Điều 119 Dự thảo luật tổ chức tòa án nhân dân 2024
Điều 119. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thư ký Tòa án
1. Thư ký Tòa án có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Làm Thư ký phiên tòa, tiến hành các hoạt động tố tụng theo quy định của pháp luật;
b) Thực hiện nhiệm vụ hành chính, tư pháp và nhiệm vụ, quyền hạn khác theo sự phân công của Chánh án;
c) Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
2. Thư ký Tòa án chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước Chánh án về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
Dự thảo luật tổ chức tòa án nhân dân 2024
- Số hiệu: Đang cập nhật
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: Đang cập nhật
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Đang cập nhật
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
MỤC LỤC VĂN BẢN
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Vị trí, chức năng của Tòa án nhân dân
- Điều 3. Nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án nhân dân
- Điều 4. Tổ chức và thẩm quyền thành lập, giải thể các Tòa án nhân dân
- Điều 5. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân
- Điều 6. Độc lập theo thẩm quyền xét xử
- Điều 7. Bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật và Tòa án
- Điều 8. Thực hiện quyền tư pháp kịp thời, công bằng, công khai, vô tư, khách quan
- Điều 9. Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm
- Điều 10. Thực hiện chế độ xét xử sơ thẩm có Hội thẩm tham gia
- Điều 11. Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật
- Điều 12. Tòa án nhân dân xét xử tập thể và quyết định theo đa số
- Điều 13. Tranh tụng trong xét xử được bảo đảm
- Điều 14. Bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự
- Điều 15. Việc thu thập tài liệu, chứng cứ trong xét xử, giải quyết vụ án hình sự, vụ án hành chính, vụ việc dân sự và các vụ việc khác thuộc thẩm quyền của Tòa án
- Điều 16. Tiếng nói, chữ viết dùng trước Tòa án
- Điều 17. Bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của Tòa án
- Điều 18. Bảo đảm hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Tòa án
- Điều 19. Trách nhiệm phối hợp giữa Tòa án với cơ quan, tổ chức
- Điều 20. Quản lý các Tòa án nhân dân về tổ chức
- Điều 21. Tòa án chịu sự giám sát của Nhân dân, Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận
- Điều 22. Ngày truyền thống, biểu trưng của Tòa án nhân dân
- Điều 23. Nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án cấp sơ thẩm
- Điều 24. Nhiệm vụ, quyền hạn của Toà án cấp phúc thẩm
- Điều 25. Nhiệm vụ, quyền hạn của Toà án xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm
- Điều 26. Xét xử, giải quyết các vụ án, vụ việc
- Điều 27. Giải quyết, xét xử vi phạm hành chính
- Điều 28. Quyết định những vấn đề liên quan đến quyền con người, quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân
- Điều 29. Phát hiện, kiến nghị về tính hợp hiến, hợp pháp của văn bản quy phạm pháp luật trong xét xử, giải quyết vụ án, vụ việc
- Điều 30. Tổng kết thực tiễn xét xử, bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử
- Điều 31. Giải thích áp dụng pháp luật trong xét xử, giải quyết vụ án, vụ việc
- Điều 32. Lựa chọn, công bố và áp dụng án lệ
- Điều 33. Nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án trong thi hành án
- Điều 34. Giải quyết khiếu nại, tố cáo
- Điều 35. Xây dựng pháp luật
- Điều 36. Nghiên cứu khoa học
- Điều 37. Đào tạo, bồi dưỡng
- Điều 38. Hợp tác quốc tế
- Điều 39. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia
- Điều 40. Thành phần của Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia
- Điều 41. Nguyên tắc hoạt động của Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia
- Điều 42. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia
- Điều 43. Nhiệm vụ, quyền hạn của Phó Chủ tịch Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia
- Điều 44. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy viên Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia
- Điều 45. Kinh phí hoạt động của Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia
- Điều 46. Nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án nhân dân tối cao
- Điều 47. Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân tối cao
- Điều 48. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
- Điều 49. Việc tổ chức xét xử của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
- Điều 50. Nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án nhân dân cấp cao
- Điều 51. Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân cấp cao
- Điều 52. Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao
- Điều 53. Việc tổ chức xét xử của Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao
- Điều 54. Nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa chuyên trách Tòa án nhân dân cấp cao
- Điều 55. Nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
- Điều 56. Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
- Điều 57. Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
- Điều 58. Nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa chuyên trách Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
- Điều 59. Nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương
- Điều 60. Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương
- Điều 61. Nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa chuyên trách Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương
- Điều 62. Nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt
- Điều 63. Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt
- Điều 64. Nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án quân sự
- Điều 65. Nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Tòa án quân sự trung ương
- Điều 66. Ủy ban Thẩm phán Tòa án quân sự trung ương
- Điều 67. Việc tổ chức xét xử của Ủy ban Thẩm phán Tòa án quân sự trung ương
- Điều 68. Nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa phúc thẩm Tòa án quân sự trung ương
- Điều 69. Nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án quân sự quân khu và tương đương
- Điều 70. Cơ cấu tổ chức của Tòa án quân sự quân khu và tương đương
- Điều 71. Ủy ban Thẩm phán Tòa án quân sự quân khu và tương đương
- Điều 72. Nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Tòa án quân sự khu vực
- Điều 73. Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong Tòa án
- Điều 74. Trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong Tòa án
- Điều 75. Quản lý công chức, viên chức và người lao động trong Tòa án
- Điều 76. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao
- Điều 77. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao
- Điều 78. Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao
- Điều 79. Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao
- Điều 80. Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
- Điều 81. Chánh án Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương
- Điều 82. Chánh án Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt
- Điều 83. Phó Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt
- Điều 84. Chánh án Tòa án quân sự trung ương
- Điều 85. Chánh án Tòa án quân sự quân khu và tương đương
- Điều 86. Chánh án Tòa án quân sự khu vực
- Điều 87. Phó Chánh án Tòa án quân sự trung ương, Tòa án quân sự quân khu và tương đương, Tòa án quân sự khu vực
- Điều 88. Thẩm phán
- Điều 89. Tuyên thệ của Thẩm phán
- Điều 90. Ngạch, bậc của Thẩm phán
- Điều 91. Bổ nhiệm Thẩm phán
- Điều 92. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
- Điều 93. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán Tòa án nhân dân
- Điều 94. Tiêu chuẩn Thẩm phán Tòa án nhân dân
- Điều 95. Điều kiện bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân
- Điều 96. Tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
- Điều 97. Thủ tục phê chuẩn, bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
- Điều 98. Thủ tục đề nghị bổ nhiệm, bổ nhiệm lại Thẩm phán Tòa án nhân dân
- Điều 99. Hội đồng thi tuyển chọn Thẩm phán Tòa án nhân dân
- Điều 100. Nhiệm kỳ của Thẩm phán
- Điều 101. Chế độ, chính sách đối với Thẩm phán
- Điều 102. Bảo vệ Thẩm phán
- Điều 103. Trách nhiệm của Thẩm phán
- Điều 104. Những việc Thẩm phán không được làm
- Điều 105. Thông tin về Thẩm phán vi phạm pháp luật
- Điều 106. Điều động, luân chuyển, biệt phái Thẩm phán Tòa án nhân dân
- Điều 107. Miễn nhiệm Thẩm phán
- Điều 108. Cách chức Thẩm phán
- Điều 109. Thủ tục miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán
- Điều 110. Giải quyết kiến nghị, khiếu nại đối với việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷ luật, điều động, luân chuyển, biệt phái Thẩm phán
- Điều 111. Thẩm tra viên Tòa án
- Điều 112. Tiêu chuẩn Thẩm tra viên Tòa án
- Điều 113. Điều kiện bổ nhiệm Thẩm tra viên Tòa án
- Điều 114. Ngạch Thẩm tra viên Tòa án
- Điều 115. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm tra viên Tòa án
- Điều 116. Thư ký Tòa án
- Điều 117. Tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm Thư ký Tòa án
- Điều 118. Ngạch Thư ký Tòa án
- Điều 119. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thư ký Tòa án
- Điều 120. Chế độ, chính sách đối với Thẩm tra viên Tòa án, Thư ký Tòa án
- Điều 121. Hội thẩm
- Điều 122. Tiêu chuẩn Hội thẩm
- Điều 123. Những người không được làm Hội thẩm
- Điều 124. Chế độ bầu, cử Hội thẩm
- Điều 125. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội thẩm
- Điều 126. Trách nhiệm của Hội thẩm
- Điều 127. Thủ tục bầu, cử, miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm
- Điều 128. Nhiệm kỳ của Hội thẩm
- Điều 129. Miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm
- Điều 130. Chế độ, chính sách đối với Hội thẩm
- Điều 131. Đoàn Hội thẩm
- Điều 132. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị quân đội đối với Hội thẩm
- Điều 133. Bảo đảm điều kiện hoạt động của Hội thẩm và Đoàn Hội thẩm
- Điều 134. Khen thưởng, xử lý vi phạm đối với Hội thẩm
- Điều 135. Lựa chọn ngẫu nhiên Thẩm phán, Hội thẩm tham gia xét xử
- Điều 136. Phương thức tổ chức xét xử tại Tòa án
- Điều 137. Phòng xử án
- Điều 138. Phòng hòa giải, đối thoại
- Điều 139. Nội quy phiên tòa, phiên họp
- Điều 140. Bảo vệ Tòa án
- Điều 141. Tham dự và hoạt động thông tin tại phiên tòa, phiên họp
- Điều 142. Chế độ tiền lương, phụ cấp
- Điều 143. Trang phục, Giấy chứng minh Thẩm phán, Giấy chứng nhận chức danh tư pháp
- Điều 144. Chế độ đào tạo, bồi dưỡng
- Điều 145. Chế độ, chính sách đối với công chức khác, viên chức và người lao động của Tòa án
- Điều 146. Số lượng Thẩm phán, biên chế của Tòa án
- Điều 147. Kinh phí hoạt động, cơ sở vật chất của Tòa án
- Điều 148. Xây dựng Tòa án điện tử
- Điều 149. Khen thưởng, xử lý vi phạm