BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 6645/BNN-TCTL | Hà Nội, ngày 17 tháng 08 năm 2015 |
Kính gửi: Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố
Đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng và Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 1002/QĐ-TTg ngày 13/7/2009. Thực hiện nhiệm vụ được giao, Bộ Nông nghiệp và PTNT đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố chỉ đạo cơ quan chức năng khẩn trương lập kế hoạch thực hiện Đề án giai đoạn 2016-2020 với một số nội dung chính như sau:
1. Phạm vi thực hiện: Trên cơ sở số lượng các xã đã được UBND tỉnh đề xuất, lựa chọn; rà soát, đánh giá để chủ động lồng ghép và huy động mọi nguồn lực của địa phương, các tổ chức, khối tư nhân thực hiện Đề án.
2. Các hoạt động chính trong giai đoạn 2016-2020 tập trung vào việc tổ chức đào tạo, tập huấn; công tác truyền thông, tuyên truyền phổ biến kiến thức về phòng chống thiên tai, quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng; lập Kế hoạch Phòng, chống thiên tai các cấp; xây dựng bản đồ rủi ro thiên tai và các hoạt động khác được quy định tại Đề án (Chi tiết tại phụ lục gửi kèm theo).
Quyết định phê duyệt và bản kế hoạch đề nghị gửi về Bộ Nông nghiệp và PTNT (thông qua Tổng cục Thủy lợi) trước ngày 25/8/2015 để tổng hợp, trình Bộ Tài chính thẩm định trước khi trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố quan tâm chỉ đạo thực hiện./.
Nơi nhận: | KT. BỘ TRƯỞNG |
Đề xuất hỗ trợ kinh phí triển khai thực hiện Đề án năm 2016 từ nguồn Ngân sách trung ương
(Kèm theo công văn số: 6645/BNN-TCTL ngày 17 tháng 8 năm 2015 của Bộ Nông nghiệp và PTNT)
Hạng mục chính (Căn cứ QĐ số 1002/QĐ-TTg ngày 13/7/2009) | Hoạt động | Năm 2016 | Năm 2017 | Năm 2018 | Năm 2019 | Năm 2020 | Tổng kinh phí | |||||
Kết quả dự kiến | Kinh phí | Kết quả dự kiến | Kinh phí | Kết quả dự kiến | Kinh phí | Kết quả dự kiến | Kinh phí | Kết quả dự kiến | Kinh phí | |||
Hợp phần 1: Nâng cao năng lực cho cán bộ chính quyền địa phương ở các cấp về quản lý, triển khai thực hiện các hoạt động QLTTCĐ ở các tỉnh, thành phố | ||||||||||||
1. Tổ chức đào tạo về chính sách, cơ chế và hướng dẫn thực hiện QLTTCĐ cho đội ngũ giảng dạy, các cơ quan, cán bộ địa phương và cán bộ trực tiếp triển khai thực hiện QLTTCĐ ở các cấp (Hoạt động 1.6). | - Tổ chức các khóa đào tạo, tập huấn cho đội ngũ giảng viên và cán bộ cấp Tỉnh, Huyện | - Số lượng lớp tập huấn; - Số lượng giảng viên, cán bộ được tập huấn |
| - Số lượng lớp tập huấn; - Số lượng giảng viên, cán bộ được tập huấn |
| - Số lượng lớp tập huấn; - Số lượng giảng viên, cán bộ được tập huấn |
|
|
| |||
2. Tổ chức đào tạo về các bước thực hiện QLTTCĐ cho các đội ngũ giảng dạy QLTTCĐ ở các cấp (Hoạt động 1.7). | - Tổ chức các khóa đào tạo, tập huấn cho đội ngũ giảng viên, tập huấn viên cấp Tỉnh, Huyện, Xã | - Số lượng lớp tập huấn; - Số lượng giảng viên các cấp được tập huấn |
| - Số lượng lớp tập huấn; - Số lượng giảng viên các cấp được tập huấn |
| - Số lượng lớp tập huấn; - Số lượng giảng viên các cấp được tập huấn |
|
|
| |||
3. Trang bị công cụ hỗ trợ công tác phòng, chống lụt bão cho các cơ quan, chính quyền các cấp và bộ dụng cụ giảng dạy về QLTTCĐ cho đội ngũ giảng dạy chuyên nghiệp (Hoạt động 1.9). | - Trang bị các dụng cụ cần thiết phục vụ cho công tác giảng dạy, tập huấn tại cộng đồng. - Trang bị các thiết bị, công cụ phục vụ công tác Phòng, chống thiên tai. | - Số lượng trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạy và công tác PCTT |
| - Số lượng trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạy và công tác PCTT |
|
|
| |||||
4. Cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới trụ sở cơ quan chuyên trách về phòng, chống lụt bão và giảm nhẹ thiên tai cấp tỉnh, thành phố (Hoạt động 1.10). | - Cải tạo, nâng cấp hoặc xây dựng mới trụ sở cơ quan chuyên trách về phòng, chống thiên tai cấp Tỉnh | - Các hạng mục công trình, dự án về cải tạo, nâng cấp hoặc xây mới đối với trụ sở cơ quan chuyên trách về PCTT cấp Tỉnh |
| - Các hạng mục công trình, dự án về cải tạo, nâng cấp hoặc xây mới đối với trụ sở cơ quan chuyên trách về PCTT cấp Tỉnh |
|
|
| |||||
Hợp phần 2: Tăng cường truyền thông giáo dục và nâng cao năng lực cho cộng đồng về QLTTCĐ | ||||||||||||
5. Thành lập nhóm triển khai thực hiện các hoạt động QLTTCĐ tại cộng đồng (Hoạt động 2.1) | - Thành lập các Nhóm Hỗ trợ kỹ thuật cấp xã triển khai thực hiện Đề án tại các xã ưu tiên thực hiện Đề án (tham khảo Tài liệu Quản lý RRTT- DVCĐ) | - Số xã thành lập Nhóm Hỗ trợ kỹ thuật cấp xã | - |
|
| |||||||
6. Thiết lập bản đồ thiên tai và tình trạng dễ bị tổn thương ở từng cộng đồng (do cộng đồng tự xây dựng dựa trên hướng dẫn của nhóm thực hiện QLTTCĐ tại cộng đồng); xây dựng pano bản đồ và bảng hướng dẫn các bước cơ bản về chuẩn bị, ứng phó và phục hồi với từng giai đoạn: trước, trong và sau thiên tai phù hợp cho từng cộng đồng (theo văn hóa và điều kiện kinh tế xã hội của từng cộng đồng/nhóm cộng đồng) (Hoạt động 2.2). | - Tổ chức hoạt động Đánh giá RRTT-DVCĐ tại các xã ưu tiên thực hiện Đề án từ đó xây dựng được bản đồ rủi ro thiên tai và xác định tình trạng dễ bị tổn thương (tham khảo Tài liệu Đánh giá RRTT-DVCĐ) - Xây dựng Panô, bản đồ, bảng hướng dẫn về khu vực dễ bị ảnh hưởng bởi thiên tai, các biện pháp cộng đồng chủ động phòng, tránh thiên tai... treo tại trụ sở UBND nhà văn hóa thôn, các điểm hợp dân, cộng đồng trên địa bản các xã. |
| - Số xã tổ chức thực hiện hoạt động Đánh giá RRTT-DVCĐ - Số lượng Panô, bản đồ bảng hướng dẫn được xây dựng. |
| - Số xã tổ chức thực hiện hoạt động Đánh giá RRTT-DVCĐ - Số lượng Panô, bản đồ bảng hướng dẫn được xây dựng. |
| - Số xã tổ chức thực hiện hoạt động Đánh giá RRTT-DVCĐ - Số lượng Panô, bản đồ bảng hướng dẫn được xây dựng. |
|
| |||
7. Xây dựng sổ tay hướng dẫn triển khai các hoạt động cơ bản của cộng đồng về chuẩn bị, ứng phó và phục hồi ứng với từng giai đoạn: trước, trong và sau thiên tai phù hợp cho từng cộng đồng (theo văn hóa và điều kiện kinh tế xã hội của từng cộng đồng/nhóm cộng đồng) (Hoạt động 2.3) | - Xây dựng các sổ tay hướng dẫn phù hợp với văn hóa và điều kiện kinh tế xã hội tại địa phương | - Số lượng sổ tay được xây dựng |
|
|
| |||||||
8. Thu thập, cập nhật thông tin cho bản đồ thiên tai và tình trạng dễ bị tổn thương và được duy trì thực hiện hàng năm (Thành viên cộng đồng thực hiện) (Hoạt động 2.4) | Hoạt động này đã được thực hiện thông qua hoạt động Đánh giá RRTT-DVCĐ hàng năm. |
|
| |||||||||
9. Cộng đồng xây dựng kế hoạch hàng năm về phòng, chống và quản lý rủi ro thiên tai của cộng đồng (Hoạt động 2.5). | - Hàng năm, tổ chức lập và phê duyệt Kế hoạch Phòng chống thiên tai có sự tham gia của cộng đồng tại các xã ưu tiên thực hiện Đề án (tham khảo Tài liệu Quản lý RRTT- DVCĐ) |
| - Số xã xây dựng Kế hoạch Phòng, chống thiên tai có sự tham gia của cộng đồng |
| - Số xã xây dựng Kế hoạch Phòng, chống thiên tai có sự tham gia của cộng đồng |
| - Số xã xây dựng Kế hoạch Phòng, chống thiên tai có sự tham gia của cộng đồng |
|
| |||
10. Các thành viên cộng đồng xây dựng kế hoạch phát triển của cộng đồng có lồng ghép kế hoạch về phòng, chống và quản lý rủi ro thiên tai (Hoạt động 2.6). | - Hàng năm, tổ chức hoạt động lồng ghép Kế hoạch Phòng chống thiên tai có sự tham gia của cộng đồng vào Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tại các xã ưu tiên thực hiện Đề án (tham khảo Tài liệu Quản lý RRTT-DVCĐ) |
| - Số xã thực hiện lồng ghép Kế hoạch Phòng, chống thiên tai vào Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội |
| - Số xã thực hiện lồng ghép Kế hoạch Phòng, chống thiên tai vào Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội |
| - Số xã thực hiện lồng ghép Kế hoạch Phòng, chống thiên tai vào Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội |
|
| |||
11. Xây dựng kế hoạch diễn tập về phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai tại cộng đồng hàng năm (bao gồm cả các trang thiết bị và dụng cụ hỗ trợ) (Hoạt động 2.7). | - Hàng năm, căn cứ theo kế hoạch PCTT đã được phê duyệt, UBND các xã ưu tiên triển khai thực hiện Đề án xây dựng Kế hoạch tổ chức diễn tập Phòng, chống thiên tai; Tổ chức triển khai Kế hoạch diễn tập PCTT và huy động sự tham gia của cộng đồng. |
| - Số xã xây dựng kế hoạch và tổ chức diễn tập PCTT trên địa bàn (Số lượng cuộc diễn tập được tổ chức). |
| - Số xã xây dựng kế hoạch và tổ chức diễn tập PCTT trên địa bàn (Số lượng cuộc diễn tập được tổ chức). |
| - Số xã xây dựng kế hoạch và tổ chức diễn tập PCTT trên địa bàn (Số lượng cuộc diễn tập được tổ chức). |
|
| |||
12. Thiết lập hệ thống về cảnh báo, truyền tin sớm về thiên tai trong cộng đồng (bao gồm cả các trang thiết bị và dụng cụ hỗ trợ) (Hoạt động 2.8). | - Nghiên cứu đề xuất hệ thống truyền tin, cảnh báo sớm thiên tai phù hợp với loại hình thiên tai chính tại địa phương; - Xây dựng hệ thống truyền tin, cảnh báo sớm tại cộng đồng. Tổ chức phổ biến, hướng dẫn người dân tham gia thực hiện | - Số lượng hệ thống cảnh báo, truyền tin sớm thiên tai được xây dựng tại cộng đồng |
| - Số lượng hệ thống cảnh báo, truyền tin sớm thiên tai được xây dựng tại cộng đồng |
| - Số lượng hệ thống cảnh báo, truyền tin sớm thiên tai được xây dựng tại cộng đồng |
| - Số lượng hệ thống cảnh báo, truyền tin sớm thiên tai được xây dựng tại cộng đồng |
| - Số lượng hệ thống cảnh báo, truyền tin sớm thiên tai được xây dựng tại cộng đồng |
|
|
13. Thiết lập hệ thống đánh giá và giám sát các hoạt động về phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai trong cộng đồng (Hoạt động 2.9). | - Thành lập hệ thống theo dõi, đánh giá việc thực hiện Đề án tại các cấp (Tỉnh, Huyện, Xã) - Hàng năm, Lập báo cáo (tổng hợp, phân tích, đánh giá, đề xuất và kiến nghị các giải pháp) triển khai thực hiện Đề án. (tham khảo Tài liệu "Bộ chỉ số và tài liệu hướng dẫn theo dõi và đánh giá thực hiện Đề án Nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng") | - Hệ thống theo dõi, đánh giá được thành lập tại các cấp; - Các báo cáo kết quả, báo cáo đánh giá việc triển khai thực hiện Đề án
|
| - Hệ thống theo dõi, đánh giá được thành lập tại các cấp; - Các báo cáo kết quả, báo cáo đánh giá việc triển khai thực hiện Đề án |
| - Hệ thống theo dõi, đánh giá được thành lập tại các cấp; - Các báo cáo kết quả, báo cáo đánh giá việc triển khai thực hiện Đề án |
| - Hệ thống theo dõi, đánh giá được thành lập tại các cấp; - Các báo cáo kết quả, báo cáo đánh giá việc triển khai thực hiện Đề án |
| - Hệ thống theo dõi, đánh giá được thành lập tại các cấp; - Các báo cáo kết quả, báo cáo đánh giá việc triển khai thực hiện Đề án |
|
|
14. Các hoạt động về QLTTCĐ thường xuyên được truyền bá thông qua trang web, TV, đài, báo và các pano áp phích, tờ rơi... (Hoạt động 2.10). | - UBND các cấp tổ chức các hoạt động tuyên truyền, truyền thông về thiên tai, quản lý rủi ro thiên tai, quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng đảm bảo phù hợp với điều kiện văn hóa - xã hội, phong tục, tập quán tại địa phương và các nhóm đối tượng dễ bị tổn thương trên các phương tiện thông tin đại chúng... | - Hình thức truyền thông và kết quả thực hiện |
| - Hình thức truyền thông và kết quả thực hiện |
| - Hình thức truyền thông và kết quả thực hiện |
| - Hình thức truyền thông và kết quả thực hiện |
| - Hình thức truyền thông và kết quả thực hiện |
|
|
15. Tổ chức các lớp đào tạo hàng năm cho cộng đồng về từng hoạt động riêng biệt trong công tác quản lý rủi ro thiên tai tại cộng đồng (các hoạt động đào tạo, tập huấn này được tổ chức riêng biệt cho từng đối tượng cụ thể trong cộng đồng như giới tính, học sinh phổ thông, người lớn tuổi...) (Hoạt động 2.12). | - Hàng năm, các xã ưu tiên triển khai thực hiện Đề án tổ chức các khóa tập huấn, hướng dẫn cách thức phòng chống thiên tai phù hợp cho các đối tượng dễ bị tổn thương trên địa bàn. | - Số lượng các lớp tập huấn; - Số lượng các đối tượng dễ bị tổn thương được tập huấn |
| - Số lượng các lớp tập huấn; - Số lượng các đối tượng dễ bị tổn thương được tập huấn |
| - Số lượng các lớp tập huấn; - Số lượng các đối tượng dễ bị tổn thương được tập huấn |
| - Số lượng các lớp tập huấn; - Số lượng các đối tượng dễ bị tổn thương được tập huấn |
| - Số lượng các lớp tập huấn; - Số lượng các đối tượng dễ bị tổn thương được tập huấn |
|
|
16. Tổ chức các buổi biểu diễn, kịch về phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai tại cộng đồng nhân các ngày lễ của cộng đồng (Hoạt động 2.13). | Kết hợp các ngày lễ, hội truyền thống tại địa phương để tổ chức các buổi biểu diễn văn nghệ có nội dung về phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai | - Số lượng buổi biểu diễn, diễn kịch có nội dung PC và GNTT được thực hiện |
| - Số lượng buổi biểu diễn, diễn kịch có nội dung PC và GNTT được thực hiện |
| - Số lượng buổi biểu diễn, diễn kịch tuyên có nội dung PC và GNTT được thực hiện |
| - Số lượng buổi biểu diễn, diễn kịch tuyên có nội dung PC và GNTT được thực hiện |
| - Số lượng buổi biểu diễn, diễn kịch tuyên có nội dung PC và GNTT được thực hiện |
|
|
17. Xây dựng các công trình quy mô nhỏ phục vụ công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai tại cộng đồng (Hoạt động 2.14). | Nội dung thực hiện, bao gồm: Làm mới, sửa chữa và cải tạo nâng cấp đối với đường tránh lũ, nhà cộng đồng, trường học, trạm y tế, công trình nước sạch và các công trình liên quan khắc phục vụ công tác phòng, chống thiên tai trên địa bàn xã. |
| - Hạng mục công trình (dự án) được thực hiện trên địa bàn các xã ưu tiên thực hiện Đề án được xây dựng và bàn giao. |
| - Hạng mục công trình (dự án) được thực hiện trên địa bàn các xã ưu tiên thực hiện Đề án được xây dựng và bàn giao. |
| - Hạng mục công trình (dự án) được thực hiện trên địa bàn các xã ưu tiên thực hiện Đề án được xây dựng và bàn giao. |
|
|
CÁC HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI THỰC HIỆN THEO TỪNG NĂM, GIAI ĐOẠN 2016-2020
(Kèm theo công văn số: 6645/BNN-TCTL ngày 17 tháng 8 năm 2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
Năm 2016 |
1. Hoàn thiện bộ máy phòng chống và quản lý thiên tai của cơ quan chuyên trách các cấp của các tỉnh, thành phố (Hoạt động 1.2); 2. Tổ chức đào tạo về chính sách, cơ chế và hướng dẫn thực hiện QLTTCĐ cho đội ngũ giảng dạy, các cơ quan, cán bộ địa phương và cán bộ trực tiếp triển khai thực hiện QLTTCĐ ở các cấp (Hoạt động 1.6); 3. Tổ chức đào tạo về các bước thực hiện QLTTCĐ cho các đội ngũ giảng dạy QLTTCĐ ở các cấp (Hoạt động 1.7); 4. Trang bị công cụ hỗ trợ công tác phòng, chống lụt bão cho các cơ quan, chính quyền các cấp và bộ dụng cụ giảng dạy về QLTTCĐ cho đội ngũ giảng dạy chuyên nghiệp (Hoạt động 1.9); 5. Cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới trụ sở cơ quan chuyên trách về phòng, chống lụt bão và giảm nhẹ thiên tai cấp tỉnh, thành phố (Hoạt động 1.10); 6. Thành lập nhóm triển khai thực hiện các hoạt động QLTTCĐ tại cộng đồng (do cộng đồng bầu chọn) (Hoạt động 2.1); 7. Xây dựng sổ tay hướng dẫn triển khai các hoạt động cơ bản của cộng đồng về chuẩn bị, ứng phó và phục hồi ứng với từng giai đoạn: trước, trong và sau thiên tai phù hợp cho từng cộng đồng (theo văn hóa và điều kiện kinh tế xã hội của từng cộng đồng/nhóm cộng đồng) (Hoạt động 2.3); 8. Thiết lập hệ thống đánh giá và giám sát các hoạt động về phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai trong cộng đồng (Hoạt động 2.9); 9. Các hoạt động về QLTTCĐ thường xuyên được truyền bá thông qua trang web, TV, đài, báo và các pano áp phích, tờ rơi... (Hoạt động 2.10); 10. Tổ chức các lớp đào tạo hàng năm cho cộng đồng về từng hoạt động riêng biệt trong công tác quản lý rủi ro thiên tai tại cộng đồng (các hoạt động đào tạo, tập huấn này được tổ chức riêng biệt cho từng đối tượng cụ thể trong cộng đồng như giới tính, học sinh phổ thông, người lớn tuổi...) (Hoạt động 2.12); 11. Tổ chức các buổi biểu diễn, kịch về phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai tại cộng đồng nhân các ngày lễ của cộng đồng (Hoạt động 2.13). |
Năm 2017 |
1. Hoàn thiện bộ máy phòng chống và quản lý thiên tai của cơ quan chuyên trách các cấp của các tỉnh, thành phố (Hoạt động 1.2); 2. Tổ chức đào tạo về chính sách, cơ chế và hướng dẫn thực hiện QLTTCĐ cho đội ngũ giảng dạy, các cơ quan, cán bộ địa phương và cán bộ trực tiếp triển khai thực hiện QLTTCĐ ở các cấp (Hoạt động 1.6); 3. Tổ chức đào tạo về các bước thực hiện QLTTCĐ cho các đội ngũ giảng dạy QLTTCĐ ở các cấp (Hoạt động 1.7); 4. Trang bị công cụ hỗ trợ công tác phòng, chống lụt bão cho các cơ quan, chính quyền các cấp và bộ dụng cụ giảng dạy về QLTTCĐ cho đội ngũ giảng dạy chuyên nghiệp (Hoạt động 1.9); 5. Cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới trụ sở cơ quan chuyên trách về phòng, chống lụt bão và giảm nhẹ thiên tai cấp tỉnh, thành phố (Hoạt động 1.10); 6. Thiết lập hệ thống về cảnh báo, truyền tin sớm về thiên tai trong cộng đồng (bao gồm cả các trang thiết bị và dụng cụ hỗ trợ) (Hoạt động 2.8); 7. Thiết lập hệ thống đánh giá và giám sát các hoạt động về phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai trong cộng đồng (Hoạt động 2.9); 8. Các hoạt động về QLTTCĐ thường xuyên được truyền bá thông qua trang web, TV, đài, báo và các pano áp phích, tờ rơi... (Hoạt động 2.10); 9. Tổ chức các lớp đào tạo hàng năm cho cộng đồng về từng hoạt động riêng biệt trong công tác quản lý rủi ro thiên tai tại cộng đồng (các hoạt động đào tạo, tập huấn này được tổ chức riêng biệt cho từng đối tượng cụ thể trong cộng đồng như giới tính, học sinh phổ thông, người lớn tuổi...) (Hoạt động 2.12); 10. Tổ chức các buổi biểu diễn, kịch về phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai tại cộng đồng nhân các ngày lễ của cộng đồng (Hoạt động 2.13) |
Năm 2018 |
1. Hoàn thiện bộ máy phòng chống và quản lý thiên tai của cơ quan chuyên trách các cấp của các tỉnh, thành phố (Hoạt động 1.2); 2. Tổ chức đào tạo về chính sách, cơ chế và hướng dẫn thực hiện QLTTCĐ cho đội ngũ giảng dạy, các cơ quan, cán bộ địa phương và cán bộ trực tiếp triển khai thực hiện QLTTCĐ ở các cấp (Hoạt động 1.6); 3. Tổ chức đào tạo về các bước thực hiện QLTTCĐ cho các đội ngũ giảng dạy QLTTCĐ ở các cấp (Hoạt động 1.7); 4. Thiết lập bản đồ thiên tai và tình trạng dễ bị tổn thương ở từng cộng đồng (do cộng đồng tự xây dựng dựa trên hướng dẫn của nhóm thực hiện QLTTCĐ tại cộng đồng); xây dựng pano bản đồ và bảng hướng dẫn các bước cơ bản về chuẩn bị, ứng phó và phục hồi với từng giai đoạn: trước, trong và sau thiên tai phù hợp cho từng cộng đồng (theo văn hóa và điều kiện kinh tế xã hội của từng cộng đồng/nhóm cộng đồng) (Hoạt động 2.2); 5. Thu thập, cập nhật thông tin cho bản đồ thiên tai và tình trạng dễ bị tổn thương và được duy trì thực hiện hàng năm (Thành viên cộng đồng thực hiện) (Hoạt động 2.4); 6. Cộng đồng xây dựng kế hoạch hàng năm về phòng, chống và quản lý rủi ro thiên tai của cộng đồng (Hoạt động 2.5); 7. Các thành viên cộng đồng xây dựng kế hoạch phát triển của cộng đồng có lồng ghép kế hoạch về phòng, chống và quản lý rủi ro thiên tai (Hoạt động 2.6); 8. Xây dựng kế hoạch diễn tập về phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai tại cộng đồng hàng năm (bao gồm cả các trang thiết bị và dụng cụ hỗ trợ) (Hoạt động 2.7); 9. Thiết lập hệ thống về cảnh báo, truyền tin sớm về thiên tai trong cộng đồng (bao gồm cả các trang thiết bị và dụng cụ hỗ trợ) (Hoạt động 2.8); 10. Thiết lập hệ thống đánh giá và giám sát các hoạt động về phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai trong cộng đồng (Hoạt động 2.9); 11. Các hoạt động về QLTTCĐ thường xuyên được truyền bá thông qua trang web, TV, đài, báo và các pano áp phích, tờ rơi... (Hoạt động 2.10); 12. Tổ chức các lớp đào tạo hàng năm cho cộng đồng về từng hoạt động riêng biệt trong công tác quản lý rủi ro thiên tai tại cộng đồng (các hoạt động đào tạo, tập huấn này được tổ chức riêng biệt cho từng đối tượng cụ thể trong cộng đồng như giới tính, học sinh phổ thông, người lớn tuổi...) (Hoạt động 2.12); 13. Tổ chức các buổi biểu diễn, kịch về phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai tại cộng đồng nhân các ngày lễ của cộng đồng (Hoạt động 2.13); 14. Xây dựng các công trình quy mô nhỏ phục vụ công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai tại cộng đồng (Hoạt động 2.14). |
Năm 2019 |
1. Hoàn thiện bộ máy phòng chống và quản lý thiên tai của cơ quan chuyên trách các cấp của các tỉnh, thành phố (Hoạt động 1.2); 2. Thiết lập bản đồ thiên tai và tình trạng dễ bị tổn thương ở từng cộng đồng (do cộng đồng tự xây dựng dựa trên hướng dẫn của nhóm thực hiện QLTTCĐ tại cộng đồng); xây dựng pano bản đồ và bảng hướng dẫn các bước cơ bản về chuẩn bị, ứng phó và phục hồi với từng giai đoạn: trước, trong và sau thiên tai phù hợp cho từng cộng đồng (theo văn hóa và điều kiện kinh tế xã hội của từng cộng đồng/nhóm cộng đồng) (Hoạt động 2.2); 3. Thu thập, cập nhật thông tin cho bản đồ thiên tai và tình trạng dễ bị tổn thương và được duy trì thực hiện hàng năm (Thành viên cộng đồng thực hiện) (Hoạt động 2.4); 4. Cộng đồng xây dựng kế hoạch hàng năm về phòng, chống và quản lý rủi ro thiên tai của cộng đồng (Hoạt động 2.5); 5. Các thành viên cộng đồng xây dựng kế hoạch phát triển của cộng đồng có lồng ghép kế hoạch về phòng, chống và quản lý rủi ro thiên tai (Hoạt động 2.6); 6. Xây dựng kế hoạch diễn tập về phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai tại cộng đồng hàng năm (bao gồm cả các trang thiết bị và dụng cụ hỗ trợ) (Hoạt động 2.7); 7. Thiết lập hệ thống về cảnh báo, truyền tin sớm về thiên tai trong cộng đồng (bao gồm cả các trang thiết bị và dụng cụ hỗ trợ) (Hoạt động 2.8); 8. Thiết lập hệ thống đánh giá và giám sát các hoạt động về phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai trong cộng đồng (Hoạt động 2.9); 9. Các hoạt động về QLTTCĐ thường xuyên được truyền bá thông qua trang web, TV, đài, báo và các pano áp phích, tờ rơi... (Hoạt động 2.10); 10. Tổ chức các lớp đào tạo hàng năm cho cộng đồng về từng hoạt động riêng biệt trong công tác quản lý rủi ro thiên tai tại cộng đồng (các hoạt động đào tạo, tập huấn này được tổ chức riêng biệt cho từng đối tượng cụ thể trong cộng đồng như giới tính, học sinh phổ thông, người lớn tuổi...) (Hoạt động 2.12); 11. Tổ chức các buổi biểu diễn, kịch về phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai tại cộng đồng nhân các ngày lễ của cộng đồng (Hoạt động 2.13). 12. Xây dựng các công trình quy mô nhỏ phục vụ công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai tại cộng đồng (Hoạt động 2.14). |
Năm 2020 |
1. Hoàn thiện bộ máy phòng chống và quản lý thiên tai của cơ quan chuyên trách các cấp của các tỉnh, thành phố (Hoạt động 1.2); 2. Thiết lập bản đồ thiên tai và tình trạng dễ bị tổn thương ở từng cộng đồng (do cộng đồng tự xây dựng dựa trên hướng dẫn của nhóm thực hiện QLTTCĐ tại cộng đồng); xây dựng pano bản đồ và bảng hướng dẫn các bước cơ bản về chuẩn bị, ứng phó và phục hồi với từng giai đoạn: trước, trong và sau thiên tai phù hợp cho từng cộng đồng (theo văn hóa và điều kiện kinh tế xã hội của từng cộng đồng/nhóm cộng đồng) (Hoạt động 2.2); 3. Thu thập, cập nhật thông tin cho bản đồ thiên tai và tình trạng dễ bị tổn thương và được duy trì thực hiện hàng năm (Thành viên cộng đồng thực hiện) (Hoạt động 2.4); 4. Công đồng xây dựng kế hoạch hàng năm về phòng, chống và quản lý rủi ro thiên tai của cộng đồng (Hoạt động 2.5); 5. Các thành viên cộng đồng xây dựng kế hoạch phát triển của cộng đồng có lồng ghép kế hoạch về phòng, chống và quản lý rủi ro thiên tai (Hoạt động 2.6); 6. Xây dựng kế hoạch diễn tập về phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai tại cộng đồng hàng năm (bao gồm cả các trang thiết bị và dụng cụ hỗ trợ) (Hoạt động 2.7); 7. Thiết lập hệ thống về cảnh báo, truyền tin sớm về thiên tai trong cộng đồng (bao gồm cả các trang thiết bị và dụng cụ hỗ trợ) (Hoạt động 2.8); 8. Thiết lập hệ thống đánh giá và giám sát các hoạt động về phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai trong cộng đồng (Hoạt động 2.9); 9. Các hoạt động về QLTTCĐ thường xuyên được truyền bá thông qua trang web, TV, đài, báo và các pano áp phích, tờ rơi... (Hoạt động 2.10); 10. Tổ chức các lớp đào tạo hàng năm cho cộng đồng về từng hoạt động riêng biệt trong công tác quản lý rủi ro thiên tai tại cộng đồng (các hoạt động đào tạo, tập huấn này được tổ chức riêng biệt cho từng đối tượng cụ thể trong cộng đồng như giới tính, học sinh phổ thông, người lớn tuổi...) (Hoạt động 2.12); 11. Tổ chức các buổi biểu diễn, kịch về phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai tại cộng đồng nhân các ngày lễ của cộng đồng (Hoạt động 2.13); 12. Xây dựng các công trình quy mô nhỏ phục vụ công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai tại cộng đồng (Hoạt động 2.14). |
- 1Công văn 219/BTC-NSNN năm 2015 về kinh phí thực hiện Đề án Nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng năm 2013-2015 do Bộ Tài chính ban hành
- 2Quyết định 742/QĐ-BNN-TCTL năm 2014 về bộ chỉ số và tài liệu hướng dẫn theo dõi đánh giá thực hiện Đề án Nâng cao nhận thức cộng đồng và Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 3Chương trình 9656/CTPH-BNNPTNT-BLĐTBXH năm 2015 phối hợp công tác giữa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội trong hoạt động triển khai Đề án "Nâng cao nhận thức cộng đồng và Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng" đối với người khuyết tật
- 4Công văn 52/TWPCTT năm 2017 về tăng cường công tác phòng ngừa rủi ro thiên tai liên quan đến nước cho trẻ em trong mùa mưa lũ do Ban chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai ban hành
- 5Quyết định 333/QĐ-BNN-PCTT năm 2022 về Kế hoạch thực hiện Đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng và Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, đến năm 2030” giai đoạn 2021-2025 do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 1Quyết định 1002/QĐ-TTg năm 2009 phê duyệt Đề án Nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 2Công văn 219/BTC-NSNN năm 2015 về kinh phí thực hiện Đề án Nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng năm 2013-2015 do Bộ Tài chính ban hành
- 3Quyết định 742/QĐ-BNN-TCTL năm 2014 về bộ chỉ số và tài liệu hướng dẫn theo dõi đánh giá thực hiện Đề án Nâng cao nhận thức cộng đồng và Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 4Chương trình 9656/CTPH-BNNPTNT-BLĐTBXH năm 2015 phối hợp công tác giữa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội trong hoạt động triển khai Đề án "Nâng cao nhận thức cộng đồng và Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng" đối với người khuyết tật
- 5Công văn 52/TWPCTT năm 2017 về tăng cường công tác phòng ngừa rủi ro thiên tai liên quan đến nước cho trẻ em trong mùa mưa lũ do Ban chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai ban hành
- 6Quyết định 333/QĐ-BNN-PCTT năm 2022 về Kế hoạch thực hiện Đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng và Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, đến năm 2030” giai đoạn 2021-2025 do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
Công văn 6645/BNN-TCTL năm 2015 về lập kế hoạch, kinh phí thực hiện Đề án Nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng giai đoạn 2016 - 2020 do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- Số hiệu: 6645/BNN-TCTL
- Loại văn bản: Công văn
- Ngày ban hành: 17/08/2015
- Nơi ban hành: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Người ký: Hoàng Văn Thắng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 17/08/2015
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết