Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
BỘ TÀI CHÍNH | CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 3138-TC/TCDN | Hà Nội, ngày 19 tháng 8 năm 1998 |
Kính gửi: | - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ |
Thi hành Nghị định số 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998 của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần; Bộ Tài chính đã có Thông tư số 104/1998/TT-BTC ngày 18/7/1998 hướng dẫn những vấn đề về tài chính khi chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần; để thực hiện các văn bản trên, Bộ Tài chính hướng dẫn thêm một số việc sau đây:
1. Về xác định giá trị doanh nghiệp:
- Kết quả kiểm kê, phân loại tài sản thuộc sở hữu doanh nghiệp theo quy định tại Khoản 2, Mục II Phần thứ hai của Thông tư 104/1998/TT-BTC ngày 18/7/1998 của Bộ Tài chính theo Phụ lục số 1 kèm theo công văn này.
- Biên bản xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa lập theo Phụ lục số 2.
- Quyết định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa thực hiện theo Phụ lục số 3.
2. Đại diện cơ quan tài chính trong Hội đồng xác định giá trị doanh nghiệp:
Đại diện cơ quan tài chính trong Hội đồng xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa được quy định như sau:
a) Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp cử người làm Chủ tịch Hội đồng xác định giá trị doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp do Bộ quản lý ngành quyết định cổ phần hóa, thành viên Tổng Công ty Nhà nước do Thủ t|ớng Chính phủ thành lập.
b) Cục trưởng Cục Quản lý vốn và tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp tỉnh, thành phố cử người làm Chủ tịch Hội đồng xác định giá trị doanh nghiệp đối với doanh nghiệp do địa phương quyết định cổ phần hóa.
4. Chuyển sổ sách từ doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần:
- Thời hạn chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp nhà nước là thời hạn có hiệu lực ghi trong quyết định chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, doanh nghiệp có trách nhiệm lập báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhà nước tới thời điểm nói trên. Đồng thời công ty cổ phần có trách nhiệm mở sổ kế toán theo dõi tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần.
- Doanh nghiệp nhà nước có nhiệm vụ bàn giao toàn bộ hồ sơ tài liệu về hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính cho công ty cổ phần tiếp tục quản lý.
b) Trong trường hợp doanh nghiệp cổ phần hóa đã hoạt động theo Luật Công ty (đã Đại hội cổ đông thành lập) mới xác định được khoản chênh lệch về giá trị doanh nghiệp đến thời điểm cổ phần hóa thì được xử lý như sau:
- Nếu giá trị doanh nghiệp phát sinh chênh lệch tăng so với thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp thì công ty cổ phần có trách nhiệm nộp khoản chênh lệch tăng vào tài khoản thu về cổ phần hóa nói tại Điểm 2.1, Mục 2, Phần V Thông t| số 104/1998/TT-BTC ngày 18/7/1998 của Bộ Tài chính.
- Nếu giá trị doanh nghiệp phát sinh chênh lệch giảm so với thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp thì công ty cổ phần báo cáo cơ quan quyết định cổ phần hóa xử lý. Cơ quan này làm rõ nguyên nhân, nếu thuộc trách nhiệm của người quản lý doanh nghiệp nhà nước (nếu có) thì phải xử lý theo chế độ hiện hành; Về mặt tài chính được xử lý như sau:
+ Nếu Hội đồng quản trị công ty cổ phần đồng ý thì giảm phần vốn Nhà nước góp trong công ty cổ phần.
+ Nếu doanh nghiệp cổ phần hóa thuộc diện Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt hoặc không xử lý được như trường hợp trên thì sử dụng số tiền thu về bán cổ phần của Nhà nước (Tài khoản thu về cổ phần hóa) để bổ sung cho đủ cổ phần Nhà nước theo điều lệ của công ty cổ phần.
6. Đối với số tiền thu về bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước:
Sửa đổi và bổ sung Mục 2.1, Điểm 2 Phần V Thông t| số 104/1998/TT-BTC ngày 18/7/1998 của Bộ Tài chính hướng dẫn những vấn đề về tài chính khi chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần như sau:
2.1. Tiền thu về bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước sau khi trừ (-) chi phí cổ phần hóa, số còn lại công ty cổ phần làm thủ tục chuyển từ Tài khoản phong tỏa tại Kho bạc vào Tài khoản thu về cổ phần hóa của:
- Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung |ơng (đối với doanh nghiệp hạch toán độc lập do địa phương quản lý).
- Bộ Tài chính (đối với doanh nghiệp hạch toán độc lập do Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ quản lý).
- Tổng Công ty 91 (đối với doanh nghiệp thành viên Tổng Công ty 91).
- Tổng Công ty 90 (đối với doanh nghiệp thành viên Tổng Công ty 90).
- Doanh nghiệp nhà nước độc lập (đối với trường hợp doanh nghiệp độc lập tách một bộ phận để cổ phần hóa).
Riêng đối với Tổng Công ty 90 và doanh nghiệp nhà nước độc lập sau khi sử dụng số tiền bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước vào các mục đích ghi tại tiết 2.2.1 Mục 2.2 Điểm 2 Phần V Thông t| số 104/1998/TT-BTC ngày 18/7/1998 của Bộ Tài chính. Phần còn lại, nếu không có nhu cầu bổ sung vốn kinh doanh cho doanh nghiệp nhà nước thì phải nộp vào Tài khoản thu về cổ phần hóa của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung |ơng (đối với Tổng Công ty 90, doanh nghiệp độc lập do địa phương quản lý) hoặc của Bộ Tài chính (đối với Tổng Công ty 90, doanh nghiệp độc lập do Bộ quản lý).
7. Thủ tục chuyển sở hữu tài sản từ doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần:
Sau khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định giá trị doanh nghiệp thực hiện cổ.phần hóa và quyết định chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần thì hai quyết định này là cơ sở pháp lý chuyển sở hữu tài sản từ doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần. Do đó không cần thiết phải có một quyết định chuyển quyền sở hữu tài sản như trước đây nữa.
8. Thủ tục cử người quản lý phần vốn Nhà nước tại công ty cổ phần:
Điểm 1 Điều 20 Nghị định số 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998 của Chính phủ quy định:
"Trường hợp chuyển toàn bộ doanh nghiệp độc lập thành công ty cổ phần:
Bộ trưởng các Bộ, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, Hội đồng quản trị Tổng Công ty 91 thỏa thuận với Bộ Tài chính việc cử người trực tiếp quản lý phần vốn Nhà nước tại công ty cổ phần".
Căn cứ vào tình hình thực tế hiện nay, Bộ Tài chính ủy quyền để Bộ trưởng các Bộ quản lý ngành, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng Công ty 91 cử người quản lý trực tiếp phần vốn Nhà nước tại Công ty cổ phần.
Quyết định cử người quản lý phần vốn Nhà nước tại công ty cổ phần phải gửi đến Bộ Tài chính để theo dõi.
Trong quá trình thực hiện, các Bộ, ngành, các địa phương, các doanh nghiệp cổ phần hóa có vướng mắc cần phản ảnh về Bộ Tài chính để nghiên cứu, giải quyết.
Thứ trưởng
Trần Văn Tá
BẢNG KIỂM KÊ VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TÀI SẢN
Thời điểm..............
Đơn vị tính:
Tên tài sản | Giá trị sổ sách | Theo giá trị thực tế | Chênh lệch | |||||
| Nguyên giá | Đã khấu hao | Giá trị còn lại | Nguyên giá xác định lại | Tỷ lệ còn lại (%) | Giá trị còn lại |
| |
| 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7=6-3 | |
A. Tài sản đang dùng |
|
|
|
|
|
|
| |
I. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn: |
|
|
|
|
|
|
| |
1. Tài sản cố định |
|
|
|
|
|
|
| |
a. Nhà cửa, vật kiến trúc |
|
|
|
|
|
|
| |
......................... |
|
|
|
|
|
|
| |
b. Máy móc thiết bị |
|
|
|
|
|
|
| |
......................... |
|
|
|
|
|
|
| |
c. Phương tiện vận tải |
|
|
|
|
|
|
| |
.......................... |
|
|
|
|
|
|
| |
d. TSCĐ khác |
|
|
|
|
|
|
| |
......................... |
|
|
|
|
|
|
| |
2. Các khoản đầu t| tài chính dài hạn |
|
|
|
|
|
|
| |
......................... |
|
|
|
|
|
|
| |
3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang |
|
|
|
|
|
|
| |
......................... |
|
|
|
|
|
|
| |
4. Các khoản ký cược, ký quỹ dài hạn |
|
|
|
|
|
|
| |
......................... |
|
|
|
|
|
|
| |
......................... |
|
|
|
|
|
|
| |
II. Tài sản l|u động và đầu tư ngắn hạn |
|
|
|
|
|
|
| |
1. Tiền |
|
|
|
|
|
|
| |
Tiền mặt tồn qũy |
|
|
|
|
|
|
| |
Tiền gửi Ngân hàng |
|
|
|
|
|
|
| |
Tiền đang chuyển |
|
|
|
|
|
|
| |
2. Đầu tư tài chính ngắn hạn |
|
|
|
|
|
|
| |
........................ |
|
|
|
|
|
|
| |
3. Các khoản phải thu |
|
|
|
|
|
|
| |
......................... |
|
|
|
|
|
|
| |
4. Vật t| hàng hóa tồn kho |
|
|
|
|
|
|
| |
......................... |
|
|
|
|
|
|
| |
5. Tài sản l|u động khác |
|
|
|
|
|
|
| |
......................... |
|
|
|
|
|
|
| |
6. Chi phí sự nghiệp |
|
|
|
|
|
|
| |
......................... |
|
|
|
|
|
|
| |
B. Tài sản không cần dùng |
|
|
|
|
|
|
| |
I. Tài sản cố định và đầu t| dài hạn: |
|
|
|
|
|
|
| |
......................... |
|
|
|
|
|
|
| |
......................... |
|
|
|
|
|
|
| |
II. Tài sản l|u động và đầu t| ngắn hạn: |
|
|
|
|
|
|
| |
Công nợ không đòi được |
|
|
|
|
|
|
| |
Vật t| hàng hóa ứ đọng |
|
|
|
|
|
|
| |
......................... |
|
|
|
|
|
|
| |
C. Tài sản chờ thanh lý |
|
|
|
|
|
|
| |
1. Tài sản cố định: |
|
|
|
|
|
|
| |
......................... |
|
|
|
|
|
|
| |
......................... |
|
|
|
|
|
|
| |
2. Tài sản l|u động |
|
|
|
|
|
|
| |
......................... |
|
|
|
|
|
|
| |
......................... |
|
|
|
|
|
|
| |
D. Tài sản hình thành từ quỹ phúc lợi, khen thưởng |
|
|
|
|
|
|
| |
PHỤ LỤC SỐ 2
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
...., ngày.... tháng. ... năm 1998
BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
của (tên doanh nghiệp)
tại thời điểm ngày... tháng ... năm .....Thi hành Quyết định số..... ngày... của ... .về xác định giá trị doanh nghiệp (tên doanh nghiệp) để cổ phần hóa;
Thành phần Hội đồng gồm:.........
+
+
+
- Căn cứ Nghị định số 44/1998/NĐ-CP ngày 29 tháng 6 năm 1998 của Chính phủ, và Thông tư số 104/1998/TT-BTC ngày 18 tháng 7 năm 1998 của Bộ Tài chính hướng dẫn những vấn đề về tài chính khi chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần;
- Căn cứ vào Biểu giá của Uỷ ban nhân dân tỉnh (thành phố) trực thuộc Trung ương về ban hành bảng giá tối thiểu giá trị nhà cửa tại địa phương;
- Căn cứ báo cáo tài chính, báo cáo kết qủa kiểm kê thực tế và quyết toán thuế tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp.
Hội đồng xác định giá trị doanh nghiệp đã tiến hành làm việc từ ngày... đến ngày... tháng... năm... tại..... xác định giá trị doanh nghiệp (tên doanh nghiệp).
KẾT QỦA XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP NHƯ SAU:
Chỉ tiêu | Số liệu sổ sách kế toán | Số liệu xác định lại | Chênh lệch |
A. Tài sản đang dùng |
|
|
|
I. TSCĐ và đầu tư dài hạn |
|
|
|
1. Tài sản cố định |
|
|
|
a) TSCĐ hữu hình |
|
|
|
b) TSCĐ vô hình |
|
|
|
2. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn |
|
|
|
3. Chi phí XDCB dở dang |
|
|
|
4. Các khoản ký cược, ký quỹ dài hạn |
|
|
|
II. TSLĐ và đầu tư ngắn hạn |
|
|
|
1. Tiền: |
|
|
|
+ Tiền mặt tồn quỹ |
|
|
|
+ Tiền gửi ngân hàng |
|
|
|
+ Tiền đang chuyển |
|
|
|
2. Đầu tư tài chính ngắn hạn |
|
|
|
3. Các khoản phải thu |
|
|
|
4. Giá trị vật tư hàng hóa tồn kho |
|
|
|
5. Tài sản lưu động khác |
|
|
|
6. Chi phí sự nghiệp |
|
|
|
III. Giá trị lợi thế kinh doanh của DN (nếu có) |
|
|
|
Giá trị thực tế của doanh nghiệp |
|
|
|
(I+II+III) |
|
|
|
IV. Nợ thực tế phải trả |
|
|
|
Tổng giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp |
|
|
|
(Tổng giá trị thực tế của DN (-) nợ thực tế phải trả) |
|
|
|
B. Tài sản không cần dùng |
|
|
|
(Chỉ ghi giá trị còn lại theo sổ sách) |
|
|
|
I. TSCĐ và đầu tư dài hạn |
|
|
|
1. Tài sản cố định |
|
|
|
2. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn |
|
|
|
3. Chi phí XDCB dở dang. |
|
|
|
4. Các khoản ký c|ợc, ký quỹ dài hạn |
|
|
|
II. TS lưu động và đầu tư ngắn hạn: |
|
|
|
- Công nợ không có khả năng thu hồi |
|
|
|
C. Tài sản chờ thanh lý |
|
|
|
D. Tài sản hình thành từ quỹ phúc lợi khen thưởng |
|
|
|
Nhận xét và kiến nghị:
Đại diện Doanh nghiệp Giám đốc | Thành viên hội đồng xác định giá trị doanh nghiệp Kế toán trưởng |
PHỤ LỤC SỐ 3
| CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
Số:
Hà nội, ngày .... tháng .... năm ...
QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ .... (CHỦ TỊCH UBND)
Về việc xác định giá trị doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa
BỘ TRƯỞNG BỘ .... (CHỦ TỊCH UBND)
- Căn cứ Nghị định số 15/CP ngày 02 tháng 03 năm 1993 của Chính phủ về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản lý Nhà nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ, (đối với quyết định của Bộ) hoặc căn cứ Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban Nhân dân (đối với quyết định của UBND).
- Căn cứ Nghị định số 44/1998/NĐ-CP ngày 29/06/1998 của Chính phủ về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần và Thông tư số 104/1998/TT-BTC ngày 18/07/1998 của Bộ Tài chính hướng dẫn những vấn đề tài chính khi chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần;
- Căn cứ vào biên bản xác định giá trị doanh nghiệp của Hội đồng xác định giá trị doanh nghiệp tại (tên doanh nghiệp) ngày ...;
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1. Giá trị doanh nghiệp tại thời điểm 0h ngày ..... của (tên doanh nghiệp) để cổ phần hóa như sau:
Giá trị thực tế của doanh nghiệp để cổ phần hóa:........ đồng.(Ghi bằng chữ)
Trong đó:
Giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp:......... đồng
(Ghi bằng chữ)
Điều 2. Tài sản không đưa vào cổ phần hóa (tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán):
- Tài sản không cần dùng:.......... đồng
- Tài sản chờ thanh lý:............. đồng
Điều 3. Căn cứ vào giá trị doanh nghiệp được xác định tại Điều 1, Ban cổ phần hóa của doanh nghiệp thực hiện các công việc tiếp theo để cổ phần hóa.
Điều 4. Giao cho............. phối hợp với các cơ quan liên quan, doanh nghiệp..... tổ chức xử lý số tài sản ghi tại Điêu 2 Quyết định này theo Thông tư số 104/1998/TT-BTC ngày 18 tháng 7 năm 1998 của Bộ Tài chính hướng dẫn những vấn đề tài chính khi chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần. Trong khi chưa xử lý hết số tài sản nói trên, doanh nghiệp.... có trách nhiệm tiếp tục bảo quản để không xảy ra mất mát tài sản của Nhà nước.
Điều 5. Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày ký. Trong qúa trình thực hiện nếu có vướng mắc đề nghị báo cáo về Bộ (UBND) để xem xét giải quyết.
Nơi nhận: Bộ trưởng..... (Chủ tịch UBND)
- Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp TW (báo cáo)
- Văn phòng Chính phủ,
- Bộ Tài chính
- Sở chủ quản
- Cục QLDN...
- Lưu:
PHỤ LỤC SỐ 4
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỔNG SỐ CỔ PHẦN BÁN ƯU ĐÃI
CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
CỔ PHẦN HÓA
I. Quy ước:
Gọi A là tổng số cổ phần bán |u đãi cho người lao động trong doanh nghiệp.
Gọi B là tổng giá trị |u đãi cho người lao động trong doanh nghiệp.
B = A X 30.000 đ
Gọi C là giá trị cho người lao động nghèo được chậm trả
C = A X 20% X 70.000 đ
Gọi K là mức khống chế tổng giá trị |u đãi cho người lao động: Theo quy định của
Nghị định 44/CP thì K<= 20% giá trị vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (hoặc <=30% giá trị vốn Nhà nước tại doanh nghiệp nếu doanh nghiệp có vốn tự tích lũy trên 40%).
Gọi H là phần vốn Nhà nước còn lại sau khi lấy tiền bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước trừ đi chi phí cổ phần hóa.
II. Trình tự tính tổng số cổ phần bán |u đãi cho người lao động
Trước hết tính theo mức tối đa: Mỗi năm công tác được mua 10 cổ phần theo giá |u đãi:.A = Tổng số năm công tác X 10 cổ phần
Nếu thỏa mãn đủ điều kiện: B <= K và B + C <= H thì người lao động được mua cổ phần |u đãi theo mức tối đa như trên.
Nhưng B > K thì phải tính lại tổng số cổ phần bán |u đãi cho người lao động theo mức khống chế K
K
A = ---------------------
30.000 đ
Nếu thỏa mãn điều kiện B + C <= H thì được căn cứ mức khống chế K để tính tổng số cổ phần bán ưu đãi.
Nhưng nếu không thỏa mãn điều kiện B + C >H thì tổng số cổ phần bán |u đãi phải tính lại theo H
| = | H |
| H | ||
|
| Giá trị ưu đãi trong mỗi cổ phần (30.000 đ) | + | Giá trị cho người LĐ nghèo chậm trả trong mỗi cổ phần ưu đãi (20%x70.000 đ = 14.000 đ) |
| 44.000 đ |
|
| Cách tính số cổ phần được mua của 1 năm làm việc cho nhà nước A |
|
| ||
|
| Tổng số năm làm việc cho Nhà nước của CBCNV trong DN |
|
| ||
III. Cách tính cổ phần mua trả dần của người lao động nghèo:
A x 20%
| Trần Văn Tá (Đã ký)
|
- 1Công văn số 1346/LĐTBXH-LĐVL của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội về việc giải quyết một số vướng mắc trong quá trình thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước
- 2Nghị định 15-CP năm 1993 về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản lý Nhà nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ
- 3Chỉ thị 658-TTg năm 1997 về thúc đẩy triển khai cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước do Thủ Tướng Chính Phủ ban hành
- 4Nghị định 44/1998/NĐ-CP về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần
- 5Thông tư 104/1998/TT-BTC hướng dẫn những vấn đề tài chính khi chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần (theo Nghị định 44/1998/NĐ-CP) do Bộ Tài chính ban hành
Công văn về việc hướng dẫn thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước
- Số hiệu: 3138-TC/TCDN
- Loại văn bản: Công văn
- Ngày ban hành: 19/08/1998
- Nơi ban hành: Bộ Tài chính
- Người ký: Trần Văn Tá
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra