/06/2012
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Sinh Hùng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 475 đến số 476
- Ngày hiệu lực: 01/01/2013
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
MỤC LỤC VĂN BẢN
- Điều 1. Công đoàn
- Điều 2. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 3. Đối tượng áp dụng
- Điều 4. Giải thích từ ngữ
- Điều 5. Quyền thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn
- Điều 6. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động công đoàn
- Điều 7. Hệ thống tổ chức công đoàn
- Điều 8. Hợp tác quốc tế về công đoàn
- Điều 9. Những hành vi bị nghiêm cấm
- Điều 10. Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động
- Điều 11. Tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội
- Điều 12. Trình dự án luật, pháp lệnh và kiến nghị xây dựng chính sách, pháp luật
- Điều 13. Tham dự các phiên họp, cuộc họp, kỳ họp và hội nghị
- Điều 14. Tham gia thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp
- Điều 15. Tuyên truyền, vận động, giáo dục người lao động
- Điều 16. Phát triển đoàn viên công đoàn và công đoàn cơ sở
- Điều 17. Quyền, trách nhiệm của công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở đối với người lao động ở cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp chưa thành lập công đoàn cơ sở
- Điều 20. Quan hệ giữa Công đoàn với Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp
- Điều 21. Trách nhiệm của Nhà nước đối với Công đoàn
- Điều 22. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đối với Công đoàn