Hệ thống pháp luật
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ
MÔI TRƯỜNG
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------

Số: 5009/BTNMT-TCMT
V/v cung cấp thông tin phục vụ xây dựng Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước đến năm 2020 và định hướng đến 2030

Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2012

 

Kính gửi: UBND Tỉnh Bắc Giang

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công văn số 3533/VPCP-QHQT ngày 31 tháng 5 năm 2010 của Văn phòng Chính phủ, Bộ Tài nguyên và Môi trường đang chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương xây dựng dự thảo Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, dự kiến trình Thủ tướng Chính phủ vào quý IV năm 2013.

Để tổng hợp thông tin phục vụ xây dựng Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị quý Ủy ban chỉ đạo các sở, ban, ngành liên quan cung cấp thông tin về tình hình quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học tại địa phương; hiện trạng và đề xuất quy hoạch hệ thống khu bảo tồn, cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học trên địa bàn tỉnh (04 biểu mẫu tổng hợp thông tin gửi kèm theo Công văn này).

Công văn của Quý Ủy ban xin gửi về trước ngày 31 tháng 01 năm 2013 theo địa chỉ của đơn vị đầu mối: Cục Bảo tồn đa dạng sinh học - Tổng cục Môi trường, B201, số 10 Tôn Thất Thuyết, Cầu Giấy, Hà Nội. Điện thoại: 04.37956854 ext 3112; Email: quynx79@gmail.com, kimtinhtkt@gmail.com, ttatuan77@gmail.com; fax: 0439412028.

Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của quý Ủy ban./.

 

 

Nơi nhận:
- Như trên;
- Bộ trưởng Nguyễn Minh Quang (để b/c);
- Lưu VT, TCMT (65).

KT. BỘ TRƯỞNG
CỤC TRƯỞNG




Bùi Cách Tuyến

 

Biểu tổng hợp thông tin

PHIẾU TỔNG HỢP THÔNG TIN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC
TÊN (TỈNH/THÀNH PHỐ)

(Kèm theo Công văn số 5009/BTNMT-TCMT ngày 27 tháng 12 năm 2012 của Bộ Tài nguyên và Môi trường)

Mục tiêu của Phiếu:

Phiếu tổng hợp thông tin về đa dạng sinh học của tỉnh được thực hiện trên cơ sở tổng hợp thông tin của các phiếu điều tra, gồm: (1) Phiếu điều tra thông tin về hiện trạng và tình hình quản lý các khu bảo tồn hiện có; (2) Phiếu điều tra thông tin về các khu vực có tiềm năng thành lập khu bảo tồn; (3) Phiếu điều tra thông tin về hành lang đa dạng sinh học; (4) Phiếu điều tra thông tin về cơ sở bảo tồn chuyển chỗ. Ngoài ra, Phiếu tổng hợp thông tin có một phần bổ sung là các thông tin khác của tỉnh.

Đối tượng điều tra: Ban quản lý các Khu bảo tồn và các tổ chức, đơn vị quản lý khu bảo tồn.

Thời gian gửi phiếu và thông tin liên hệ: Kết quả Phiếu điều tra xin vui lòng gửi về trước 31 tháng 01 năm 2013 theo địa chỉ: Cục Bảo tồn đa dạng sinh học, Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, số 10 Tôn Thất Thuyết, quận Cầu Giấy, Hà Nội.

Thông tin chi tiết vui lòng liên hệ: Ông Ngô Xuân Quý - Cục Bảo tồn đa dạng sinh học Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường. Điện thoại: 0906112768 hoặc 04 3 7956868 máy lẻ 3112, Fax: 04 3 9412028, Email: quynx79@gmail.com.

I. THÔNG TIN TỔNG HỢP VỀ CÁC KHU BẢO TỒN HIỆN CÓ

STT

Tên các khu bảo tồn hiện có

Diện tích (ha)

Đã thành lập BQL chưa? (nếu có ghi rõ số Quyết định)

Loại hình khu bảo tồn cũ (Vườn quốc gia; khu bảo tồn loài - sinh cảnh; khu dự trữ thiên nhiên; Khu bảo vệ cảnh quan)

Loại hình khu bảo tồn đề xuất mới theo Luật Đa dạng sinh học (Vườn quốc gia; khu bảo tồn loài - sinh cảnh; khu dự trữ thiên nhiên; Khu bảo vệ cảnh quan)

1

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

7

 

 

 

 

 

8

 

 

 

 

 

9

 

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

II. THÔNG TIN VỀ CÁC KHU VỰC CÓ TIỀM NĂNG THÀNH LẬP KHU BẢO TỒN

STT

Tên các khu vực có tiềm năng thành lập Khu bảo tồn

Diện tích (ha)

Giá trị đa dạng sinh học đặc trưng (hệ sinh thái, loài)

Loại hình khu bảo tồn đề xuất thành lập mới (Vườn quốc gia; khu bảo tồn loài - sinh cảnh; khu dự trữ thiên nhiên; Khu bảo vệ cảnh quan)

1

 

 

 

 

2

 

 

 

 

3

 

 

 

 

4

 

 

 

 

5

 

 

 

 

6

 

 

 

 

7

 

 

 

 

8

 

 

 

 

9

 

 

 

 

10

 

 

 

 

III. THÔNG TIN VỀ HÀNH LANG ĐA DẠNG SINH HỌC

STT

Tên hành lang đề xuất

Vị trí địa lý (thuộc xã/huyện/tỉnh nào?/ tọa độ địa lý (nếu có))

Tên các khu bảo tồn được kết nối

Chiều dài dự kiến của hành lang

Diện tích hành lang dự kiến (ha/km2)

1.

 

 

 

 

 

2.

 

 

 

 

 

3.

 

 

 

 

 

4.

 

 

 

 

 

5.

 

 

 

 

 

6.

 

 

 

 

 

IV. THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC

STT

Tên Cơ sở bảo tồn chuyển chỗ

Quyết định thành lập (nếu có)

Loại hình tổ chức cũ

Chức năng chính của cơ sở

Loại hình cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học đề xuất thành lập mới theo Luật Đa dạng sinh học

1.

 

 

 

 

 

2.

 

 

 

 

 

3.

 

 

 

 

 

4.

 

 

 

 

 

5.

 

 

 

 

 

6.

 

 

 

 

 

 

 

………, ngày    tháng    năm 2013
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN LẬP PHIẾU

 

Biểu mẫu số 1

PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN VỀ HIỆN TRẠNG VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN
TÊN KHU BẢO TỒN (TỈNH/THÀNH PHỐ) .........

(Kèm theo Công văn số 5009/BTNMT-TCMT ngày 27 tháng 12 năm 2012 của Bộ Tài nguyên và Môi trường)

Mục tiêu phiếu Điều tra:

Thực hiện Luật Đa dạng sinh học 2008, Nghị định số 65/2010/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đa dạng sinh học và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc giao Bộ Tài nguyên và Môi trường: chủ trì xây dựng dự thảo Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030; trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào cuối năm 2013 và báo kết quả rà soát khu bảo tồn trên cả nước, Bộ Tài nguyên và Môi trường đang triển khai tiến hành rà soát các khu bảo tồn hiện có theo tiêu chí của Luật Đa dạng sinh học 2008 và Nghị định số 65/2010/NĐ-CP. Kết quả rà soát các khu bảo tồn sẽ góp phần hỗ trợ hoàn thiện quy hoạch hệ thống khu bảo tồn thống nhất trên cả nước đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 nhằm tăng cường hiệu quả công tác quản lý đa dạng sinh học trên cả nước cũng như trên địa bàn từng tỉnh.

Đối tượng điều tra: Ban quản lý các Khu bảo tồn và các tổ chức, đơn vị quản lý khu bảo tồn.

Thời gian gửi phiếu và thông tin liên hệ: Kết quả Phiếu điều tra xin vui lòng gửi về trước 31 tháng 01 năm 2013 theo địa chỉ; Cục Bảo tồn đa dạng sinh học, Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, số 10 Tôn Thất Thuyết, quận Cầu Giấy, Hà Nội.

Thông tin chi tiết vui lòng liên hệ: Ông Ngô Xuân Quý - Cục Bảo tồn đa dạng sinh học Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường. Điện thoại: 0906112768 hoặc 04 3 7956868 máy lẻ 3112, Fax: 04 3 9412028, Email: quynx79@gmail.com.

I. THÔNG TIN CHUNG:

- Quyết định thành lập (ghi rõ tên, số và ngày, tháng Quyết định): .............................................

...............................................................................................................................................

- Cơ quan quản lý trực tiếp:....................................................................................................

- Tên Giám đốc khu bảo tồn:...................................................................................................

- Địa chỉ liên hệ:......................................................................................................................

- Điện thoại: …………………………..Fax: …………………………Email:.........................................

- Vị trí địa lý:...........................................................................................................................

Tọa độ địa lý:                                            □ Kinh độ: ………………           □ Vĩ độ: ………………….

- Độ cao so với mực nước biển:           □ Thấp nhất: ……………m        □ Cao nhất: ………….m

- Đơn vị hành chính: Xã/Phường ………………… Quận/Huyện,……………..Tỉnh/TP....................

- Ranh giới của khu bảo tồn:...................................................................................................

- Tổng diện tích khu bảo tồn (Theo các Quyết định khác nhau):

□ Theo Quyết định số ………………:……………. ha; □ Theo Quyết định số …………:………….ha;

□ Theo Quyết định số ………………:……………. ha; □ Theo Quyết định số …………:………….ha;

- Diện tích các phân khu và vùng đệm (Theo Quyết định cuối cùng)

□ Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt:……………ha

□ Phân khu dịch vụ hành chính, dịch vụ:……ha

□ Phân khu phục hồi sinh thái: ……………..ha

□ Các phân khu khác (nếu có):………………ha

□ Vùng đệm trong: …………………………..ha

□ Vùng đệm ngoài: …………………………...ha

- Bản đồ (loại, tỷ lệ, nguồn, thời gian lập bản đồ).........................................................................

...............................................................................................................................................

- Các danh hiệu được quốc tế công nhận, thời gian, tên tổ chức công nhận và cung cấp văn bản công nhận (khu Ramsar/Vườn di sản ASEAN/Khu dự trữ sinh quyển/Di sản thiên nhiên):.......................................

...............................................................................................................................................

- KBT có nằm trong quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương với các mục đích sau đây:

Bảo tồn các hệ sinh thái (HST) tự nhiên trên địa bàn:

Nếu có, đề nghị ghi rõ:

i) Diện tích Khu bảo tồn hoặc tổng diện tích HST tự nhiên của KBT nằm trong Quy hoạch bảo tồn ĐDSH của tỉnh: ………………………

ii) Cấp công nhận và cấp quản lý khu bảo tồn (quốc gia hay tỉnh):..............................................

iii) Tên văn bản/Quyết định quy hoạch:......................................................................................

Bảo tồn các loài hoang dã trên địa bàn

Nếu có, đề nghị ghi rõ:

i) Diện tích khu vực khoanh vi bảo tồn loài thuộc trong quy hoạch:.............................................

ii) Số loài, tên loài hoang dã được quy hoạch quản lý, bảo tồn của tỉnh:.....................................

iii) Tên văn bản/Quyết định quy hoạch bảo tồn loài hoang dã của KBT:.......................................

Bảo vệ cảnh quan trên địa bàn

Nếu có, đề nghị ghi rõ:

i) Số lượng cảnh quan trong KBT:.............................................................................................

ii) Tên/loại hình cảnh quan và diện tích cảnh quan của KBT cần bảo vệ được nằm trong quy hoạch bảo tồn của tỉnh:        

iii) Tên văn bản/Quyết định quy hoạch:......................................................................................

- Sơ lược lịch sử hình thành: (Liệt kê các mốc thời gian quan trọng về sự biến động của khu bảo tồn như thời gian thành lập KBT, ngày nâng cấp, nâng hạng khu bảo tồn... và tên văn bản kèm theo).....................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

- Tổng quan chung về hiện trạng khu bảo tồn

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

II. THÔNG TIN CHI TIẾT

2.1. HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC KHU BẢO TỒN

a. Các hệ sinh thái

- Hệ sinh thái đặc trưng của Khu bảo tồn:

□ Hệ sinh thái trên cạn (bao gồm rừng; trảng cây bụi và chuông gai; hang động)

□ Đất ngập nước (bao gồm cả đất ngập nước nội địa và ven biển)

□ Hỗn hợp (bao gồm cả trên cạn, đất ngập nước hoặc cả một phần của biển), nếu có đề nghị nêu rõ:

□ Biển (diện tích khu bảo tồn nằm hoàn toàn trên biển)

- Đánh dấu vào các kiểu các hệ sinh thái có trong khu bảo tồn:

Rừng

Nếu có ghi rõ:

i) Tổng diện tích: ……… ha; Diện tích tự nhiên: ……….ha; Diện tích rừng trồng (nếu có):.......... ha

Diện tích hệ sinh thái rừng thuộc đai nhiệt đới (nếu có): …………….ha;

Diện tích hệ sinh thái rừng thuộc đai á nhiệt đới (nếu có): …………..ha;

ii) Hiện trạng:............................................................................................................................

iii) Mối đe dọa:.........................................................................................................................

Trảng cây bụi và chuông gai

Nếu có ghi rõ:

i) Tổng diện tích: …….... ha;       Diện tích tự nhiên: ……..ha;     Diện tích nhân tạo (nếu có):.... ha

ii) Hiện trạng:............................................................................................................................

iii) Mối đe dọa:.........................................................................................................................

Hang động

Nếu có ghi rõ:

i) Tổng diện tích: ……... ha;        Diện tích tự nhiên:…….ha;     Diện tích nhân tạo (nếu có):...... ha

ii) Hiện trạng:............................................................................................................................

iii) Mối đe dọa:.........................................................................................................................

Đất ngập nước (bao gồm cả đất ngập nước nội địa và ven biển), nếu có ghi diện tích:

Nếu có ghi rõ:

i) Tổng diện tích: ……... ha;        Diện tích tự nhiên:…….ha;     Diện tích nhân tạo (nếu có):...... ha

Tổng diện tích rừng ngập mặn: …... ha;   Diện tích rạn san hô:….ha; Diện tích thảm cỏ biển:.... ha

ii) Hiện trạng:............................................................................................................................

iii) Mối đe dọa:.........................................................................................................................

Biển

Nếu có ghi rõ:

i) Tổng diện tích: ……... ha;        Diện tích tự nhiên:…….ha;     Diện tích nhân tạo (nếu có):...... ha

Tổng diện tích rừng ngập mặn: …... ha;   Diện tích rạn san hô:….ha; Diện tích thảm cỏ biển:.... ha

ii) Hiện trạng:............................................................................................................................

iii) Mối đe dọa:.........................................................................................................................

Kiểu hệ sinh thái khác (tên/diện tích):

Nếu có ghi rõ tên,

i) Tổng diện tích: ……... ha;        Diện tích tự nhiên:…….ha;     Diện tích nhân tạo (nếu có):...... ha

ii) Hiện trạng:............................................................................................................................

iii) Mối đe dọa:.........................................................................................................................

- Đánh giá sơ bộ diễn biến giá trị đa dạng sinh học KBT kể từ khi thành lập đến nay: ...........

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

- Đánh dấu vào những yếu tố/tác động của môi trường, con người ảnh hưởng tới KBT:

□ Yếu tố môi trường:

Nếu có, ghi rõ tên các yếu tố và tác động của chúng:..................................................................

...............................................................................................................................................

□ Yếu tố/hoạt động con người:

Nếu có, ghi rõ tên các yếu tố và tác động của chúng...................................................................

...............................................................................................................................................

□ Các yếu tố khác:

Nếu có, ghi rõ tên các yếu tố và tác động của chúng...................................................................

...............................................................................................................................................

b. Khu hệ động vật của khu bảo tồn (bao gồm thú, chim, ếch nhái - bò sát, cá và động vật thủy sinh, côn trùng, ...) (Đề nghị ghi rõ nguồn trích dẫn thông tin, số liệu, hình ảnh minh họa, bản đồ phân bố (nếu có) trong các mục sau đây)

- Thành phần loài (ghi rõ số lượng loài, họ, bộ): …………...loài; ……………... họ; ................... bộ

- Liệt kê số lượng loài quý hiếm, ưu tiên bảo vệ trong khu bảo tồn theo các danh mục sau:

+ Danh lục đỏ IUCN (2011): □ Rất nguy cấp (CR) …... loài; □ Nguy cấp (EN)…… loài; □ Sắp nguy cấp (VU) ……..loài

+ Sách đỏ Việt Nam (2007): □ Rất nguy cấp (CR)……. loài; □ Nguy cấp (EN) ….. loài; □ Sắp nguy cấp (VU) ……. loài

+ CITES (2011): …………. loài

- Giá trị:...................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

- Các yếu tố tác động của môi trường, con người ảnh hưởng đến sinh thái và tập tính:.........

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

Diễn biến các loài động vật trong khu bảo tồn kể từ khi thành lập đến nay:............................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

- Danh lục các loài động vật: (Đề nghị cung cấp danh lục các loài động vật theo mẫu phụ lục 1)

- Các loài động vật đặc hữu/đặc trưng của khu bảo tồn (Đề nghị cung cấp danh lục các loài động vật đặc hữu/đặc trưng theo mẫu phụ lục 2)

- Hiện trạng các loài ngoại lai

+ Có các loài ngoại lai hoặc loài ngoại lai xâm hại trong khu bảo tồn không?:    □ Có..... □ Không

+ Liệt kê các loài (nếu có):........................................................................................................

+ Mức độ tác động đến loài bản địa và đa dạng sinh học trong khu bảo tồn như thế nào (nếu có):          

...............................................................................................................................................

c. Khu hệ thực vật của khu bảo tồn (Đề nghị ghi rõ nguồn trích dẫn thông tin, số liệu, hình ảnh minh họa, bản đồ phân bố (nếu có) trong quá trình cung cấp thông tin sau đây)

- Thành phần loài (ghi rõ số lượng loài, họ, bộ): …………...loài; ……………... họ; ................... bộ

- Liệt kê số lượng loài quý, hiếm, ưu tiên bảo vệ trong khu bảo tồn theo các danh mục sau:

+ Danh lục đỏ IUCN (2011): □ Rất nguy cấp (CR) …… loài; □ Nguy cấp (EN)….. loài; □ Sắp nguy cấp (VU) ……..loài

+ Sách đỏ Việt Nam (2007): □ Rất nguy cấp (CR)……. loài; □ Nguy cấp (EN) ….. loài; □ Sắp nguy cấp (VU) ……. loài

+ CITES (2011): …………. loài

- Giá trị:...................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

- Các yếu tố tác động của môi trường, con người ảnh hưởng đến sinh thái và tập tính:.........

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

- Diễn biến các loài thực vật kể từ khi thành lập khu bảo tồn đến nay:....................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

- Danh lục loài thực vật: (Đề nghị cung cấp danh lục các loài thực vật theo mẫu phụ lục 1)

- Các loài thực vật đặc hữu/đặc trưng của khu bảo tồn (Đề nghị cung cấp danh lục các loài thực vật đặc hữu/ đặc trưng theo mẫu phụ lục 2)

- Các loài ngoại lai

+ Có các loài ngoại lai xâm hại hay không?       □ Có                  □ Không

+ Liệt kê các loài (nếu có):........................................................................................................

+ Mức độ tác động đến loài bản địa và đa dạng sinh học trong khu bảo tồn như thế nào (nếu có):          

...............................................................................................................................................

d) Sự biến động khu bảo tồn: (đưa thông tin chung)

- Liệt kê các sự kiện/sự biến động khu bảo tồn về diện tích (thời gian/diện tích biến động của KBT và HST trong KBT):     

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

- Sự biến động về chất lượng khu bảo tồn:

+ Nêu tên và số lượng loài suy giảm, số cá thể loài suy giảm:...................................................

...............................................................................................................................................

+ Nêu rõ sự biến động về cấp độ/mức độ nguy cấp, quý hiếm của các loài:...............................

...............................................................................................................................................

+ Nêu tên và số lượng loài được phát hiện mới và số cá thể của mỗi loài:..................................

...............................................................................................................................................

đ) Các cảnh quan Văn hoá, lịch sử và du lịch trong khu bảo tồn

- Liệt kê các cảnh quan, di tích lịch sử nằm trong phạm vi KBT hoặc vùng đệm (nếu có) (theo mẫu phụ lục 3)

- Các loại hình văn hóa truyền thống trong vùng:....................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

- Tiềm năng du lịch

+ Hiện trạng du lịch của khu bảo tồn: .......................................................................................

+ Số lượng khách tham quan vườn trung bình hàng năm: ………………người

+ Mức độ tăng trưởng: …………………………………………………………%

+ Các điểm, tuyến du lịch nổi bật trong khu bảo tồn: .................................................................

...............................................................................................................................................

+ Các loại hình dịch vụ trong khu bảo tồn: ................................................................................

+ Chương trình du lịch (dài hạn), truyền thông, giáo dục môi trường cho khách du lịch:...............

...............................................................................................................................................

2.2. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ:

a) Ban quản lý:

- Cơ cấu tổ chức:

+ Số lượng phòng ban: ……………….phòng

+ Tên phòng ban: ....................................................................................................................

...............................................................................................................................................

- Số lượng cán bộ trong ban quản lý (nam/nữ):

□ Sau đại học: ………người               □ Đại học:………người          □ Trình độ khác:........... người

Lĩnh vực chuyên môn (sinh học, môi trường, lâm nghiệp, khác…).................................................

- Chức năng, nhiệm vụ của Ban quản lý: ................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

- Đánh giá sơ bộ trình độ, năng lực của Ban quản lý (trình độ chuyên môn):.............................

b) Lực lượng kiểm lâm

- Số lượng cán bộ:…………………………..người, Lĩnh vực chuyên môn:.....................................

- Số trạm, chốt quản lý bảo vệ bố trí tại khu bảo tồn:................................................. trạm (chốt)

- Trình độ và năng lực cán bộ:

□ Sau đại học:……. người           □ Đại học: ……………người      □ Trình độ khác:............... người

- Số lượng cán bộ còn thiếu so với quy định:.................................................................... người

c) Các văn bản liên quan đến công tác quản lý trong khu bảo tồn

- Liệt kê tên các văn bản của trung ương và cấp tỉnh:

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

- Liệt kê tên văn bản của Ban quản lý khu bảo tồn

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

d) Kế hoạch quản ỉý

- Đã có kế hoạch quản lý chưa?       □ Có         □   Chưa          Nếu có, nêu rõ thời gian:.............

- Đơn vị phê duyệt:...................................................................................................................

- Mục tiêu và nội dung của Kế hoạch quản lý của khu bảo tồn hoặc nội dung hoạt động quản lý đã được phê duyệt hiện nay (nếu có):

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

- Nêu tên các chương trình hành động bảo tồn đa dạng sinh học (nếu có):..................................

...............................................................................................................................................

đ) Tình hình quản lý bảo vệ: sơ bộ đánh giá tình hình vi phạm Luật Bảo tồn đa dạng sinh học, Luật Bảo vệ và Phát triển Rừng, Luật Thủy sản, một sổ Nghị định, Quyết định của Chính phủ... hàng năm.

- Diện tích rừng bị cháy do các nguyên nhân khác nhau:......................................................... ha

- Diện tích đất khu bảo tồn bị chuyển đổi sang mục tiêu khác................................................. ha

- Mục đích chuyển đổi:   □ theo quy hoạch   □ do chặt phá phạm luật    □ khác (ghi rõ, nếu có):...

- Nêu tên các loài và số lượng bị bắt, khai thác hàng năm..:.......................................................

- Số lượng vi phạm: …………………….vụ

- Các loại hình vi phạm:............................................................................................................

- Các hình thức đã xử phạt:......................................................................................................

- Mức độ tái phạm: ……………..lần               □ Rất ít          □ Bình thường           □ Thường xuyên

e) Đầu tư hàng năm

- Nguồn tài chính:

+ Ngân sách Trung ương:……… triệu đồng/năm;    + Ngân sách Địa phương:........ triệu đồng/năm

+ Hợp tác quốc tế:…....USD(EU)/năm; + Từ các hoạt động kinh doanh khác:....... triệu đồng/năm

- Tổng số kinh phí thực hiện hàng năm:

+ Quản lý hành chính: ……….. triệu đồng/năm; Xây dựng cơ sở hạ tầng:............... triệu đồng/năm

+ Dự án, chương trình: …………………………… triệu đồng/năm.

- Các hình thức (loại hình) thu nhập chính tại cơ sở (du lịch, bán nguồn giống, trao đổi,...):.....

- Kinh phí đầu tư trở lại cho công tác bảo tồn: …………………….triệu đồng/năm.

- Kinh phí còn thiếu so với nhu cầu quản lý cho công tác bảo tồn: ………… triệu đồng/năm, ……........% số kinh phí được cấp/năm.

g) Danh mục các công trình nghiên cứu khoa học, các dự án đầu tư đã, đang và sẽ thực hiện, kết quả nghiên cứu, hồ sơ khoa học, cơ sở dữ liệu... của khu bảo tồn (đề nghị cung cấp thông tin theo mẫu tại phụ lục 4)

h) Các hoạt động truyền thông, nâng cao nhận thức đã được tổ chức tại khu bảo tồn

□ Truyền hình              □ Đài tiếng nói Việt Nam          □ Báo, tạp chí                 □ Tài liệu, tờ rơi

□ Tập huấn                  □ Hội thảo, họp                         □ Các hình thức khác (ghi rõ)

i) Đánh giá nhu cầu cần tăng cường quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học của khu bảo tồn.

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

IV. NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT VỀ QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ CỦA KHU BẢO TỒN

Kiến nghị:................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

Đề xuất:...................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

 

 

………, ngày     tháng      năm 2013
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN

 

PHỤ LỤC 1

DANH LỤC CÁC LOÀI ĐỘNG, THỰC VẬT

TT

Tên

Phân hạng bảo tồn

Khoa học

Tiếng Anh

Việt Nam

IUCN 2011

SĐVN 2007

CITES 2008

Đặc hữu

A

ĐỘNG VẬT

 

 

 

 

 

 

I

Mammalia

 

Lớp thú

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II

AVES

 

Lớp chim

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

III

Bò sát và ếch nhái

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

IV

Côn trùng

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

V

Cá và động vật thuỷ sinh

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B

THỰC VẬT
(Xếp thứ tự alphabet tên khoa học của các loài theo ngành, lớp, bộ)

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: Đối với cột IUCN và Sách đỏ VN đề nghị ghi rõ tình trạng nguy cấp của các loài: CR, EN, VU, ...

Ghi rõ các nguồn tài liệu tham khảo

 

PHỤ LỤC 2

DANH LỤC CÁC LOÀI ĐẶC TRƯNG, ĐẶC HỮU CỦA KHU BẢO TỒN

TT

Tên các loài

Khu vực phân bổ

Số lượng (hoặc định lượng)

Đề xuất phân hạng

Tình trạng bảo tồn

Việt Nam

Tiếng Anh

Khoa học

Địa phương

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi rõ các nguồn tài liệu tham khảo

 

PHỤ LỤC 3

DANH MỤC CÁC CẢNH QUAN, DI TÍCH LỊCH SỬ TRONG PHẠM VI KHU BẢO TỒN HOẶC VÙNG ĐỆM

TT

Tên cảnh quan

Danh hiệu

Thời gian được công nhận

Đặc điểm đặc trưng

Ghi chú

A

Danh lam thắng cảnh nằm trong khu bảo tồn

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

2

………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B

Công trình văn hóa, di tích lịch sử nằm trong khu bảo tồn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi rõ các nguồn tài liệu tham khảo

 

PHỤ LỤC 4

DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ĐÃ VÀ ĐANG THỰC HIỆN

TT

Tên, dự án

Mục tiêu

Thời gian thực hiện

Kết quả

Kinh phí (triệu VNĐ)

Cơ quan quản lý

Đơn vị thực hiện

Nơi lưu trữ báo cáo

Ghi chú

I

Đã nghiên cứu

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II

Đang nghiên cứu

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi rõ các nguồn tài liệu tham khảo

 

PHỤ LỤC 5

NHỮNG LỢI ÍCH (DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI) MÀ CÁC HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC MANG LẠI CHO CỘNG ĐỒNG

Tên Hệ sinh thái điển hình
của khu vực

Các dịch vụ

 

 

 

 

Cung cấp: các loại sản phẩm hoặc hàng hóa thu được từ thiên nhiên

Thực phẩm (cá, hoa trái, NTTS, chăn nuôi, mùa màng ...)

 

 

 

 

Nước (uống, tưới, ...)

 

 

 

 

Nguyên liệu thô (chất sơ, gỗ, chất đốt, phân bón,...)

 

 

 

 

Nguồn gen (mùa màng, thuốc, ...)

 

 

 

 

Nguồn dược (sản phẩm sinh hóa, sinh vật thử nghiệm,...)

 

 

 

 

Nguồn sinh vật cảnh (cây, con,...)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

….

 

 

 

 

Điều tiết: những lợi ích thu được từ một hệ sinh thái kiểm soát các chu trình tự nhiên

Điều tiết chất lượng không khí (hấp thụ bụi, hóa chất, ...)

 

 

 

 

Điều hòa không khí (lưu giữ carbon)

 

 

 

 

Điều độ các thiên tai (chống bão, lũ)

 

 

 

 

Điều tiết dòng chảy (thoát nước, tưới tiêu, chống hạn)

 

 

 

 

Xử lý ô nhiễm (làm sạch nước)

 

 

 

 

Chống xói mòn

 

 

 

 

Duy trì dinh dưỡng đất

 

 

 

 

Tăng sự thụ phấn hoa màu

 

 

 

 

Kiểm soát sinh học (kiểm soát dịch bệnh, sâu bệnh,

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hỗ trợ: hỗ trợ dịch vụ cung cấp của các dịch vụ khác thông qua cung cấp sinh cảnh

Tăng cường quang hợp

 

 

 

 

Hỗ trợ chu trình dinh dưỡng

 

 

 

 

Bảo vệ nơi cư trú

 

 

 

 

Bảo vệ bể gen

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Văn hóa: Những lợi ích phi vật chất thu được từ thiên nhiên

Thông tin thẩm mỹ

 

 

 

 

Cơ hội cho du lịch, giải trí

 

 

 

 

Cảm hứng sáng tạo nghệ thuật, văn hóa

 

 

 

 

Tâm linh

 

 

 

 

Thông tin cho phát triển kiến thức, nhận thức

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú:

- Bổ sung thêm các lợi ích của HST nếu có thể

- Đánh giá theo thang điểm 0-2: theo mức độ của từng loại dịch vụ hệ sinh thái đối với sinh kế của người dân trong khu vực và cộng đồng xung quanh (0- không quan trọng, 1-quan trọng, 2- rất quan trọng)

 

Biểu mẫu số 2

PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN ĐỀ XUẤT CÁC KHU VỰC CÓ TIỀM NĂNG THÀNH LẬP CÁC KHU BẢO TỒN MỚI

TÊN (TỈNH/THÀNH PHỐ) …….

Mục tiêu phiếu điều tra:

Thực hiện Luật Đa dạng sinh học và nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ giao, Bộ Tài nguyên và Môi trường đang chủ trì xây dựng Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 (Sau đây gọi tắt là Quy hoạch). Theo kế hoạch, bản Quy hoạch này sẽ được trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào cuối năm 2013. Để xây dựng dự thảo Quy hoạch, một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng là: (1) Rà soát các khu bảo tồn đa dạng sinh học hiện có; (2) Xác định các khu vực có tiềm năng thành lập khu bảo tồn mới; (3) Thống kê các cơ sở bảo tồn chuyển chỗ theo tiêu chí của Luật Đa dạng sinh học 2008 và Nghị định số 65/2010/NĐ-CP về Hướng dẫn chi tiết một số điều của Luật Đa dạng sinh học. Kết quả rà soát sẽ quy hoạch được các khu bảo tồn, các cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học giai đoạn đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 phục vụ công tác quản lý đa dạng sinh học trên cả nước cũng như trên địa bàn từng tỉnh. Phiếu điều tra dưới đây nhằm mục tiêu thu thập các thông tin từ các địa phương về nhu cầu, đề xuất các khu vực có tiềm năng thành lập khu bảo tồn mới.

Đối tượng điều tra:

- Ủy ban nhân dân và các Sở ban ngành của 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

Thời gian gửi phiếu và thông tin liên hệ: Kết quả Phiếu điều tra xin vui lòng gửi về trước 31 tháng 01 năm 2013 theo địa chỉ sau: Cục Bảo tồn đa dạng sinh học, Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, số 10 Tôn Thất Thuyết, quận Cầu Giấy, Hà Nội.

Thông tin chi tiết vui lòng liên hệ: Ông Ngô Xuân Quý - Cục Bảo tồn đa dạng sinh học Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường. Điện thoại: 0906112768 hoặc 04 3 7956868 máy lẻ 3112, Fax: 04 3 9412028, Email: quynx79@gmail.com.

I. THÔNG TIN CHUNG

- Đơn vị, cơ quan cung cấp thông tin:.......................................................................................

- Lãnh đạo đơn vị cung cấp thông tin:.......................................................................................

- Địa chỉ:..................................................................................................................................

- Điện thoại:………………………………………. Fax:....................................................................

- Email:………………………………………………..

- Website:................................................................................................................................

- Cán bộ đầu mối cung cấp thông tin: ……………….Điện thoại:……………Email:.........................

II. ĐỀ XUẤT CÁC KHU VỰC CÓ TIỀM NĂNG THÀNH LẬP KHU BẢO TỒN MỚI

Tên gọi

Vị trí địa lý (thuộc xã/huyện/tỉnh nào?/ tọa độ địa lý (nếu có))

Tổng diện tích

Mô tả chi tiết

Nêu đặc điểm nổi bật của vị trí địa lý?

Khoảng cách tới KBT gần nhất? (nêu tên khu)

Khu vực được đề xuất là/thuộc lưu vực sông/ rừng đầu nguồn/rừng phòng hộ/…?

Nêu tên và khoảng cách tới khu công nghiệp/ dân cư/ cảng/ thành phố... gần nhất?

Có dân sống hoặc diện tích canh tác trong khu vực không? (nếu có nêu số lượng, diện tích)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Đặc điểm khu vực

2.1. Đề nghị đánh dấu (x) vào các kiểu Hệ sinh thái (HST) có trong khu vực theo bảng dưới đây:

Tên khu vực

Rừng nhiệt đới

Rừng khô rụng lá, ưu thế cây họ dầu (rừng khộp)

Rừng trên núi đá vôi

Rừng á nhiệt đới

Rừng cây lá kim

Rừng lùn hay rừng rêu

Trảng cây, truông bụi

Đầm, phá

Sông, suối, hồ

Rừng ngập mặn

Rạn san hô

Thảm cỏ biển

Biển sâu

Khác (đề nghị nêu tên)

(1)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(2)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(3)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(4)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.2. Theo Quý Cơ quan, kiểu/các kiểu hệ sinh thái điển hình của khu vực này là gì (căn cứ theo bảng trên)? (chọn tối thiểu 1 kiểu, tối đa 4 kiểu hệ sinh thái điển hình)

Tên khu vực

Kiểu HST điển hình

Diện tích kiểu HST điển hình

Đánh giá mức độ tự nhiên (nguyên sinh/ ít bị tác động của con người/ chịu nhiều tác động của con người)

(1)

 

 

 

(2)

 

 

 

(3)

 

 

 

(4)

 

 

 

2.3. Những lợi ích (dịch vụ hệ sinh thái) mà các hệ sinh thái tự nhiên của khu vực mang lại cho cộng đồng

Ghi chú:

- Bổ sung thêm các lợi ích của HST nếu có thể

- Đánh giá theo thang điểm 0-2: theo mức độ của từng loại dịch vụ hệ sinh thái đối với sinh kế của người dân trong khu vực và cộng đồng xung quanh (0- không quan trọng, 1-quan trọng, 2- rất quan trọng)

Tên Hệ sinh thái điển hình
của khu vực

Các dịch vụ

 

 

 

 

Cung cấp: các loại sản phẩm hoặc hàng hóa thu được từ thiên nhiên

Thực phẩm (cá, hoa trái, NTTS, chăn nuôi, mùa màng ...)

 

 

 

 

Nước (uống, tưới, ...)

 

 

 

 

Nguyên liệu thô (chất sơ, gỗ, chất đốt, phân bón, …)

 

 

 

 

Nguồn gen (mùa màng, thuốc,...)

 

 

 

 

Nguồn dược (sản phẩm sinh hóa, sinh vật thử nghiệm

 

 

 

 

Nguồn sinh vật cảnh (cây, con,...)

 

 

 

 

Khác (đề nghị ghi chi tiết)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

Điều tiết: những lợi ích thu được từ một hệ sinh thái kiểm soát các chu trình tự nhiên

Điều tiết chất lượng không khí (hấp thụ bụi, hóa chất,...)

 

 

 

 

Điều hòa không khí (lưu giữ carbon)

 

 

 

 

Điều độ các thiên tai (chống bão, lũ)

 

 

 

 

Điều tiết dòng chảy (thoát nước, tưới tiêu, chống hạn)

 

 

 

 

Xử lý ô nhiễm (làm sạch nước)

 

 

 

 

Chống xói mòn

 

 

 

 

Duy trì dinh dưỡng đất

 

 

 

 

Tăng sự thụ phấn hoa màu

 

 

 

 

Kiểm soát sinh học (kiểm soát dịch bệnh, sâu bệnh,

 

 

 

 

Khác (đề nghị ghi chi tiết)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

Hỗ trợ: hỗ trợ dịch vụ cung cấp của các dịch vụ khác thông qua cung cấp sinh cảnh

Tăng cường quang hợp

 

 

 

 

Hỗ trợ chu trình dinh dưỡng

 

 

 

 

Bảo vệ nơi cư trú

 

 

 

 

Bảo vệ bể gen

 

 

 

 

Khác (đề nghị ghi chi tiết)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

....

 

 

 

 

Văn hóa: Những lợi ích phi vật chất thu được từ thiên nhiên

Thông tin thẩm mỹ

 

 

 

 

Cơ hội cho du lịch, giải trí

 

 

 

 

Cảm hứng sáng tạo nghệ thuật, văn hóa

 

 

 

 

Tâm linh

 

 

 

 

Thông tin cho phát triển kiến thức, nhận thức

 

 

 

 

Khác (đề nghị ghi chi tiết)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.4. Mức độ độc đáo của khu vực/hệ sinh thái trong khu vực: (Nếu duy nhất đánh dấu X; nếu chỉ có vài nơi đánh dấu C)

Tên khu vực/hệ sinh thái

Duy nhất/chỉ có vài nơi trong toàn quốc

Duy nhất/chỉ có vài nơi trong khu vực (Đông Nam Á, châu Á)

Duy nhất/chỉ có vài nơi trên thế giới

Các giá trị độc đáo khác

(1)

 

 

 

 

(2)

 

 

 

 

(3)

 

 

 

 

(4)

 

 

 

 

* Quý Cơ quan vui lòng ghi chú rõ nguồn tài liệu trích dẫn cho các dữ liệu nêu trên.

- Các mô tả khác (nếu có):

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

2.4. Đề nghị đánh dấu (x) vào các đặc điểm của khu vực được đề cử theo bảng dưới đây:

Tên khu vực

Đa dạng sinh học cao (nêu tên, số lượng (nếu biết) các loài động, thực vật hoang dã đã biết trong khu vực)

Là nơi sống của loài nguy cấp, quý hiếm (nêu tên khoa học và tên địa phương của loài; số lượng cá thể - (nếu biết))

Là nơi sống của loài đặc hữu (nêu tên khoa học và tên địa phương của loài; số lượng cá thể (nếu biết))

Các đặc điểm nổi bật về đa dạng sinh học khác

(1)

 

 

 

 

(2)

 

 

 

 

(3)

 

 

 

 

(4)

 

 

 

 

* Quý Cơ quan vui lòng ghi chú rõ nguồn tài liệu trích dẫn cho các dữ liệu nêu trên.

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

2.5. Đề nghị quý cơ quan cung cấp thêm các thông tin chi tiết (nếu có) về:

- Tên và số lượng các loài động thực vật nguy cấp, quý hiếm, đặc hữu có thể có trong khu vực:

Tên khu vực

Động vật

Thực vật

(1)

 

 

(2)

 

 

(3)

 

 

(4)

 

 

- Tên các tài liệu nghiên cứu về khu vực được đề xuất, thời gian công bố, cơ quan thực hiện nghiên cứu đó.

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

- Tài liệu, hình ảnh minh họa, bản đồ phân bố (nếu có)

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

2.6. Các danh hiệu và giá trị của khu vực được đề xuất

Tên khu vực

Các danh hiệu quốc tế *
(Tên, Quyết định và thời gian công nhận)

Danh lam thắng cảnh nằm trong khu vực (Tên số lượng đặc điểm nổi bật/đặc trưng của danh lam)

Tên, số lượng công trình văn hóa, di tích lịch sử nằm trong khu vực (tên, số lượng đặc điểm nổi bật/ đặc trưng của công trình văn hóa, di tích lịch sử)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Chọn 1 hoặc một số trong số các danh hiệu quốc tế sau:

Vùng chim quan trọng (IBA)/ Vùng chim đặc hữu (EBA)/ khu vực quan trọng về đa dạng sinh học (KBA)/ Vùng sinh thái ưu tiên bảo vệ (Global 200)/ khu Ramsar/ khu Dự trữ sinh quyển/ khu Di sản thiên nhiên ASEAN và thế giới/ các danh hiệu khác (ghi rõ, nếu có)

2.7. Hoạt động quản lý hiện nay các khu vực được đề xuất:

Tên khu vực

Đơn vị/cơ quan chịu trách nhiệm quản lý

Văn bản quản lý

Mục đích quản lý

Thách thức trong quản lý hiện nay

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.8. Đề nghị đánh dấu (x) vào các phân hạn, phân loại khu bảo tồn phù hợp với khu vực đề xuất và cung cấp các thông tin theo bảng dưới đây:

Tên khu vực

Hạng khu bảo tồn đề xuất thành lập

Loại các khu bảo tồn đề xuất

Đánh giá khả năng đồng thuận của địa phương (cao, thấp, trung bình)

Nằm trong đề xuất quy hoạch thành khu bảo tồn của tỉnh (nêu tên và giai đoạn quy hoạch)

Nằm trong quy hoạch khác (nêu tên và giai đoạn quy hoạch)

VQG

Khu dự trữ thiên nhiên

KBT loài - sinh cảnh

Khu bảo vệ cảnh quan

Rừng

Biển

Đất ngập nước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Ý kiến khác (nếu có)

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

 

 

………, ngày   tháng   năm 2013
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN LẬP PHIẾU

 

Biểu mẫu số 3

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN HÀNH LANG ĐA DẠNG SINH HỌC

(Kèm theo Công văn số 5009/BTNMT-TCMT ngày 27 tháng 12 năm 2012 của Bộ Tài nguyên và Môi trường)

Mục tiêu của Phiếu điều tra

Thực hiện Luật Đa dạng sinh học và nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ giao, Bộ Tài nguyên và Môi trường đang chủ trì xây dựng Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 (Sau đây gọi tắt là Quy hoạch). Hành lang đa dạng sinh học là một trong những đối tượng sẽ được quy hoạch. Theo Luật Đa dạng sinh học hành lang đa dạng sinh học là khu vực nối liền các vùng sinh thái tự nhiên cho phép các loài sinh vật sống trong các vùng sinh thái đó có thể liên hệ với nhau.

Mục tiêu của phiếu điều tra là nhằm thu thập thông tin về hiện trang các hành lang đa dạng sinh học hiện có và các đề xuất thành lập các hành lang đa dạng sinh học mới.

Thông tin chi tiết vui lòng liên hệ: Ông Ngô Xuân Quý - Cục Bảo tồn đa dạng sinh học Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường. Điện thoại: 0906112768 hoặc 04 3 7956868 máy lẻ 3112, Fax: 04 3 9412028, Email: quynx79@gmail.com.

I. HIỆN TRẠNG CÁC HÀNH LANG ĐA DẠNG SINH HỌC HIỆN CÓ

1.1. Các hành lang đa dạng sinh học hiện có

Tên gọi

Vị trí địa lý (thuộc xã/huyện/ tỉnh nào?/ tọa độ địa lý (nếu có)

Thông tin cơ sở

Tên các khu bảo tồn được kết nối

Mục đích thành lập hành lang

Đơn vị quản lý hành lang

Đơn vị liên quan/cộng đồng, tham gia quản lý

(1)

 

 

 

 

 

(2)

 

 

 

 

 

1.2. Mô tả sơ bộ hành lang đa dạng sinh học hiện có

Tên gọi

Tên loài được bảo vệ (nếu có)

Loại sinh cảnh được kết nối (nếu có)

Chiều dài/ chiều rộng hành lang

Loại hình hành lang (tuyến tính (Linear)/ mảnh (Stepping stones) cảnh quan (Landscape)

Tài chính cho quản lý và xây dựng hành lang (kinh phí theo năm, đơn vị cấp?)

Hiện trạng xây dựng (năm hoàn thành/ năm bắt đầu và dự kiến hoàn thành...)

Hiện trạng rừng ở khu vực hành lang

rừng tự nhiên (tốt/TB/ nghèo)

rừng trồng (tốt/TB /nghèo)

(1)

 

 

 

 

 

 

 

 

(2)

 

 

 

 

 

 

 

 

1.3. Các thông tin bổ sung khác về các thành tựu, hạn chế, khó khăn khi hành lang được thành lập:

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

II. ĐỀ XUẤT CÁC KHU VỰC TIỀM NĂNG THÀNH LẬP HÀNH LANG ĐA DẠNG SINH HỌC

2.1. Vị trí các khu vực có tiềm năng thành lập hành lang đa dạng sinh học

Tên hành lang đề xuất

Vị trí địa lý (thuộc xã/huyện/tỉnh nào?/ tọa độ địa lý (nếu có))

Tên các khu bảo tồn được kết nối

Khoảng cách giữa các khu bảo tồn

Chiều dài dự kiến của hành lang

Đặc điểm vị trí (đánh dấu X nếu có)

Có đường giao thông chạy qua

Người dân sống trong khu vực hành lang? (nếu có nêu số lượng)

Địa hình khó tiếp cận (đồi núi/sông suối ngăn cách...)

Hiện trạng rừng trong khu vực hành lang *

(1)

 

 

 

 

 

 

 

 

(2)

 

 

 

 

 

 

 

 

(3)

 

 

 

 

 

 

 

 

(4)

 

 

 

 

 

 

 

 

* Hiện trạng rừng trong khu vực hành lang: chất lượng tốt/Trung bình/kém

Rừng tự nhiên chất lượng tốt/Trung bình/kém: TNT / TNTB/ TNK

Rừng trồng chất lượng tốt/Trung bình/kém: RTT / RTTB / RTK

2.2. Nhu cầu thành lập hành lang tại các khu vực được đề xuất (đánh dấu vào một hoặc nhiều ô dưới đây):

□ Sinh cảnh tự nhiên tại khu vực được đề xuất đang bị thu hẹp lại tới mức bị cô lập

□ Sự chia cắt sinh cảnh đang gia tăng gây tăng mối nguy hiểm tới khu hệ động và thực vật trong khu vực được đề xuất

□ Nhiều nhân tố gây ra việc mất sinh cảnh tiếp tục tăng lên và ngày càng phức tạp, tuy nhiên chưa gây nguy hiểm tới khu hệ động và thực vật trong khu vực được đề xuất

2.3. Mục đích thành lập hành lang đa dạng sinh học tại các khu vực đề xuất:

□ Duy trì và khôi phục các nhân tố hữu sinh

□ Tạo đường di chuyển của các loài có vùng phân bố rộng

□ Liên kết các sinh cảnh hay các hệ sinh thái, các dịch vụ của hệ sinh thái trong qui mô lớn

□ Thúc đẩy và tăng cường phúc lợi của các cộng đồng dân cư địa phương thông qua bảo tồn và sử dụng TNTN

2.4. Nếu trong hành lang được xây dựng để ngăn chặn các mối đe dọa đối với một số loài trong các khu bảo tồn, đề nghị ông/bà cung cấp các thông tin liên quan theo bảng dưới đây

Tên hành lang

Tên loài đề xuất bảo vệ

Nguy cơ bị tuyệt chủng của loài (cao/trung bình/thấp)

Lý do tuyệt chủng * (chọn 1 hoặc 1 số các lý đo dưới đây)

Số lượng loài trong ~30 năm trở lại đây

Lý do bảo vệ

 

Tăng cường khả năng kiếm mồi, giao lưu

Tạo khả năng di chuyển đến khu vực có điều kiện khí hậu phù hợp

1990

2012

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(2)

 

 

 

 

 

 

 

 

(3)

 

 

 

 

 

 

 

 

* Lý do tuyệt chủng: lựa chọn và điền vào bảng trên

(1) bị tuyệt chủng bởi sự thay đổi sinh khí hậu

(2) suy thoái gen do giao phối cận huyết

(3) vùng sinh sống bị thu hẹp quá mức

(4) vùng sinh sống bị suy thoái quá mức

(5) bị khai thác quá mức

2.5. Nếu hành lang được xây dựng nhằm liên kết các sinh cảnh hay các hệ sinh thái, các dịch vụ của hệ sinh thái, đề nghị ông/bà cho biết:

Tên hành lang

Tên các sinh cảnh/hệ sinh thái/dịch vụ hệ sinh thái dự kiến liên kết

Tổng diện tích các sinh cảnh dự kiến liên kết

Lý do

(1)

 

 

 

(2)

 

 

 

(3)

 

 

 

2.6. Đặc điểm quản lý tại khu vực dự kiến thành lập hành lang đa dạng sinh học

Tên hành lang đề xuất

Đơn vị/cơ quan chịu trách nhiệm quản lý

Văn bản quản lý

Mục đích quản lý

Khó khăn, thách thức trong quản lý hiện nay

(1)

 

 

 

 

(2)

 

 

 

 

(3)

 

 

 

 

 

Tên hành lang đề xuất

Đơn vị liên quan/cộng đồng dự kiến tham gia quản lý nếu thành lập hành lang

Khu bảo tồn dự kiến kết nối có ban quản lý không?

Khó khăn, thách thức trong quản lý

(1)

 

 

 

(2)

 

 

 

(3)

 

 

 

2.7. Đề nghị ông/bà đánh dấu (x) vào các loại hình hành lang mà ông, bà cho rằng phù hợp nếu khu vực đề xuất và và cung cấp các thông tin theo bảng dưới đây:

Tên hành lang đề xuất

Loại hình hành lang đề xuất thành lập

Đánh giá khả năng đồng thuận của địa phương (cao, thấp, trung bình)

Nằm trong đề xuất quy hoạch thành hành lang đa dạng sinh học của tỉnh (nêu tên và giai đoạn quy hoạch)

Loại hình sử dụng đất của khu vực hành lang đề xuất trong Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn đến 2020 là gì?

Dự kiến quy hoạch của khu vực hành lang đề xuất trong quy hoạch phát triển KT- XH đến năm 2020 là gì?

tuyến tính (Linear)

mảnh (Stepping stones)

cảnh quan Landscape

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.8. Ý kiến khác (nếu có)

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

 

 

……., ngày     tháng     năm 2013
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN LẬP PHIẾU

 

Biểu mẫu số 4

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TẠI CÁC CƠ SỞ BẢO TỒN CHUYỂN CHỖ
(Áp dụng đối với từng cơ sở bảo tồn chuyển chỗ tại các Bộ, ngành và địa phương)

(Kèm theo Công văn số 5009/BTNMT-TCMT ngày 27 tháng 12 năm 2012 của Bộ Tài nguyên và Môi trường)

Mục tiêu Phiếu điều tra:

Thực hiện Luật Đa dạng sinh học và nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ giao, Bộ Tài nguyên và Môi trường đang chủ trì xây dựng Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 (Sau đây gọi tắt là Quy hoạch). Theo kế hoạch, bản Quy hoạch này sẽ được trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào cuối năm 2013. Để xây dựng dự thảo Quy hoạch, một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng là: (1) Rà soát các khu bảo tồn đa dạng sinh học hiện có; (2) Xác định các khu vực có tiềm năng thành lập khu bảo tồn; (3) Thống kê các cơ sở bảo tồn chuyển chỗ theo tiêu chí của Luật Đa dạng sinh học 2008 và Nghị định số 65/2010/NĐ-CP về Hướng dẫn chi tiết một số điều của Luật Đa dạng sinh học. Kết quả rà soát sẽ quy hoạch được các khu bảo tồn, các cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học giai đoạn đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 phục vụ công tác quản lý đa dạng sinh học trên cả nước cũng như trên địa bàn từng tỉnh.

Đối tượng điều tra:

Theo khoản 4 Điều 3 Luật Đa dạng sinh học quy định “Cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học là cơ sở chăm sóc, nuôi dưỡng, cứu hộ, nhân giống loài hoang dã, cây trồng, vật nuôi, vi sinh vật và nấm đặc hữu, có giá trị; lưu giữ, bảo quản nguồn gen và mẫu vật di truyền phục vụ mục đích bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học”.

Để rà soát thành lập các cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học từ các cơ sở bảo tồn chuyển chỗ theo quy định của Luật Đa dạng sinh học, các Bộ, ngành và địa phương cần thiết hành rà soát các đối tượng như:

- Trung tâm/trạm cứu hộ;

- Cơ sở gây nuôi, trồng bảo tồn các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp;

- Vườn thực vật (bao gồm Vườn cây thuốc, Vườn cây cảnh...) nuôi, trồng các loài thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm;

- Vườn động vật/Vườn thú nuôi, trồng các loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm;

- Ngân hàng/Trung tâm lưu trữ bảo tồn nguồn gen (động vật, thực vật, nấm và vi sinh vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm).

Đối tượng cung cấp thông tin cho phiếu điều tra: Bộ, ngành Trung ương; Ủy ban nhân dân và các Sở ban ngành của tỉnh; Ban quản lý các Khu bảo tồn; Các Ban quản lý: trung tâm cứu hộ, vườn thú, vườn thực vật, vườn cây thuốc, trung tâm lưu giữ bảo tồn nguồn gen, ngân hàng gen, cơ sở nuôi trồng bảo tồn các loài động, thực vật hoang dã,...

Thời gian gửi phiếu và thông tin liên hệ:

Kết quả Phiếu điều tra xin vui lòng gửi về trước 31 tháng 01 năm 2013 theo địa chỉ: Cục Bảo tồn đa dạng sinh học, Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, số 10 Tôn Thất Thuyết, quận Cầu Giấy, Hà Nội.

Thông tin chi tiết vui lòng liên hệ: Ông Ngô Xuân Quý - Cục Bảo tồn đa dạng sinh học Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường. Điện thoại: 0906112768 hoặc 04 3 7956868 máy lẻ 3112, Fax: 04 3 9412028, Email: quynx79@gmail.com,

 

PHIẾU TRA

Tên tổ chức/cá nhân cung cấp thông tin:................................................................................

Tên cơ quan/đơn vị công tác:.................................................................................................

Địa chỉ:...................................................................................................................................

Điện thoại: ……………………………………………. Fax:..............................................................

Email:.....................................................................................................................................

Website:..................................................................................................................................

Thời gian thu thập thông tin (ngày/tháng/năm):

I. THÔNG TIN CHUNG

1

Tên cơ sở bảo tồn chuyển chỗ

 

2

Tên Giám đốc:

Tên Phó giám đốc:

3

Loại hình tổ chức

 

- Công ty cổ phần:

 

- Công ty nhà nước:

 

- Công ty tư nhân:

 

- Trung tâm thuộc quản lý nhà nước:

 

- Các loại hình khác:

 

4

Địa chỉ liên hệ:

 

- Địa chỉ:

 

- Điện thoại:

Fax:

 

- Email:

 

5

Quyết định thành lập/Giấy phép kinh doanh (số, ngày, tháng, năm):

 

6

Cơ quan quản lý trực tiếp:

7

Chức năng và nhiệm vụ của cơ sở:

 

- Tiếp nhận động vật hoang dã thu giữ từ các vụ săn bắt, vận chuyển, buôn bán trái phép, nuôi phục hồi sức khoẻ, thả lại môi trường tự nhiên

 

- Bảo tồn nguồn gen các loài động vật, thực vật nguy cấp, quý, hiếm

 

- Nuôi, trồng các loài động vật, thực vật nguy cấp, quý, hiếm

 

- Nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ

 

- Nuôi trưng bày (vườn thú, vườn thực vật)

 

- Dịch vụ giống, chuyển giao kỹ thuật cho các trung tâm nhân nuôi kết hợp bảo tồn

 

- Chức năng nhiệm vụ khác của cơ sở ...........................................................................

8

Lịch sử hình thành

 

+ Cơ quan đề xuất thành lập:

 

+ Đề án thành lập cơ sở (Số Quyết định và ngày, tháng, năm)

 

+ Hệ thống và cơ cấu tổ chức

II. THÔNG TIN CHI TIẾT

9

Thành phần các loài nguy cấp, quý, hiếm tại cơ sở bảo tồn chuyển chỗ

- Tổng số lượng loài (giống) nguy cấp, quý, hiếm tại cơ sở:

- Thành phần các loài nguy cấp, quý, hiếm thuộc:

+ Sách đỏ Việt Nam (2007): …….. loài (giống)

+ Danh lục đỏ IUCN (2011): …….. loài (giống)

+ Danh mục CITES (2011): ……… loài (giống)

- Thống kê danh mục loài (giống), nguồn gen tại cơ sở bào tồn (Phụ lục kèm theo)

- Các quy trình, kỹ thuật quản lý loài (giống), nguồn gen được áp dụng tại cơ sở:

 

 

- Báo cáo hàng năm về sự thay đổi số lượng loài (giống), nguồn gen tại cơ sở (thống kê các báo cáo và bản sao báo cáo)

 

 

10

Cơ sở vật chất tại cơ sở bảo tồn chuyển chỗ

10.1

Đối với động vật (trại nuôi, vườn thú,…)

- Tổng diện tích cơ sở bảo tồn (ha):

- Diện tích khu hành chính (ha):

- Tổng số loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm được nuôi, bảo tồn tại cơ sở:

 

STT

Tên loài

Số lượng cá thể

Diện tích chuồng trại (ha)

Diện tích khác (ha)

 

1

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

10.2

Đối với thực vật (vườn thực vật, vườn cây thuốc,…)

 

- Tổng diện tích cơ sở bảo tồn (ha):

- Diện tích khu hành chính (ha):

- Tổng số loài thực vật nguy cấp, quý, hiếm được nuôi, trồng tại cơ sở:

 

STT

Tên loài

Số lượng cá thể

Diện tích vườn trồng (ha)

Diện tích vườn ươm (ha)

Diện tích khác (ha)

 

1

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

10.3

Đối với ngân hàng gen, cơ sở lưu giữ nguồn gen

 

- Tổng diện tích cơ sở bảo tồn (ha/m2):

- Diện tích khu hành chính (ha/m2):

- Tổng số loài nguy cấp, quý, hiếm được lưu trữ tại cơ sở:

 

STT

Tên mẫu vật/nguồn gen bảo tồn

Số lượng mẫu vật

Diện tích lưu trữ mẫu vật/nguồn gen

Diện tích phân tích xử lý mẫu vật

Diện tích khác

 

1

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

11

Cơ sở vật chất (mô tả quy mô cơ sở, các trang thiết bị, phòng chăm sóc thú y…):

 

 

12

Nguồn lực quản lý

12.1

Các hoạt động quản lý chính

 

- Bảo tồn loài:

 

- Gây nuôi bảo tồn

 

- Nghiên cứu tạo giống mới

 

- Trao đổi, nghiên cứu khoa học

 

- Hợp tác quốc tế

 

Bổ sung thêm các hoạt động khác

 

12.2

Nhân lực quản lý

 

 

- Cơ cấu tổ chức (các đơn vị, phòng, ban/sơ đồ tổ chức)

- Số lượng cán bộ trong Ban quản lý

+ Tổng số cán bộ:            người        (Nam:         người; Nữ:        người)

+ Thành phần cán bộ:

Số cán bộ chuyên môn:                       người (Chuyên môn: Thú y, sinh học…… )

Số cán bộ kỹ thuật:                             người

Số nhân viên phục vụ:                        người

- Trình độ:

Sau đại học:                                        người (Chuyên môn: Thú y, sinh học …….)

Đại học:                                              người (Chuyên môn: Thú y, sinh hoc …….)

Phổ thông:                                          người

- Số lượng cán bộ có chuyên môn, kỹ thuật phù hợp với đối tượng quản lý tại cơ sở:
                 người

- Số lượng cán bộ được đào tạo, tham gia vào các chương trình đào tạo, tập huấn có liên quan đến đối tượng quản lý của cơ sở (nêu rõ tên Chương trình/tập huấn, số lượng cán bộ tham gia)

- Lĩnh vực, nhu cầu cần tăng cường nâng cao trình độ chuyên môn:

Bổ sung thông tin:

12.3

Về tài chính

 

- Nguồn tài chính

 

+ Ngân sách Trung ương:

triệu đồng/năm

 

+ Ngân sách Địa phương:

triệu đồng/năm

 

+ Hợp tác quốc tế:

USD(EU)/năm (mô tả chi tiết dự án hợp tác)

 

+ Từ các hoạt động kinh doanh khác:

triệu đồng/năm

 

- Tổng số kinh phí thực hiện hàng năm:

 

 

+ Quản lý hành chính:

triệu đồng/năm

 

+ Xây dựng cơ sở hạ tầng:

triệu đồng/năm

 

+ Dự án, chương trình,...

triệu đồng/năm

 

- Các hình thức (loại hình) thu nhập chính tại cơ sở (du lịch, bán nguồn giống, trao đổi,...):

 

- Kinh phí đầu tư trở lại cho công tác bảo tồn:

triệu đồng/năm

 

- Đánh giá nhu cầu đầu tư kinh phí cho hoạt động bảo tồn tại cơ sở và đề xuất giải pháp: